Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

77 874 0
Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

An Giang từ tháng 9 năm 2004 đến tháng 4 năm 2005 nhằm tổng kết và theo dõi mô hình nuôi cá lóc trong vèo trong mùa lũ. Kết quả điều tra cho thấy nguồn lực lao động trong nông hộ tương đối ít, số ngườ

LỜI CẢM TẠ---♣--- Xin gởi lời cảm tạ và biết ơn sâu sắc đến:Quí thầy cô Khoa Nông Nghiệp & Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học An Giang đã truyền đạt kiến thức cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập.Cán bộ hướng dẫn: Cao Quốc Nam và Trương Ngọc Thúy đã tận tình hướng dẫn chúng tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.Tập thể cán bộ và bà con nông dân xã Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi thu thập số liệu trong quá trình thực hiện đề tài.Cùng các bạn sinh viên lớp ĐH2PN2 đã không ngừng giúp đỡ và động viên chúng tôi trong suốt quá trình học tập tại Trường Đại học An Giang.Chân thành cảm tạ.Long Xuyên, ngày 23 tháng 05 năm 2004Tô Phước Thủ iTÓM LƯỢCĐề tài nghiên cứu được thực hiện tại xã Tân Trung huyện Phú Tân tỉnhAn Giang từ tháng 9 năm 2004 đến tháng 4 năm 2005 nhằm tổng kết và theo dõi mô hình nuôi lóc trong vèo trong mùa lũ. Kết quả điều tra cho thấy nguồn lựclao động trong nông hộ tương đối ít, số người trên nông hộ trung bình nhỏ hơn hoặc bằng 5, chiếm 86,7%, có độ tuổi lao động chính (18-60 tuổi) chiếm 76% vàcó trình độ học vấn đa phần là thấp (55% là cấp I và 38% là cấp II). Nguồn đấtđai của các hộ tương đối ít, 43,33% nông hộ có diện tích đất canh tác lúa, còn lại56,67% nông hộ chỉ có diện tích đất vừa đủ để ở và nuôi cá. Diện tích ao và thể tích vèo để nuôi lóc trung bình là 884 m2/hộ và 89,41m3/hộ, tương ứng. Nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động nuôi lóc trong vèo được tiếp nhận chủ yếu từ các chương trình truyền hình (26%). Số năm kinh nghiệm nuôi lóc trong vèo của người dân trung bình là 5,34 năm. Nguồn vốn để phục vụ cho việc nuôi lóc trong vèo đa phần là kết hợp giữa vốn nhà và vốn vay tư nhân (87%)với lãi suất cao. Lý do chủ yếu mà nông dân áp dụng mô hình nuôi lóc trong vèo trong mùa lũ khá đa dạng, trong đó tạo thêm thu nhập chiếm 33%, nguồn nước tốt hơn chiếm 30%, dễ tìm mồi chiếm 17% .Giá thành sản xuất ra 1,0 kg lóc thịt tương đối cao (18.420 đồng/kg) do hệ số tiêu tốn thức ăn khá cao (4,71) trong khi đó giá bán của lóc thịt là 19.370 đồng/kg. Lợi nhuận mà nông dân thu được sau mỗi vụ nuôi là 29.190 đồng/ m³ vèo (tương đương 2,3 triệu /hộ) và tỷ lời/vốn là 0,04, và nếu không kể công lao động gia đình thì thu nhập trung bình/nông hộ đạt 4,57 triệu/hộ (tỷ lệ lời/vốn là0,09). Sau 2-12 năm nuôi lóc trong vèo, 100% nông dân trong cuộc điều tra cho rằng đời sống của họ thay đổi theo chiều hướng tăng do có lợi nhuận cao vàthu nhập thường xuyên.Có 3 yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của mô hình là vốnđể mua thức ăn cho cá, chiếm 79%, kế đến là thị trường đầu ra, chiếm 17% và còn lại là chất lượng thức ăn, chiếm 4%. iMỤC LỤC-----оOо-----Nội dung TrangLỜI CẢM TẠ i TÓM LƯỢC . ii MỤC LỤC .iii DANH SÁCH BẢNG . viiBảng số viiTựa bảng vii PHỤ CHƯƠNG…………………………………………… . …………… pc-1 . viii DANH SÁCH HÌNH ix Chương 1 GIỚI THIỆU . 1Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 22.1. Sự phân loại và phân bố của lóc 22.1.1. Phân loại 22.1.2. Sự phân bố của lóc . 22.2. Một số đặc điểm của lóc 22.2.1. Đặc điểm hình thái . 22.2.2. Đặc điểm dinh dưỡng .32.2.3. Đặc điểm sinh trưởng .3Giai đoạn nhỏ, lóc chủ yếu tăng trưởng về chiều dài, càng lớn thì sự tăngtrọng ngày càng nhanh. Trong tự nhiên, sức lớn của không đều, phụ thuộc vào điều kiện thức ăn sẵn có trong thuỷ vực. Trong điều kiện nuôi có thức ăn và chămsóc tốt có thể lớn từ 0,5 đến 0,8 kg/năm, đạt tỷ lệ sống cao và ổn định (Phạm VănKhánh, 2000). Sau 1 năm tuổi, thân lóc dài 38,5-40 cm, nặng 625-1.395 g, 3tuổi thân dài 45-59 cm, nặng 1.467-2.031 g , con đực và con cái chênh lệch lớn vềtrọng lượng (Minh Dung, 2004). 32.2.4. Đặc điểm sinh sản 32.3. Phương pháp nuôi lóc thịt 42.3.1. Nuôi trong ao đất . 42.3.2. Nuôi lóc kết hợp trong ruộng lúa 4Diện tích vuông ruộng nuôi lóc từ 0,5-3 ha, phải có mương và bờ bao xungquanh. Chiều dài mương bằng chiều dài bờ bao, rộng 1,5-2m, sâu 0,8-1m. Phải cóhệ thống cống bọng cấp thoát nước khi cần thiết. Mật độ thả nuôi là 0,5-1 con/m2và thời gian nuôi khoảng 6-7 tháng. Trong mô hình này để chủ động được nguồnthức ăn cho lóc người ta thường thả nuôi kết hợp một số loài khác như: mè ivinh để nâng cao năng suất của ruộng nuôi. Việc cho ăn có thể là nguồn tạptự nhiên trong mùa lũ, hay có thể bổ sung thêm thức ăn chế biến (Dương Tấn Lộc,2001; Đại học An Giang, 2003). 4 i2.3.2. Nuôi lóc ở rừng . 5Hai lâm trường Mùa Xuân, Phương Ninh ở Cần Thơ trước đây có khoảng 1000 đìa nhử tự nhiên, nay đưa diện tích rừng vào nuôi gần 4000 ha. Rừng U Minh,khu Tràm Chim, các rừng nước ngọt, sông cụt, nước kém lưu thông là nơi nuôi và dưỡng lóc tự nhiên. Nơi đây có điều kiện sống thích hợp cho lóc, thức ăn tự nhiên rất phong phú có ở tại chỗ. Có thể nuôi 2-3 năm, đạt vài kg mỗi con(Dương Tấn Lộc, 2001) . 52.3.4. Nuôi lóc trong vèo (mùng lưới) .6Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 83.1. Vật liệu 83.2. Phương pháp nghiên cứu 83.2.1. Thể thức thống kê 8Phỏng vấn điều tra nông hộ và chọn mẫu điều tra theo chủ đích 83.2.2 Phương pháp tiến hành . 83.2.2.1. Theo dõi mô hình nuôi lóc trong vèo . 83.2.2.2. Tổng kết mô hình nuôi lóc trong vèo . 83.2.3. Chỉ tiêu theo dõi .93.2.3.1. Theo dõi 3 nông dân đang nuôi lóc trong vèo với những chỉ tiêu cụthể như sau 93.2.3.2. Tổng kết mô hình nuôi lóc trong vèo . 103.3. Phân tích thống kê: . 10Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 114.2. Thông tin nông hộ 124.2.1. Nguồn nhân lực 124.2.2. Đất đai 13Khi phỏng vấn về nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động nuôi lóc trong vèo, thì nông dân ở vùng nghiên cứu cho rằng nguồn thông tin trên thường xuyên được tiếp cận chủ yếu từ các nguồn: chương trình truyền hình (tivi), chiếm tỷ lệ 26%, tiếp theolà đài phát thanh (radio) chiếm tỷ lệ 20% và giữa các nông dân nuôi lóc (18%). Ngoài ra, họ còn tiếp nhận những thông tin từ nhiều nguồn khác nữa như: sách báo, bà con thân thuộc, cán bộ kỹ thuật viên của huyện hoặc xã (Bảng 4.3). Điều này cho thấy người dân tại địa bàn nghiên cứu rất quan tâm đến những tiến bộ vềkỹ thuật nuôi và thông tin phục vụ cho nuôi lóc rất đa dạng. Tuy nhiên các nguồn thông tin trên còn mang tính chấp giá, bị động và chưa được sắp xếp, hệthống hóa hoàn chỉnh. Để phục vụ tốt hơn, thiết nghĩ cần phải có một hình thức tiếp nhận và chuyển giao thông tin giữa người nuôi và cơ quan khoa học cũng nhưthị trường, . dễ dàng hơn như các mô hình câu lạc bộ khuyến nông, hợp tác xã kiểu mới, .144.3. Hoạt động nuôi trong mùa lũ . 154.3.1. Mùa vụ nuôi lóc trong vèo 15Đa phần những hộ được phỏng vấn thì nuôi lóc trong vèo quanh năm. Tận dụngao sẵn có, họ thường nuôi 3 vụ lóc trên một năm: (1) vụ mùa mưa (từ tháng 4 đến vtháng 8 dl), (2) vụ mùa lũ (từ tháng 7-8 đến tháng 11-12 dl) và (3) vụ mùa nghịch(từ tháng 12 đến tháng 4 dl). Trong năm 2004, kết quả điều tra cho thấy phần đông người dân đã chọn thời điểm thả sớm vào đầu tháng 6, chiếm tỷ lệ 86,67% (Bảng4) và được thu hoạch sớm vào đầu tháng 10, chiếm tỷ lệ 76,67% do giá thịtcao. Các hộ còn lại (23,33%) thì neo lại chờ giá cao hơn. Điều này cũng tương tự như nhận định của Dương Tấn Lộc (2001) theo ông, ở ĐBSCL mùa lũ tràn về từ tháng 7 đến tháng 11 hằng năm, do đó người dân nuôi lóc cần có nguồn giống sớm, bắt đầu nuôi từ tháng 5 đến tháng 8 được 100g/con. Giai đoạn này ăn mạnh dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên có sẵn và nước lũ lớn thì hiệu quả nuôi sẽcao 154.3.2. Lý do nông dân áp dụng mô hình nuôi lóc trong vèo trong mùa lũ 164.3.4. Kỹ thuật nuôi . 174.3.4.1. Phương pháp cải tạo ao . 174.3.4.2. Phương pháp chuẩn bị vèo nuôi 194.3.4.3. Cách đặt vèo và phương pháp cấp nước . 204.3.4.4. Nguồn giống, mật độ thả và kích cỡ thả nuôi . 214.3.4.5. Nguồn thức ăn .22Do nguồn thức ăn không ổn định nên muốn dự trữ thức ăn lại cho lóc thì 56,67%số người nuôi phải mua thức ăn cho ở chợ huyện (Bảng 9). Người nuôi cho rằng khi mua mồi ở huyện thì giá tương đối rẻ hơn so với ở xã. Do thiếu phương tiệnvận chuyển và dự trữ, 40% nông dân còn lại phải mua thức ăn ở phạm vi xã (chủyếu là cua, ốc và tạp mà người dân trong xã khai thác được và bán lại cho những người nuôi lóc ở địa phương). Nhưng lượng thức ăn này giá cả không ổn định và bấp bênh nên chủ yếu là người dân phải mua mồi ở huyện nơi đây tập trungnhiều trại vựa mồi lớn và ổn định. Nếu so sánh với xã Vĩnh Hội Đông của huyệnAn Phú thì ngoài việc mua mồi ở phạm vi xã hoặc huyện thì người dân còn muacá ở phạm vi tỉnh nhiều hơn, do phải đi mua mồi xa nên làm tăng thêm chi phí vận hành của người nuôi, thậm chí do điều kiện tự nhiên giáp với nước bạn Campuchia nên một số nông dân ở đây còn sang Campuchia để mua mồi. Quađiều này cho thấy nguồn cung cấp thức ăn ở xã Tân Trung tương đối thuận lợi hơnso với nơi khác, người dân không phải đi xa để mua mồi, góp phần giảm chi phívận hành và tăng lợi nhuận sau mỗi vụ nuôi lóc trong vèo. . 234.3.4.6. Phương pháp cho lóc ăn của người dân 234.3.4.8. Quản lý dịch bệnh 254.3.5. Các chỉ tiêu năng suất và sinh khối lúc thu hoạch của lóc trong mô hìnhnuôi lóc trong vèo trong mùa lũ 2004 264.3.6. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi lóc trong vèo trong mùa lũ năm 2004 294.4. Đời sống của nông dân sau khi áp dụng mô hình nuôi lóc trong vèo . 334.5. Các yếu tố quyết định thành công của mô hình nuôi lóc trong vèo màu lũ năm 2004 354.6. Những khó khăn trở ngại của mô hình nuôi lóc trong vèo trong mùa lũnăm 2004 36Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 40 v5.1. Kết luận .405.2. Đề nghị 41TÀI LIỆU THAM KHẢO 43PHỤ CHƯƠNG . 46 vDANH SÁCH BẢNGBảng số Tựa bảng TrangPhụ chương 1: Phiếu phỏng vấn nông hộ thực hiện mô hình nuôi lóc trong vèotrong mùa lũ năm 2004. pc-1 . viii Thành viên trong gia đình năm 2004 pc-1 viii Thời vụ nuôi lóc pc-2 .viiiVụ lóc trong mùa lũ pc-3 .viii Nguồn giống. pc-4 . viii Thức ăn pc-4 . viii Chi phí đầu tư pc-5 . viiiTỉ lệ sống, năng suất pc-6 viii Sinh khối lúc thu hoạch và thu nhập pc-6 viii Tín dụng pc-8 viii Thu nhập từ các loại cây trồng, vật nuôi ……………………………… pc-9 viii Thu nhập khác trong nông hộ pc-11 . viii Nguồn thông tin cho hoạt động nuôi lóc pc-12 ix Yếu tố quyết định thành công của mô hình. pc-13 . ix Phụ chương 2: Sổ theo dõi……………………………………………… .ixpc-14 ixBảng 1: Tuổi, trình độ học vấn của chủ hộ và các thành viên trong gia đình tại xã nghiên cứu . 13Bảng 2: Diện tích đất, thể tích vèo nuôi, và số năm kinh nghiệm nuôi lóc trongvèo của nông dân ở xã Tân Trung 14Bảng 3: Nguồn thông tin cho hoạt động nuôi lóc .15Bảng 4: Thời gian thả, thời gian thu và những lý do thúc đẩy người dân áp dụng mô hình nuôi lóc trong vèo trong mùa lũ 15Bảng 5: Nguồn vốn để thực hiện mô hình nuôi lóc trong vèo của người dân ở xãTân Trung, Phú Tân, An Giang trong mùa lũ năm 2004 . 17 vBảng 6: Phương pháp cải tạo ao của nông dân nuôi lóc trong vèo tại xã TânTrung, Phú Tân, An Giang trong mùa lũ năm 2004 . 19 vBảng 7: Cách thức chuẩn bị vèo trước mỗi vụ nuôi của nông dân tại địa bàn nghiên cứu 20Bảng 9: Nguồn giống, loại thức ăn và nguồn thức ăn mà người dân ở xã TânTrung sử dụng để thực hiện mô hình trong mùa lũ năm 2004 . 22Bảng 10: Phương pháp quản lý chất lượng nước ao 25Bảng 11: Phương pháp quản lý sức khỏe lóc nuôi của người dân tại địa bànnghiên cứu . 26Bảng 12: Các chỉ tiêu năng suất, sinh khối lúc thu hoạch, hệ số tiêu tốn thức ăn, giá bán và giá thành sản xuất của lóc trong mô hình nuôi lóc trong vèo trong mùalũ 2004 28Bảng 13: Hiệu quả kinh tế nuôi lóc trong vèo mùa lũ 2004 29Bảng 14: So sánh hiệu quả kinh tế giữa hai nhóm hộ có lãi và thua lỗ tại địa bàn nghiên cứu trong mùa lũ năm 2004 . 32Bảng 15: Sự thay đổi đời sống của nông dân và yếu tố quyết định sự thành công khiáp dụng mô hình nuôi lóc trong vèo 34Bảng 16: Những khó khăn trở ngại của mô hình nuôi lóc trong vèo trong mùa lũ năm 2004 tại xã Tân Trung, Phú Tân, An Giang 38PHỤ CHƯƠNG…………………………………………… .…………… pc-1Phụ chương 1: Phiếu phỏng vấn nông hộ thực hiện mô hình nuôi lóctrong vèo trong mùa lũ năm 2004 . pc-1Thành viên trong gia đình năm 2004 pc-1Thời vụ nuôi lóc . pc-2Vụ lóc trong mùa lũ pc-3Nguồn giống . pc-4Thức ăn . pc-4Chi phí đầu tư . pc-5Tỉ lệ sống, năng suất . pc-6Sinh khối lúc thu hoạch và thu nhập .pc-6Tín dụng pc-8Thu nhập từ các loại cây trồng, vật nuôi . ……………………………… pc-9Thu nhập khác trong nông hộ . pc-11Nguồn thông tin cho hoạt động nuôi lóc pc-12Yếu tố quyết định thành công của mô hình pc-13 [...]... năm 1997 Loài này có tốc độ tăng trưởng rất nhanh nên người dân rất thích nuôi Hiện nay lóc môi trề được nuôi nhiều hơn cả lóc thường và lóc bông và có sinh khối lúc thu hoạch nuôi nhiều nhất trong các loài lóc Một số nơi còn nuôi lai giữa lóc thường và lóc môi trề (Phạm Văn Khánh; Lý Thị Thanh Loan, 200 4) 2 2.2 Một số đặc điểm của lóc 2.2.1 Đặc điểm hình thái lóc có đầu... phỏng vấn thì nuôi lóc trong vèo quanh năm Tận dụng ao sẵn có, họ thường nuôi 3 vụ lóc trên một năm: (1 ) vụ mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 8 dl), (2 ) vụ mùa lũ (từ tháng 7-8 đến tháng 11-12 dl) và (3 ) vụ mùa nghịch (từ tháng 12 đến tháng 4 dl) Trong năm 2004, kết quả điều tra cho thấy phần đông người dân đã chọn thời điểm thả sớm vào đầu tháng 6, chiếm tỷ lệ 86,67% (Bảng 4) và được thu hoạch... khác thì số năm kinh nghiệm nuôi lóc trong vèo của nông dân ở Phú Tân nhiều hơn so với ở huyện Châu Phú là 2,17 năm (Cao Quốc Nam và ctv, 200 5) Bảng 2: Diện tích đất, thể tích vèo nuôi, và số năm kinh nghiệm nuôi lóc trong vèo của nông dân ở xã Tân Trung Diễn giải Diện tích ruộng (m 2) Diện tích ao (m 2) Thể tích vèo nuôi (m3/h ) Số năm kinh nghiệm nuôi lóc trong Trung bình Thấp nhất 4100 0 Cao... lại là các hộ chỉ có diện tích đất vừa đủ để ở và nuôi cá, chiếm 56,67% Diện tích đất trung bình của các hộ canh tác lúa là 4.100 m2 và ao nuôi là 884 m2 (Bảng 2) Kết quả này cho thấy, mô hình nuôi lóc trong vèo trong mùa lũ đòi hỏi diện tích đất không lớn và rất thích hợp cho các hộ ít đất sản xuất, đặc biệt là các hộ nghèo 4.2.3 Kinh nghiệm và số thể tích vèo nuôi lóc Thể tích vèo nuôi ở... Độ, Philippin (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 199 3) Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, ngoài bốn loài lóc đã được phát hiện từ lâu là: lóc thường (Ophicephalus striatus Bloch, 197 2), lóc bông (Ophicephalus micropeltes Cuvier và Valenciennes), chành dục (Ophicephalus gachua Hanmilton) và dày (Ophicephalus lucius Cuvier và Valenciennes) thì còn có lóc môi trề (Channa sp), nó được tìm... lóc trong vèo Chọn 3 nông dân đang nuôi lóc trong vèo điển hình của xã (danh sách do cán bộ địa phương cung cấp) Định kỳ theo dõi một tuần/1 lần 3.2.2.2 Tổng kết mô hình nuôi lóc trong vèo − Tiếp xúc trực tiếp với địa phương để thu thập số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất nông nghiệp của xã trong thời gian qua − Chọn 30 hộ nông dân đang nuôi lóc trong vèo. .. cỡ trung bình 0,7-0,8 kg/con được thu hoạch một lần bằng lưới kéo Năng suất lóc nuôi ở ĐBSCL trong các năm 2002-2003 có thể đạt từ 300-400 tấn/ha một vụ nuôi (Phạm Văn Khánh; Lý Thị Thanh Loan, 200 4) 4 Tuy nhiên, với phương pháp nuôi lóc trong ao đất (cá lóc là đối tượng nuôi chính) thì chậm lớn, kích cỡ lúc thu hoạch không đồng đều, tốn nhiều công lao động trong khâu thu hoạch và tỷ lệ... khai thác và sản xuất trong mùa lũ Mô hình nuôi lóc trong vèo đã được người dân mạnh dạn áp dụng trong những năm gần đây và đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể (UBND xã Tân Trung, 200 3) Kết quả điều tra vào năm 2004 về lý do áp dụng mô hình nuôi lóc trong vèo trong mùa lũ được trình bày ở bảng 4 Kết quả ở bảng 4 cho thấy lý do để người dân áp dụng mô hình nuôi lóc trong vèo trong mùa lũ khá phong... bị vèo nuôi Phương pháp chuẩn bị vèo trước mỗi vụ nuôi có khác nhau giữa các hộ nuôi (Bảng 7), có 33,33% nông dân cho rằng nên ngâm vèo trong nước vôi một ngày trước khi thả cá, 30% nên giặt sạch, phơi nắng và vá lại vèo trước mỗi vụ nuôi, 26,67% nông dân thì ngâm vèo trong thuốc tím và 10% số nông dân còn lại có cách làm khác như ngâm vèo trong thuốc hay nước muối, … Theo nông dân thì những cách làm... 100 4500 89,41 18 270 5,34 2 12 vèo (năm) Khi phỏng vấn về nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động nuôi lóc trong vèo, thì nông dân ở vùng nghiên cứu cho rằng nguồn thông tin trên thường xuyên được tiếp cận chủ yếu từ các nguồn: chương trình truyền hình (tivi), chiếm tỷ lệ 26%, tiếp theo là đài phát thanh (radio) chiếm tỷ lệ 20% và giữa các nông dân nuôi lóc (1 8 %) Ngoài ra, họ còn tiếp nhận những . vấn thì nuôi cá lóc trong vèo quanh năm. Tận dụngao sẵn có, họ thường nuôi 3 vụ cá lóc trên một năm: (1 ) vụ mùa mưa (từ tháng 4 đến vtháng 8 dl), (2 ) vụ. hoạt động nuôi cá lóc trong vèo được tiếp nhận chủ yếu từ các chương trình truyền hình (2 6 %). Số năm kinh nghiệm nuôi cá lóc trong vèo của người

Ngày đăng: 30/10/2012, 16:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 7: Cách thức chuẩn bị vèo trước mỗi vụ nuôi của nông dân tại địa bàn nghiên cứu..................................................................................................................................20 Bảng 9: Nguồn cá giống, loại thức ăn v - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

Bảng 7.

Cách thức chuẩn bị vèo trước mỗi vụ nuôi của nông dân tại địa bàn nghiên cứu..................................................................................................................................20 Bảng 9: Nguồn cá giống, loại thức ăn v Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 4.1: Vị trí địa lý của huyện Phú Tân, tỉnh AnGiang - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

Hình 4.1.

Vị trí địa lý của huyện Phú Tân, tỉnh AnGiang Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1: Tuổi, trình độ học vấn của chủ hộ và các thành viên trong gia đình tại xã nghiên cứu - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

Bảng 1.

Tuổi, trình độ học vấn của chủ hộ và các thành viên trong gia đình tại xã nghiên cứu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Diện tích đất, thể tích vèo nuôi, và số năm kinh nghiệm nuôi cá lóc trong vèo của nông dân ở xã Tân Trung - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

Bảng 2.

Diện tích đất, thể tích vèo nuôi, và số năm kinh nghiệm nuôi cá lóc trong vèo của nông dân ở xã Tân Trung Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3: Nguồn thông tin cho hoạt động nuôi cá lóc - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

Bảng 3.

Nguồn thông tin cho hoạt động nuôi cá lóc Xem tại trang 30 của tài liệu.
3. Lý do nông dân áp dụng mô hình - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

3..

Lý do nông dân áp dụng mô hình Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Phương pháp cải tạo ao của nông dân nuôi cá lóc trong vèo tại xã Tân Trung, Phú Tân, An Giang trong mùa lũ năm 2004 - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

Bảng 6.

Phương pháp cải tạo ao của nông dân nuôi cá lóc trong vèo tại xã Tân Trung, Phú Tân, An Giang trong mùa lũ năm 2004 Xem tại trang 35 của tài liệu.
hiệu quả cải tạo ao sẽ cao hơn (Bảng 6). Điều này cũng dễ hiểu bởi vôi thì có tác dụng nâng cao pH và diệt khuẩn, còn muối thì có tác dụng diệt các vi khuẩn gây  bệnh sống trong môi trường nước ngọt - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

hi.

ệu quả cải tạo ao sẽ cao hơn (Bảng 6). Điều này cũng dễ hiểu bởi vôi thì có tác dụng nâng cao pH và diệt khuẩn, còn muối thì có tác dụng diệt các vi khuẩn gây bệnh sống trong môi trường nước ngọt Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 8: Cách thức đặt vèo và phương pháp cấp nước của nông dân - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

Bảng 8.

Cách thức đặt vèo và phương pháp cấp nước của nông dân Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4.2. Mật độ và kích cỡ cá thả nuôi của người dân - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

Hình 4.2..

Mật độ và kích cỡ cá thả nuôi của người dân Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 12: Các chỉ tiêu năng suất, sinh khối lúc thu hoạch, hệ số tiêu tốn thức ăn, giá bán và giá thành sản xuất  của cá lóc trong mô hình nuôi cá lóc trong vèo trong mùa lũ 2004 - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

Bảng 12.

Các chỉ tiêu năng suất, sinh khối lúc thu hoạch, hệ số tiêu tốn thức ăn, giá bán và giá thành sản xuất của cá lóc trong mô hình nuôi cá lóc trong vèo trong mùa lũ 2004 Xem tại trang 46 của tài liệu.
4.3.6. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá lóc trong vèo trong mùa lũ năm 2004 - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

4.3.6..

Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá lóc trong vèo trong mùa lũ năm 2004 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 14: So sánh hiệu quả kinh tế giữa hai nhóm hộ có lãi và thua lỗ tại địa bàn nghiên cứu trong mùa lũ năm 2004 - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

Bảng 14.

So sánh hiệu quả kinh tế giữa hai nhóm hộ có lãi và thua lỗ tại địa bàn nghiên cứu trong mùa lũ năm 2004 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 15: Sự thay đổi đời sống của nông dân và yếu tố quyết định sự thành công  khi áp dụng mô hình nuôi cá lóc trong vèo - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

Bảng 15.

Sự thay đổi đời sống của nông dân và yếu tố quyết định sự thành công khi áp dụng mô hình nuôi cá lóc trong vèo Xem tại trang 52 của tài liệu.
9. Nguồn thông tin cho hoạt động nuôi cá lóc - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

9..

Nguồn thông tin cho hoạt động nuôi cá lóc Xem tại trang 73 của tài liệu.
10. Yếu tố quyết định thành công của mô hình. - Nuôi cá nước ngọt ( Nuôi cá lóc trong vèo )

10..

Yếu tố quyết định thành công của mô hình Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan