K tra 45'''' chuong 1+2

20 274 0
K tra 45'''' chuong 1+2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT TÂN TRÀO ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ Thời gian: 1tiết Họ và tên: ………………………………………………… Lớp: …………… A. Khoanh tròn đáp án trước câu trả lời đúng Câu 1: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A li độ bằng 0 B gia tốc có độ lớn cực đại. C pha cực đại. D li độ có độ lớn cực đại. Câu 2: Chọn câu sai. Cơ năng của vật dao động điều hoà bằng A động năng ở vị trí cân bằng. B động năng vào thời điểm ban đầu. C thế năng ở vị trí biên. D tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ. Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động. B tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 4: Chọn đáp án đúng. Biết rằng li độ x Acos( t )= ω + ϕ của dao động điều hoà bằng A vào thời điểm ban đầu t = 0. Pha ban đầu ϕ có giá trị bằng A π . B 0. C 4 π . D 2 π . Câu 5: Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì? A Ben. B Niutơn trên mét vuông. C Oát trên mét vuông. D Đêxiben. Câu 6: Hãy chọn câu đúng. Sóng dọc không truyền được trong A kim loại. B nước. C chân không. D không khí Câu 7: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (sinα 0 ≈ α 0 (rad)). Chu kì dao động của nó được tính bằng công thức nào? A l T 2 g π = . B T = 2π g l . C T 2 lg= π . D T = 2π l g . Câu 8: Hãy chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng λ, chu kì T và tần số f của sóng: A λ = vT = v f . B v = λT = λ f . C λT= vf. D λ = v T = vf. Câu 9: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi Điểm Lời phê của thầy giáo A cùng pha với li độ. B ngược pha với li độ. C trễ pha 2 π so với li độ. D sớm pha 2 π so với li độ. Câu 10: Phương trình sóng có dạng A u = Acosω x t .   −  ÷ λ   B x = Acos(ωt + φ). C x = Acosω t . T   + ϕ  ÷   D u = Acos 2π t x . T   −  ÷ λ   Câu 11: Một lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g. Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu? Cho g = 10m/s 2 . A 126 s. B 1 s. C 10 s. D 0,31 s. Câu 12: Hãy chọn câu đúng. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: 1 x 5cos t (cm) 2 4 π π   = +  ÷   ; 2 3 x 5cos t (cm) 2 4 π π   = +  ÷   . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A 7,1 cm; rad 4 π . B 7,1 cm; 0 rad. C 7,1 cm; rad 2 π . D 5 cm; rad 2 π . Câu 13: Sóng ngang là sóng A trong đó có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. B trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng. C trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D lan truyền theo phương nằm ngang. Câu 14: Một con lắc gõ giây (coi như một con lắc đơn) có chu kì là 2,00 s. Tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,80 m/s 2 thì chiều dài của con lắc đơn đó là bao nhiêu? A 3,12 m. B 0,993m. C 0,040 m. D 96,6 m. Câu 15: Bước sóng là A khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất có cùng pha dao động. B quãng đường sóng truyền đi được trong 1s. C khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhất. D khoảng cách giữa hai điểm của sóng có cùng li độ bằng không ở cùng một thời điểm. Câu 16: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cố định khi A bước sóng gấp ba chiều dài của dây. B chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng. C chiều dài của dây bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. D chiều dài của dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. Câu 17: Hãy chọn câu đúng. Người có thể nghe được âm có tần số A dưới 16 Hz. B từ 16 Hz đến 20 000 Hz C từ thấp đến cao. D trên 20 000 Hz. Câu 18: Hãy chọn câu đúng. Sóng ngang không truyền được trong các chất A rắn và lỏng. B rắn và khí. C lỏng và khí. D rắn, lỏng và khí. Câu 19: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm? A Tần số. B Đồ thị dao động. C Mức cường độ. D Cường độ. Câu 20: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x 5cos t(cm)= π . Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu? A 5π cm/s. B 5 cm/s. C 5 cm / s. π D -5π cm/s. B. Tự luận Câu 21. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2s. a) Viết phương trình dao động của vật, chọn gốc thời gian là lúc nó đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. b) Tính li độ của vật tại thời điểm t = 5,5 s. c) Xác định những thời điểm vật đi qua điểm có li độ x 1 = 2cm. Phân biệt lúc vật đi qua theo chiều dương và theo chiều âm. Câu 22. Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6,0cos(4,0πt - 0,02πx) (cm) trong đó u và x được tính bằng centimét và t tính bằng giây. Hãy xác định: a) Biên độ sóng. b) Bước sóng. c) Tần số. d) Tốc độ lan truyền của sóng. e) Độ dời của điểm có toạ độ x = 25cm lúc t = 4s. ______________________________ Đáp án 1. A 2. B 3. C 4. B 5. D 6. C 7. D 8. A 9. B 10. D 11. D 12. C 13. C 14. B 15. A 16. D 17. B 18. C 19. A 20. A Phần tự luận: 21. a) Dạng tổng quát x = 4cos(πt + φ) với điều kiện: khi t = 0 thì x = 0 và v = x ' = -4πsin(πt + φ) > 0. Từ đó suy ra cosφ = 0 và sinφ < 0. Vậy: 2 π ϕ = − . Phương trình dao động là: x 4cos t (cm). 2 π   = π −  ÷   b) x 4cos 5,5 4cos5 4cm. 2 π   = π − = π = −  ÷   c) 4cos t 2, 2 π   π − =  ÷   từ đó suy ra rằng: cos t 0,5 cos 2 3 π π     π − = = ±  ÷  ÷     Vậy: t 2k . 2 3 π π π − = ± + π Từ đó ta có: 1 1 t 2k 2 3 = ± + với k là số nguyên. 1 1 5 t 2k 2k(s), 2 3 6 = + + = + vật đi qua x 1 theo chiều âm. 1 1 1 t 2k 2k(s), 2 3 6 = − + = + vật đi qua x 1 theo chiều dương. 22. Phương trình sóng có dạng chung là: t x u Acos 2 2 T   = π − π  ÷ λ   (1) Sóng đang xét có phương trình: u = 6,0cos(4,0πt - 0,02πx) (2) Đối chiếu (1) với (2), ta có: a) Biên độ sóng A = 6,0 cm. b) Ta có: 2 x 2 0,02 x 100cm. 0,02 π = π ⇒ λ = = λ c) Từ 2pt = 2pft = 4,0pt Þ f = 2,0Hz. T d) Tốc độ truyền sóng: v = fλ = 2. 100 = 200 cm/s. e) Độ dời u của điểm có toạ độ x = 25 cm lúc t = 4s là: 25 u 6,0cos 4 .4 2 . 100   = π − π  ÷   31 u 6cos 16 6cos u 0 2 2 π π   = π − = ⇒ =  ÷   SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT TÂN TRÀO ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ Thời gian: 1tiết Họ và tên: ………………………………………………… Lớp: …………… A. Khoanh tròn đáp án trước câu trả lời đúng Câu 1: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A li độ bằng 0 B li độ có độ lớn cực đại. C gia tốc có độ lớn cực đại. D pha cực đại. Câu 2: Phương trình sóng có dạng A x = Acosω t . T   + ϕ  ÷   B u = Acos 2π t x . T   −  ÷ λ   C x = Acos(ωt + φ). D u = Acosω x t .   −  ÷ λ   Câu 3: Hãy chọn câu đúng. Sóng ngang không truyền được trong các chất A rắn, lỏng và khí. B rắn và lỏng. C lỏng và khí. D rắn và khí. Câu 4: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cố định khi A chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng. B chiều dài của dây bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. C bước sóng gấp ba chiều dài của dây. D chiều dài của dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. Câu 5: Hãy chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng λ, chu kì T và tần số f của sóng: A λ = vT = v f . B λT= vf. C v = λT = λ f . D λ = v T = vf. Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x 5cos t(cm)= π . Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu? A -5π cm/s. B 5 cm/s. C 5 cm / s. π D 5π cm/s. Câu 7: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (sinα 0 ≈ α 0 (rad)). Chu kì dao động của nó được tính bằng công thức nào? A T = 2π g l . B l T 2 g π = . C T 2 lg= π . D T = 2π l g . Điểm Lời phê của thầy giáo Câu 8: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm? A Cường độ. B Mức cường độ. C Tần số. D Đồ thị dao động. Câu 9: Một lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g. Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu? Cho g = 10m/s 2 . A 10 s. B 0,31 s. C 126 s. D 1 s. Câu 10: Sóng ngang là sóng A trong đó có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. B trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng. C lan truyền theo phương nằm ngang. D trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Câu 11: Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì? A Đêxiben. B Ben. C Niutơn trên mét vuông. D Oát trên mét vuông. Câu 12: Bước sóng là A quãng đường sóng truyền đi được trong 1s. B khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhất. C khoảng cách giữa hai điểm của sóng có cùng li độ bằng không ở cùng một thời điểm. D khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất có cùng pha dao động. Câu 13: Hãy chọn câu đúng. Người có thể nghe được âm có tần số A dưới 16 Hz. B trên 20 000 Hz. C từ 16 Hz đến 20 000 Hz D từ thấp đến cao. Câu 14: Hãy chọn câu đúng. Sóng dọc không truyền được trong A kim loại. B chân không. C nước. D không khí Câu 15: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A sớm pha 2 π so với li độ. B ngược pha với li độ. C trễ pha 2 π so với li độ. D cùng pha với li độ. Câu 16: Chọn đáp án đúng. Biết rằng li độ x Acos( t )= ω + ϕ của dao động điều hoà bằng A vào thời điểm ban đầu t = 0. Pha ban đầu ϕ có giá trị bằng A 0. B π . C 4 π . D 2 π . Câu 17: Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động. C pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 18: Chọn câu sai. Cơ năng của vật dao động điều hoà bằng A thế năng ở vị trí biên. B động năng ở vị trí cân bằng. C động năng vào thời điểm ban đầu. D tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ. Câu 19: Hãy chọn câu đúng. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: 1 x 5cos t (cm) 2 4 π π   = +  ÷   ; 2 3 x 5cos t (cm) 2 4 π π   = +  ÷   . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A 7,1 cm; rad 2 π . B 5 cm; rad 2 π . C 7,1 cm; rad 4 π . D 7,1 cm; 0 rad. Câu 20: Một con lắc gõ giây (coi như một con lắc đơn) có chu kì là 2,00 s. Tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,80 m/s 2 thì chiều dài của con lắc đơn đó là bao nhiêu? A 3,12 m. B 0,993m. C 96,6 m. D 0,040 m. B. Tự luận Câu 21. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2s. a) Viết phương trình dao động của vật, chọn gốc thời gian là lúc nó đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. b) Tính li độ của vật tại thời điểm t = 5,5 s. c) Xác định những thời điểm vật đi qua điểm có li độ x 1 = 2cm. Phân biệt lúc vật đi qua theo chiều dương và theo chiều âm. câu 22. Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài có phương trình sóng là: u=6,0cos(4,0πt - 0,02πx)(cm) trong đó u và x được tính bằng centimét và t tính bằng giây. Hãy xác định: a) Biên độ sóng. b) Bước sóng. c) Tần số. d) Tốc độ lan truyền của sóng. e) Độ dời của điểm có toạ độ x = 25cm lúc t = 4s. __________________________________ Đáp án 1. A 2. B 3. C 4. D 5. A 6. D 7. D 8. C 9. B 10. D 11. A 12. D 13. C 14. B 15. B 16. A 17. C 18. C 19. A 20. B Phần tự luận: 21. a) Dạng tổng quát x = 4cos(πt + φ) với điều kiện: khi t = 0 thì x = 0 và v = x ' = -4πsin(πt + φ) > 0. Từ đó suy ra cosφ = 0 và sinφ < 0. Vậy: 2 π ϕ = − . Phương trình dao động là: x 4cos t (cm). 2 π   = π −  ÷   b) x 4cos 5,5 4cos5 4cm. 2 π   = π − = π = −  ÷   c) 4cos t 2, 2 π   π − =  ÷   từ đó suy ra rằng: cos t 0,5 cos 2 3 π π     π − = = ±  ÷  ÷     Vậy: t 2k . 2 3 π π π − = ± + π Từ đó ta có: 1 1 t 2k 2 3 = ± + với k là số nguyên. 1 1 5 t 2k 2k(s), 2 3 6 = + + = + vật đi qua x 1 theo chiều âm. 1 1 1 t 2k 2k(s), 2 3 6 = − + = + vật đi qua x 1 theo chiều dương. 22. Phương trình sóng có dạng chung là: t x u Acos 2 2 T   = π − π  ÷ λ   (1) Sóng đang xét có phương trình: u = 6,0cos(4,0πt - 0,02πx) (2) Đối chiếu (1) với (2), ta có: a) Biên độ sóng A = 6,0 cm. b) Ta có: 2 x 2 0,02 x 100cm. 0,02 π = π ⇒ λ = = λ c) Từ 2pt = 2pft = 4,0pt Þ f = 2,0Hz. T d) Tốc độ truyền sóng: v = fλ = 2. 100 = 200 cm/s. e) Độ dời u của điểm có toạ độ x = 25 cm lúc t = 4s là: 25 u 6,0cos 4 .4 2 . 100   = π − π  ÷   31 u 6cos 16 6cos u 0 2 2 π π   = π − = ⇒ =  ÷   SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT TÂN TRÀO ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ Thời gian: 1tiết Họ và tên: ………………………………………………… Lớp: …………… A. Khoanh tròn đáp án trước câu trả lời đúng Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động. Câu 2: Phương trình sóng có dạng A x = Acos(ωt + φ). B x = Acosω t . T   + ϕ  ÷   C u = Acosω x t .   −  ÷ λ   D u = Acos 2π t x . T   −  ÷ λ   Câu 3: Chọn câu sai. Cơ năng của vật dao động điều hoà bằng A tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ. B thế năng ở vị trí biên. C động năng ở vị trí cân bằng. D động năng vào thời điểm ban đầu. Câu 4: Chọn đáp án đúng. Biết rằng li độ x Acos( t )= ω + ϕ của dao động điều hoà bằng A vào thời điểm ban đầu t = 0. Pha ban đầu ϕ có giá trị bằng A 0. B 4 π . C 2 π . D π . Câu 5: Hãy chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng λ, chu kì T và tần số f của sóng: A λ = vT = v f . B λ = v T = vf. C v = λT = λ f . D λT= vf. Câu 6: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A ngược pha với li độ. B cùng pha với li độ. C sớm pha 2 π so với li độ. D trễ pha 2 π so với li độ. Câu 7: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm? A Mức cường độ. B Tần số. Điểm Lời phê của thầy giáo C Cường độ. D Đồ thị dao động. Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x 5cos t(cm)= π . Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu? A 5 cm / s. π B -5π cm/s. C 5π cm/s. D 5 cm/s. Câu 9: Sóng ngang là sóng A trong đó có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. B trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng. C lan truyền theo phương nằm ngang. D trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Câu 10: Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì? A Đêxiben. B Niutơn trên mét vuông. C Oát trên mét vuông. D Ben. Câu 11: Hãy chọn câu đúng. Sóng ngang không truyền được trong các chất A rắn và lỏng. B rắn, lỏng và khí. C lỏng và khí. D rắn và khí. Câu 12: Hãy chọn câu đúng. Người có thể nghe được âm có tần số A trên 20 000 Hz. B dưới 16 Hz. C từ thấp đến cao. D từ 16 Hz đến 20 000 Hz Câu 13: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cố định khi A chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng. B chiều dài của dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. C bước sóng gấp ba chiều dài của dây. D chiều dài của dây bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. Câu 14: Hãy chọn câu đúng. Sóng dọc không truyền được trong A không khí. B nước. C chân không. D kim loại. Câu 15: Hãy chọn câu đúng. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: 1 x 5cos t (cm) 2 4 π π   = +  ÷   ; 2 3 x 5cos t (cm) 2 4 π π   = +  ÷   . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A 5 cm; rad 2 π . B 7,1 cm; 0 rad. C 7,1 cm; rad 4 π . D 7,1 cm; rad 2 π . Câu 16: Một lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g. Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu? Cho g = 10m/s 2 . A 126 s. B 1 s. C 0,31 s. D 10 s. Câu 17: Bước sóng là A khoảng cách giữa hai điểm của sóng có cùng li độ bằng không ở cùng một thời điểm. B khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất có cùng pha dao động. C quãng đường sóng truyền đi được trong 1s. D khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhất. [...]... ra 2,5 cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g Chu k của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu? Cho g = 10m/s2 A 0,31 s B 126 s C 1 s D 10 s Câu 15: Hãy chọn câu đúng Sóng ngang không truyền được trong các chất A lỏng và khí B rắn và khí C rắn và lỏng D rắn, lỏng và khí Câu 16: Chọn câu sai Cơ năng của vật dao động điều hoà bằng A tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất k B động... đầu cố định khi A bước sóng gấp ba chiều dài của dây B chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng C chiều dài của dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng D chiều dài của dây bằng một số lẻ lần nửa bước sóng Câu 3: Hãy chọn câu đúng Sóng dọc không truyền được trong A chân không B kim loại C không khí D nước Câu 4: Hãy chọn câu đúng Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng λ, chu k T và tần... thế năng ở vị trí biên Câu 17: Hãy chọn câu đúng Sóng dọc không truyền được trong A không khí B kim loại C nước D chân không Câu 18: Phương trình sóng có dạng  t x − ÷ T λ A u = Acos 2π    B u = Acosω  t − x ÷ λ t  + ϕ ÷ T  D x = Acosω  C x = Acos(ωt + φ) Câu 19: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (sinα 0 ≈ α0 (rad)) Chu k dao động của nó được tính bằng công thức nào? A T = 2π... điều kiện: khi t = 0 thì x = 0 và v = x' = -4πsin(πt + φ) > 0 Từ đó suy ra cosφ = 0 và sinφ < 0 π π  Phương trình dao động là: x = 4cos  πt − ÷(cm) 2 2  π  b) x = 4cos  5,5π − ÷ = 4cos5π = −4cm 2  π π    π c) 4cos  πt − ÷ = 2, từ đó suy ra rằng: cos  πt − ÷ = 0,5 = cos  ± ÷ 2 2    3 π π Vậy: πt − = ± + 2k Từ đó ta có: 2 3 1 1 t = ± + 2k với k là số nguyên 2 3 1 1 5 t = + + 2k. .. điều kiện: khi t = 0 thì x = 0 và v = x' = -4πsin(πt + φ) > 0 Từ đó suy ra cosφ = 0 và sinφ < 0 π π  Phương trình dao động là: x = 4cos  πt − ÷(cm) 2 2  π  b) x = 4cos  5,5π − ÷ = 4cos5π = −4cm 2  π π    π c) 4cos  πt − ÷ = 2, từ đó suy ra rằng: cos  πt − ÷ = 0,5 = cos  ± ÷ 2 2    3 π π Vậy: πt − = ± + 2k Từ đó ta có: 2 3 1 1 t = ± + 2k với k là số nguyên 2 3 1 1 5 t = + + 2k. .. điều kiện: khi t = 0 thì x = 0 và v = x' = -4πsin(πt + φ) > 0 Từ đó suy ra cosφ = 0 và sinφ < 0 π π  Phương trình dao động là: x = 4cos  πt − ÷(cm) 2 2  π  b) x = 4cos  5,5π − ÷ = 4cos5π = −4cm 2  π π    π c) 4cos  πt − ÷ = 2, từ đó suy ra rằng: cos  πt − ÷ = 0,5 = cos  ± ÷ 2 2    3 π π Vậy: πt − = ± + 2k Từ đó ta có: 2 3 1 1 t = ± + 2k với k là số nguyên 2 3 1 1 5 t = + + 2k. .. nằm ngang Câu 14: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (sinα 0 ≈ α0 (rad)) Chu k dao động của nó được tính bằng công thức nào? A T= π l 2 g B T = 2π g l C T = 2π lg D T = 2π l g Câu 15: Hãy chọn câu đúng Sóng ngang không truyền được trong các chất A rắn và khí B lỏng và khí C rắn và lỏng D rắn, lỏng và khí Câu 16: Hãy chọn câu đúng Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có π π... sóng λ, chu k T và tần số f của sóng: A λ= v = vf T B λT= vf C v = λT = λ f D λ = vT = v f Câu 4: Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì? A Oát trên mét vuông B Niutơn trên mét vuông C Ben D Đêxiben Câu 5: Bước sóng là A khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhất B khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất có cùng pha dao động C khoảng cách giữa hai điểm của sóng có cùng li độ bằng không ở cùng... Đêxiben D Oát trên mét vuông Câu 7: Một con lắc gõ giây (coi như một con lắc đơn) có chu k là 2,00 s Tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,80 m/s2 thì chiều dài của con lắc đơn đó là bao nhiêu? A 3,12 m B 0,993m C 0,040 m D 96,6 m Câu 8: Một lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g Chu k của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu? Cho g = 10m/s2 A 10 s B 126 s C 0,31... 100   π 31π  u = 6cos 16π − ÷ = 6cos ⇒u=0 2 2  SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT TÂN TRÀO ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ Thời gian: 1tiết Điểm Lời phê của thầy giáo Họ và tên: ………………………………………………… Lớp: …………… A Khoanh tròn đáp án trước câu trả lời đúng Câu 1: Chọn phát biểu đúng Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B hệ số lực cản (của ma sát . dọc không truyền được trong A kim loại. B nước. C chân không. D không khí Câu 7: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (sinα 0 ≈ α 0 (rad)). Chu k . 2k . 2 3 π π π − = ± + π Từ đó ta có: 1 1 t 2k 2 3 = ± + với k là số nguyên. 1 1 5 t 2k 2k( s), 2 3 6 = + + = + vật đi qua x 1 theo chiều âm. 1 1 1 t 2k

Ngày đăng: 20/10/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan