MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

13 438 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Thị Cẩm Thuý CQKD 05.1 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh I. Định hớng của Công ty trong thời gian tới. Công ty TNHH Mai Hơng chủ trơng tiếp thực hiện mục tiêu chiến lợc là đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng, tạo nhiều việc làm, cải thiện nâng cao đời sống trong công nhân lao động. Đặc biệt quan tâm và coi trọng công tác đầu t. Tiếp tục đầu t chiều sâu, tiếp cận công nghệ mới hiện đại, để duy trì và phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng và năng lực sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân; không ngừng phát triển nguồn nhân lực, nâng cao khả năng cạnh tranh, chuẩn bị cho mọi điều kiện để chủ động hội nhập với nền kinh tế khu vực. Xây dựng Công ty phát triển, ổn định và bền vững góp phần khẳng định vị thế của Công ty trên thị trờng. Phát huy các thế mạnh sẵn có về năng lực thiết bị sản xuất, đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý có kinh nghiệm, lực lợng công nhân đông đảo, thị trờng sản xuất giày có uy tín tiếp tục chiếm lĩnh thị trờng, hoàn thiện công nghệ để đẩy mạnh sản xuất. Mục tiêu về giá trị sản xuất kinh doanh và cơ cấu tỷ trọng SXKD Với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của thời kỳ từ 2003 - 2010 khoảng 20 - 30%/năm. Trong đó, giá trị sản xuất kinh doanh của thời kỳ 2003 - 2005 đạt mức tăng trởng trên 30%, thời kỳ 2006 - 2010 đạt mức tăng trởng từ 14 16%. - Tỷ lệ doanh thu trên giá trị sản lợng đạt bình quân trong thời kỳ này từ 70 - 75%. - Lợi nhuận thực hiện so với doanh thu đạt từ 2,5 - 3%. - Lãi suất cổ tức sau khi trích đầu t mở rộng: Năm 2006 Năm 2007 1 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Thị Cẩm Thuý CQKD 05.1 Năm 2010 Để đạt đợc các chỉ tiêu trên, nhiệm vụ chủ yếu của Ban lãnh đạo Công ty là củng cố hoàn thiện các biện pháp quản lý cho phù hợp với điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh. Phát huy và giữ vững nguyên tắc tập trung, dân chủ nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của mỗi cán bộ công nhân viên góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ của Công ty. 3.2. Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của 1 công ty chúng ta phải xem xét trên nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. Vì hiệu quả kinh doanh bao gồm nhiều yếu tố khác nhau tác động. Do đó, biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng phải nhiều và đa dạng. Từ nhận thức đợc các vấn đề hiệu quả, xuất phát từ mục tiêu và định hớng hoạt động của Công ty trong thời gian tới, em xin đa ra một vài giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Biện pháp 1: Chủ động trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. 1. Ký do phải thực hiện biện pháp: Vốn là yếu tố vô cùng quan trọng giúp Công ty có thể trang trải chi phí sản xuất kinh doanh và dùng để tái đầu t sản xuất mở rộng. Bởi vậy nếu không có vốn thì bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng không thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đợc. 2. Các công việc phải thực hiện: Để khắc phục tình trạng trên, Công ty cần chú ý đến các vấn đề sau: Thứ nhất: Trên cơ sở xác định nhu cầu vốn theo kế hoạch, Công ty cần xác định kế hoạch lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp, khối lợng vốn cần huy động tại từng thời điểm để đảm bảo cung cấp đầy đủ vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và không để tình trạng thừa vốn tạm thời trong khi vẫn phải trả lãi. Trong khi chờ đợi vốn giải ngân, công ty có thể huy động vốn ngắn hạn từ ngân hàng để đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn. 2 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Thị Cẩm Thuý CQKD 05.1 Thứ hai' Vốn huy động công ty cần phải lập kế hoạch cho việc phân phối và sử dụng sao cho có hiệu quả nh đầu t mua sắm tài sản cố định, dự trữ nguyên vật liệu, vốn bằng sao cho hợp lý và phải dựa vào sự tính toán, phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính đặc trng của kỳ trớc, đồng thời kết hợp với những dự định về kinh doanh, biến động của thị trờng và đặc điểm sản xuất của công ty trong kỳ kế hoạch. Thứ ba: Khi thực hiện công ty có sự điều chỉnh vốn cho phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Nếu khi sử dụng thì phát sinh thêm nhu cầu về vốn thì công ty cần phải chủ động cung ứng đầy đủ, kịp thời để sản xuất không bị gián đoạn. Còn nếu thừa vốn thì công ty cần có biện pháp xử lý một cách linh hoạt nh: đầu t mở rộng sản xuất, cho vay, đem đi góp vốn liên doanh liên kết hoặc gửi ngân hàng . . . 3. Ngời chịu trách nhiệm thực hiện biện pháp Chịu trách nhiệm trong việc thực hiện biện pháp này là cấp quản lý lãnh đạo công ty, trởng phòng tài chính kế toán mà cụ thể là kế toán tr ởng chịu trách nhiệm lập dự án huy động vốn vay trình Ban giám đốc để tiến hành biện pháp. 4. Thời hạn thi công biện pháp Quý I năm 2008 phải thực hiện xong các thủ tục vay vốn, đảm bảo vốn huy động đúng thời hạn, phục vụ kịp thời kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Các phòng ban chức năng có liên quan phối hợp để thực hiện biện pháp. 5. Kết quả mong đợi của biện pháp Do chi phí cho biện pháp là không nhiều bởi toàn bộ chi phí đã hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty. Nhng để hoàn thành đợc biện pháp cần sự nỗ lực của các cấp lãnh đạo, cán bộ các phòng ban có sự điều chỉnh linh hoạt về vốn kinh doanh của công ty, không để tình trạng ứ đọng vốn đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn. Biện pháp 2: Biện pháp nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động 1. Lý do phải thực hiện biện pháp Lao động là 1 nhân tố rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn làm ăn phát đạt là một doanh nghiệp có đội ngũ 3 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Thị Cẩm Thuý CQKD 05.1 tay nghề giỏi, lao động có chất lợng. Do đó việc thờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho ngời lao động là 1 hoạt động thiết yếu. Để có đội ngũ lao động có trình độ cao, có năng lực trong công việc thì chúng ta phải tiến hành đào tạo và đào tạo lại. Mặc dù lao động trớc khi vào làm việc tại Công ty đã đợc đào tạo nhng do sự phát triển của KHCN, sự thay đổi của thị trờng nên việc đào tạo, đào tạo lại cần đợc tiến hành thờng xuyên hơn. 2. Các công việc phải thực hiện. Đối với cán bộ quản lý: Hàng năm cần có kế hoạch chi phí cho việc bồi d- ỡng nâng cao nghiệp vụ kinh doanh, kinh nghiệm quản lý hiện đại cho cán bộ quản lý. Việc đào tạo này đem lại những lợi ích thiết thực cho Công ty, tạo ra những động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh và nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh có lợi, tiếp thu đợc công nghệ hiện đại do nớc ngoài sản xuất, phân tích, đánh giá, tổng hợp tình hình để đa ra những thông tin quan trọng giúp cho việc xây dựng chiến lợc kinh doanhhiệu quả. Đối với đội ngũ nhân viên: Thờng xuyên tổ chức đào tạo, đào tạo lại cho công nhân viên để nâng cao trình độ tay nghề của . Hàng năm Công ty nên tổ chức các cuộc thi tay nghề để động viên khuyến khích các công nhân sản xuất phát huy sáng kiến. Đối với công nhân viên có thể áp dụng hình thức đào tạo ngắn hạn tại Công ty. Nhờ việc đào tạo này Công ty sẽ có đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân sử dụng tinh thân máy móc thiết bị, hiểu biết các yếu tố cấu thành sản phẩm, nguyên nhân gây ra phế phẩm từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục. 3. Vốn đầu t thêm cho biện pháp: Việc cho công nhân, cán bộ đi học tập nâng cao trình độ chuyên môn tốn khá nhiều chi phí, có thể dự tính nh sau: Chi phí đầu t cho 15 cán bộ đi nhọc gồm có Trởng phòng kinh doanh, sản xuất, quản lý chất lợng là 1,8 triệu đồng/ngời học trong 3 tháng. Chi phí đầu t cho 30 công nhân gồm thợ lắp máy, thợ điện nâng cao tay nghề ở các trờng kỹ thuật là 1,5 triệu đồng/ngời/tháng trong 3 tháng. 4 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Thị Cẩm Thuý CQKD 05.1 Tổng vốn đầu t thêm là 216 triệu đồng. Nguồn vốn này lấy từ quỹ đầu t và phát triển không phải đi vay. 4. Ngời chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện biện pháp: Chịu trách nhiệm trực tiếp gửi công nhân đi học là Trởng phòng tổ chức lao động. Dựa vào tình hình sản xuất kinh doanh năm trớc, trình độ tay nghề của công nhân qua báo cáo của đội trởng để có phơng hớng cụ thể cho việc điều động công nhân tiếp tục sản xuất, đảm bảo đúng tiến độ, chất lợng sản phẩm. Biện pháp 3: Tăng cờng biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho Công ty. 1. Lý do phải thực hiện biện pháp: Trong sản xuất kinh doanh thì việc tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quan trọng hàng đầu, trực tiếp làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Để cạnh tranh đợc sản phẩm của các doanh nghiệp khác thì doanh nghiệp cần giảm chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí lu thông, chi phí đầu t và các khoản chi phí bất hợp lý khác để giảm giá thành sản phẩm nhng vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm. Vì vậy hạ giá thành là một trong những biện pháp cấp bách cần đợc Công ty quan tâm. Giá thành đợc cấu thành từ rất nhiều chi phí khác nhau: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí quản lý, chi phí khấu hao . Muốn hạ giá thành sản phẩm phải thực hiện đồng bộ nhiều phơng thức và biện pháp. Để khắc phục tình trạng này trong những năm tiếp theo Công ty cần áp dụng 1 số biện pháp sau: - Có thể thấy trong năm qua, công tác lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cha thể coi trọng. Do vậy các khoản chi phí phát sinh lớn của Công ty không có cơ sở để kiểm soát chi phí, làm cho Công ty không thực hiện đợc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy Công ty cần chú ý hơn nữa đến công tác lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm. - Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khoản chi phí này trong giá thành sản phẩm lớn vị vậy Công ty cần quản lý để sử dụng hợp lý, tiết 5 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Thị Cẩm Thuý CQKD 05.1 kiệm nguyên vật liệu là 1 yêu cầu thờng xuyên phải thực hiện, là phơng thức chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm. Phải xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu: Đây là công việc tất yếu bất kỳ 1 doanh nghiệp nào cũng phải tiến hành. Định mức luôn gắn liền với từng điều kiện nhất định. Khi điều kiện sản xuất thay đổi thì định mức cũng thay đổi theo. Để các bộ phận trực tiếp tiết kiệm nguyên vật liệu Công ty cần kiểm tra định mức và điều chỉnh định mức sao cho thật phù hợp để tránh những tiêu hao lãng phí. Tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ làm cho chi phí trong giá thành giảm và sẽ làm cho giá thành giảm vì trong kết cấu tỷ trọng lớn nhất. Giảm chi phí gián tiếp: Hiện nay Công ty có nhiều phòng ban, trong mỗi phòng ban lại gồm nhiều ngời. Do vậy việc giảm chi phí cho các bộ phận này là cần thiết để hạ giá thành sản phẩm. Trong thời gian tới Công ty cần sắp xếp, cải tổ lại bộ máy quản lý sao cho bộ máy tinh giản, gọn nhẹ và đạt hiệu quả cao. Giảm chi phí cố định: C Chi phí cố định gồm chi phí sử dụng máy móc thiết bị, chi phí khấu hao tài sản cố định . Để giảm chi phí này cần thực hiện một số biện pháp sau: Thứ nhất: Phấn đấu tăng nhanh và tăng nhiều lợng sản phẩm hàng hoá sản xuất ra. Tránh tình trạng dây chuyền sản xuất hoạt động không hết công suất và không làm việc liên tục. Do vậy là cho chi phí cố định trong giá thành sản phẩm tăng cao. Để giảm chi phí cố định Công ty cần tăng lợng sản phẩm hàng hoá sản xuất ra. Với các tài sản cố định đang sản xuất thì cần bảo quản tốt để giảm chi phí sửa chữa. 3. Chi phí cho giải pháp: Việc quản lý chi phí nguyên vật liệu và giá thành sản phẩm là việc hết sức cần thiết đối với ngành giày ra bởi lợng nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất là rất lớn. Song song đó là công tác quản lý chi phí nhân công, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng cần đợc coi trọng. Dự kiến chi phí thêm cho biện pháp này là 6 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Thị Cẩm Thuý CQKD 05.1 25 triệu đồng cho công tác tăng cờng giám sát quản lý nhân công, tiền thởng cho các cá nhân hoàn thành xuất sắc và vợt mức kế hoạch đợc giao. 4. Kết quả mong đợi của biện pháp. Việc thực hiện biện pháp sẽ tăng tính chính xác cho công tác lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh việc quản lý giờ công, ngày công của ngời lao động đợc thực hiện một cách nghiêm túc, khen thởng đúng đối tợng, đảm bảo tính công bằng trong sản xuất. Doanh thu của Công ty từ đó tăng lên nhờ tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công. Biện pháp 4: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hiện có của Công ty cả về thời gian và công suất. 1. Huy động triệt để TSCĐ vào kinh doanh kịp thời sử lý các tài sản cố định không dùng, chờ thanh lý để nhanh chóng giải phóng vôn đâu t ban đầu đ a vào kinh doanh. - Thờng xuyên bảo dỡng tài sản cố định, định kỳ sửa chữa đối với tài sản cố định cần phải sửa chữa để tài sản cố định đó không bị h hỏng trớc thời hạn, h hỏng bất thờng gây thiệt hại cho sản xuất kinh doanh. Đồng thời cũng phải cân nhắc hiệu quả cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định, tức là phải so sánh giữa mức chi phí dự kiến phải bỏ ra để sửa chữa với số vốn còn lại cần tiếp tục thu hồi. - Chủ động đề phòng các rủi ro bất ngờ trong hoạt động sản xuất bằng các biện pháp nh mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phòng tài sản chính . . . - Cần linh hoạt trong việc lựa chọn các nguồn vốn đầu t vào tài sản cố định dựa trên cơ sở xem xét những mặt lợi và bất lợi của mỗi nguồn tài trợ cũng nh kết cấu dài hạn tối u công ty để có thể vừa phát huy quyền tự chủ về tài chính vừa phân tán rủi ro cho các chủ thể kinh tế khác. - Nâng cao tỷ trọng của vốn cố định so với vốn lu động hơn nữa. - Để dự tính nguồn vốn đầu t vào tài sản cố định công ty cần dựa vào việc xem xét quy mô và khả năng sử dụng quỹ đầu t phát triển và quỹ khấu hao, khả 7 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Thị Cẩm Thuý CQKD 05.1 năng xin cấp vốn từ cấp trên, khả năng kêu gọi vốn từ bên ngoài, khả năng vay vốn dài hạn . 2. Hiệu quả kinh tế của biện pháp Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nhằm dự tính nguồn vốn đầu t vào TSCĐ, có phơng án kịp thời khi xử lý các TSCĐ không dùng chờ thanh lý, kịp thời bảo dỡng, sửa chữa để tài sản đó không bị h hỏng trớc thời hạn, h hỏng bất thờng gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh. Trên thực tế chi phí đầu t cho phơng án này là không nhiều vì hàng năm công ty đều có chỉ đạo duy tu bảo dỡng máy móc thiết bị cho phòng quản lý máy thực hiện, triển khai đến từng tổ đội công trình, có biện pháp xử lý ngay khi trang thiết bị h hỏng cần sửa chữa. Biên pháp 5 : Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 1. Lý do phải thực hiện biện pháp Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng phụ thuộc vào việc sử dụng tiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động. 2. Các công việc phải thực hiện Để có thể đạt kết quả cao hơn nữa, công ty cần áp dụng một số biện pháp sau: - Đối với các khoản vốn trong thanh toán: do hoạt động công ty chủ yếu là theo đơn đặt hàng, và diễn ra nhiều nơi trong nớc, nên công ty cần đa ra kế hoạch vốn nh thời gian và định kỳ thanh toán, các điều khoản phạt vi phạm hợp đồng . . tích cực thu hồi nợ, giảm tối đa vốn bị chiếm dụng. - Cần định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm soát đánh giá lại vật t, hàng hóa để xác định số vốn lu động hiện có của công ty theo giá trị hiện tại, kịp thời điều chỉnh những chênh lệch giữa thực tế và sổ sách kế toán. Kịp thời phát hiện và xử lý các trờng hợp vật t hàng hóa bị mất, h hỏng hoặc tồn đọng nhằm giải phóng vốn và tăng nhanh vòng quay của vốn. - Công ty cần có kế hoạch dự trữ vật t, dụng cụ đảm bảo thi công liên tục, tránh để thiếu vật t làm gián đoạn tiến độ sản xuất gây hao hụt tiền vốn, tăng chi 8 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Thị Cẩm Thuý CQKD 05.1 phí và giá thành. Tuy nhiên cần tính toán khoản dự trữ hợp lý, vì đối với ngành xây dựng, vốn dự trữ đã rất lớn, nếu tính toán không hợp lý, dự trữ lớn thì một lợng vốn lớn sẽ bị ứ đọng trong kho dự trữ, vốn không quay vòng mà còn bị hao hụt, mất mát. Điều này làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động. Ngoài ra, công ty cần điều chỉnh lại cơ cấu vốn lu động trong từng khâu cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng nhanh trong năm 2008 đã làm cho vốn lu động tăng mạnh lên, vậy công ty cần có những biện pháp thúc đẩy đến tiến độ thi công các công trình, sớm hoàn thành, bàn giao và quyết toán các công trình mà công ty đảm nhận để giải phóng lợng vốn l u động phục vụ nhu cầu vốn của kỳ kinh doanh tiếp theo. Công ty cũng cần có phơng án thích hợp để thanh toán các khoản phải trả. Đó là các khoản vốn mà công ty chiếm dụng đợc từ bên ngoài. Việc chiếm dụng vốn này đã phần nào giảm bót sự căng thẳng về vốn của công ty, tạo điều kiện thuận lợi để gia tăng lợi nhuận do không phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn. Song nếu chiếm dụng nhiều sẽ gây ra tình trạng rối loạn trong thanh toán và sẽ ảnh hởng đến uy tín của công ty. 3. Ngời chịu trách nhiệm thực hiện biện pháp Việc thực hiện biện pháp nâng cao hiệu quả liên quan đến nhiều phòng ban chức năng trong công ty, ban lãnh đạo, vì vậy các cấp lãnh đạo phải chủ động trong việc lập kế hoạch dự toán, tính toán vốn cho phù hợp với hợp đồng XK đợc từ đó có kế hoạch cụ thể về việc dự trữ vốn, hàng tồn kho, tránh việc mất cân băng trong dự trữ dễ gây ứ đọng vốn, hiệu quả kinh tế không cao. 4. Cách xác định nhu cầu vống lu động. Có thể xác định nhu cầu vốn lu động bằng nhiều ph ơng pháp, nhng đợc sử dụng nhiều nhất là phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động gián tiếp. Bởi vì ph ơng pháp này đơn giản, dễ tính toán và đem lại độ chính xác cũng tơng đối cao. Công thức xác định: Ml Vnc = Vo * * ( 1 - t%) Mo 9 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đỗ Thị Cẩm Thuý CQKD 05.1 Trong đó : V nc : nhu cầu vốn lu động V o : vốn lu động kỳ thực tế (năm N) M l : doanh thu kỳ kế hoạch (năm N+ 1 ) M o : doanh thu kỳ thực tế (năm N) t% : tỷ lệ tăng, giảm kỳ luân chuyển vốn lu động Khi đã xác định đợc nhu cầu vốn lu động cần dùng trong năm tới thì Công ty có thể chủ động trang công tác huy động vốn, tiết kiệm tối đa nguồn vốn tránh hiện tợng d thừa, ứ đọng vốn. Yếu tố con ngời có tính chất quyết định đến sự thành công hay thất bại GDN. Con ngời đợc coi là yếu tố trung tâm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Con ngời đợc coi là yếu tố trọng tâm trong quá trình sản xuất, chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con ngời, để có đội ngũ lao động có trình độ cao, có năng lực trong công việc thì chúng ta phải tiến hành. Biện pháp 6: Tăng cờng sức cạnh tranh. Trong những năm qua, sản xuất của Công ty chủ yêu là đợc sản xuất để xuất khẩu ra nớc ngoài. Tuy nhiên số lợng xuất khẩu là cha cao bởi ngành giày da là ngành có tính cạnh tranh cao, phức tạp. Thực tế với trình độ kỹ thuật, trang bị, tay nghề của công nhân tốt nên sản phẩm sản xuất có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp, tạo đợc uy tín với khách hàng. Hiện nay có hai vấn đề cần quan tâm để tăng cờng sức cạnh tranh của mình: Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, tăng cờng mối quan hệ trong ngành. Thực tế trên thị trờng hiện nay có các Công ty hoạt động trong lĩnh vực da giày là rất lớn, việc tìm hớng đi thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh hiện nay là vấn đề đang đợc các nhà quản trị quan tâm. Chính vì vậy để có đợc sự tin tởng của khách hàng trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt nh hiện nay Công ty cần sản xuất ra sản phẩm có chất lợng. Để kích thích khách hàng mua sản phẩm của Công ty thì có thể áp dụng hình thức giảm giá hoặc các khuyến mãi hấp dẫn. Công ty cũng cần tạo lập mở rộng và củng cố các mối quan hệ trong ngành cũng nh trong các lĩnh vực liên quan, nh các công ty trong cục, các doanh nghiệp 10 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 10 [...]... chức quản lý để nâng cao năng suất, giảm chi phí quản lý và vận chuyển Tăng cờng nâng cao đẩy mạnh công tác quản lý và phát triển thị trờng, tăng lợi nhuận, xây dựng cho mình một vị trí vững chắc và có uy tín trên thị trờng Nghiên cứu đánh giá và tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là công việc hết sức phức tạp nhng cũng rất thiết thực Trở thành một nhà doanh. .. mơ chính đáng của các sinh viên khoa Quản tri kinh doanh - Trờng Cao Đẳng Cộng Đồng Hải Phòng nói riêng Nhng muốn ớc mơ trở thành hiện thực thì mỗi sinh viên ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trờng phải trang bị cho mình cơ sở lý luận cũng nh thâm nhập khảo sát thực tế "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Mai Hơng " là một đề tài tổng hợp Việc nghiên cứu... Cẩm Thuý CQKD cùng lĩnh vực hoạt động, ngân hàng, bạn hàng, các đối tợng khác Có đợc những mối quan hệ tốt sẽ là điều kiện thuận lợi để Công ty tìm kiếm và ký kết hợp đồng Trên đây là những đề xuất kiến nghị của em nhằm thúc đẩy hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Mai Hơng Hy vọng rằng những ý kiến đó sẽ có giá trị trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Phần IV kết... các công ty 11 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 05.1 Đỗ Thị Cẩm Thuý CQKD cổ phần nói riêng cũng không tránh khỏi phải đơng đầu với nhiều thử thách mới, tuy nhiên công ty cũng có bớc tr ởng thành, khẳng định h ớng đi vững chắc của mình, kịp thời đổi mới phơng thức quản lý để phù hợp với nhu cầu của thị trờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Bớc sang năm 2008 công... nắm đợc những kiến thức về kinh tế doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp, cho cái nhìn toàn diện hơn về thực tế hoạt động kinh doanh của công ty, là những hành trang cơ bản cần thiết cho công việc sau này Nhờ có sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Trơng Trung Dũng, các thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh cùng với các đơn vị phòng ban trong công ty đã giúp đỡ em tìm kiếm số liệu để hoàn thành bản khóa... phép kinh doanh đã mọc lên tràn lan tạo nên sự phân tán, giảm sút thị phần của công ty Công ty vẫn đặt ra mục tiêu phấn đấu cho mình là tăng giá trị sản lợng, tăng doanh thu và nộp ngân sách đầy đủ/ giữ vững và tăng mức lợi nhuận, mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hóa xuất khẩu ra khắp các nớc trên thế giới Đê đạt đợc mục tiêu đó công ty cần thực hiện đồng bộ các giải pháp về hoạt động kinh doanh, giải pháp. .. kể từ khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, nhiều doanh nghiệp thích nghi với cơ chế mới, năng động nhạy bén tìm đợc bớc đi đúng, có chiến lợc chính sách phù hợp, do đó ngày càng đứng vững và phát triển Ngợc lại những doanh nghiệp không thích nghi với nền kinh tế thị trờng trở nên lúng túng không tìm đ ợc giải pháp, ngày càng làm ăn thua... kiến thức còn hạn chế cũng nh kinh nghiệm thực tế ít ỏi nên không thể tránh khỏi 12 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 05.1 Đỗ Thị Cẩm Thuý CQKD những sai sót Em rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô trong khoa để bản khoá luẩnc em đợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đỗ Thị Cẩm Thuý 13 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 13 ... đây nền kinh tế thị trờng với các thành phần kinh tế đã tạo nên môi trờng cạnh tranh gay gắt trong mọi lĩnh vực không loại trừ lĩnh vực về ngành dày dép Công ty TNHH Mai Hơng đã trải qua nhiều giai đoạn đầy khó khăn thử thách, song Công ty đã có nhiều cố gắng, thích nghi đáp ứng và phát triển Trong bối cảnh chung, tình hình thế giới có nhiều biến đổi, nhiều cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra, các doanh . vụ của Công ty. 3.2. Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của 1 công ty. 05.1 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh I. Định hớng của Công ty trong thời gian tới. Công ty TNHH Mai Hơng chủ

Ngày đăng: 20/10/2013, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan