Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp Hải Phòng

56 2.9K 7
Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình đổi mới của đất nước, nền nông nghiệp nước ta đang được chú trọng phát triển để đạt được mục tiêu có nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đạt hiệu quả kinh tế cao.

Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệpPHẦN 1MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Trong quá trình đổi mới của đất nước, nền nông nghiệp nước ta đang được chú trọng phát triển để đạt được mục tiêu nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đạt hiệu quả kinh tế cao. Ngành chăn nuôi lợn là ngành sản xuất quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam thịt lợn chiếm 70 - 75% trong tổng số thịt cung cấp trên thị trường. Ngành chăn nuôi của nước ta gần đây chiều hướng phát triển mạnh cả về số đầu con năng suất đàn lợn.Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về chất lượng phẩm chất thịt ngày càng tăng, nhiều giống lợn ngoại cho năng suất cao đã được nhập vào Việt Nam làm tăng chất lượng thịt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Tuy nhiên không phải mọi sở sản xuất đều điều kiện chăn nuôi các giống lợn ngoại vì điều kiện kinh tế còn hạn chế nhất là đối với các hộ gia đình. Để khắc phục những khó khăn này chúng ta đã sử dụng những giống lợn nội trong đó lợn Móng Cái để làm nái nền lai tạo với các giống lợn ngoại nhằm tận dụng ưu thế lai của các giống lợn nội. Để đáp ứng nhu cầu trên của các sở sản xuất kinh doanh nước ta đã những trang trại chăn nuôi lợn nội nhằm cung cấp cho thị trường những giống lợn Móng Cái chất lượng cao duy trì nguồn giống quỹ Gen cho Quốc gia. Do đó việc chăn nuôi lợn nái Móng Cái là vấn đề rất quan trọng. Một trong những trại chăn nuôi đó là trại chăn nuôi lợn Móng Cái thuộc công ty cổ phần đầu phát triển nông nghiệp Hải Phòng. Đây là sở sản xuất lưu giữ giống lợn Móng Cái cung cấp giống cho địa phương các tỉnh thành trong cả nước.Giống lợn Móng Cái là giống lợn nội lâu đời ưu thề là khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, mắn đẻ, đẻ sai nuôi con Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức1 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệpkhéo do đó chúng ta thể tận dụng làm nái nền cho quá trình lai tạo, tận dụng ưu thế lai.Để việc chăn nuôi đạt hiệu quả cao, chúng ta phải tiến hành hạch toán kinh tế, đánh giá việc sử dụng các yếu tố kinh tế vào sản xuất kinh doanh xem đã đạt được hiệu quả hay chưa. Từ đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản tại công ty cổ phần đầu phát triển nông nghiệp Hải Phòng”1.2. Mục đích của đề tài- Xác định được các chỉ tiêu kinh tế về sinh sản của lợn nái Móng Cái. - Điều tra đánh giá các khoản chi phí từ chăn nuôi lợn nái Móng Cái.- Điều tra đánh giá các khoản thu từ chăn nuôi lợn nái Móng Cái.- Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản.- Từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái. Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức2 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệpPHẦN 2 SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI2.1. Nguồn gốc đặc điểm sinh học, sinh lý, sinh dục của lợn Móng Cái 2.1.1. Nguồn gốcLà một giống lợn quý ở nước ta, thuộc lớp động vật vú Maminalia, nằm trong bộ guốc chẵn Artiodactyla, thuộc họ Sllidae, chủng Sus thuộc loài Sus domesticus. Là giống lợn phổ biến nhất ở Việt Nam, nguồn gốc từ huyện Hà Cối nay thuộc huyện Đầm Hà Móng Cái tỉnh Quảng Ninh.2.1.2. Đặc điểm sinh họcHình dáng của gống lợn Móng Cái khá đặc trưng của một giống lợn địa phương. Mình ngắn, cổ ngắn, tai nhỏ, chân nhỏ ngắn, lưng võng, bụng xệ. Do hai đặc tính lưng võng chân lùn nên gần như toàn bộ bụng đặc biệt là lợn nái luôn sa xuống mặt đất.Mằu sắc da lông của lợn Móng Cái đen toàn bộ thể. Trên nền đen ấy một đốm trắng hình tam giác hoặc hình thoi nằm giữa trán, mõm trắng, cuối đuôi chòm lông trắng, bụng 4 chân trắng. đặc biệt một khoang trắng nối giữa hai bên hông với nhau vắt qua lưng trông giống như cái "Yên Ngựa" là nét đặc trưng nhất về màu sắc của lợn Móng Cái.Giống lợn Móng Cái thường từ 10 - 16 vú xếp thành 2 dãy đều nhau, song song với nhau trên hai bên bẹ bụng. Hầu như không cá thể nào của giống lợn Móng Cái số vú lẻ. Giống lợn Móng Cái khả năng sinh sản tốt, đẻ nhiều con nhất trong các giống lợn nội Việt Nam. Sức đề kháng của giống lợn Móng Cái rất cao, trong quá trình chăn nuôi hầu như ít bị mắc bệnh.Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức3 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp2.1.3. Tuổi thành thục về tínhTuổi thành thục về tính là tuổi con vật bắt đầu phản xạ sinh dục khả năng sinh sản. Ở gia súc, tuổi thành thục về tính các biểu hiện như sau:Bộ máy sinh dục đã phát triển tương đối hoàn chỉnh, con cái rụng trứng, con đực sinh tinh. Tinh trùng trứng gặp nhau khả năng thụ tinh. Các đặc tính sinh dục thứ cấp bắt đầu xuất hiện. Xuất hiện các phản xạ sinh dục: Con cái động dục, con đực phản xạ giao phối.Nói cách khác thành thục về tính của gia súc cái được đánh giá bằng hiện tượng động dục rụng trứng. Lợn cái sau khi thành thục về tính thì biểu hiện động dục, lần thứ nhất thường không rõ ràng tiếp sau đó ở các kỳ sau sẽ dần đi vào quy luật.Tùy thuộc vào loại gia súc khác nhau mà thời gian thành thục về tính khác nhau. Tuổi thành thục về tính của lợn cái khoảng 6 tháng,dao động từ 5 - 8 tháng tuổi. Lợn cái nội thành thục sớm hơn lợn cái ngoại.Mặt khác tuổi thành thục về tính sớm hơn tuổi thành thục về thể vóc, cho nên để đảm bảo sự sinh trưởng phát triển bình thường của thể mẹ, đảm bảo sự sinh trưởng phẩm chất giống ở thế hệ sau thì ta nên cho gia súc phối giống khi chúng đã thành thục về thể vóc. Với lợn cái hậu bị thường cho phối giống lần đầu lúc 8 tháng tuổi. Tuy nhiên không cho lợn phối quá muộn vì sẽ ảnh hưởng tới hoạt động sinh sản của con cái ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của một đời lợn nái. Tuổi phối giống lần đầu của lợn nái ngoại thường vào lúc 8 tháng tuổi khối lượng đạt 100 - 110kg. Trong thực tế sản xuất thường bỏ qua 1 - 2 chu kỳ động dục đầu bắt đầu phối ở chu kỳ động dục thứ 3.Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức4 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp2.1.4. Chu kỳ động dụcKhi gia súc thành thục về tính thì thể con cái phát triển mạnh đặc biệt là quan sinh dục biến đổi kèm theo sự rụng trứng. Sự phát triển của trứng dưới sự điều tiết của hooc môn tùy theo tuyến yên làm cho trứng chín rụng một cách chu kỳ. Nó biểu hiện bằng những triệu trứng động dục theo chu kỳ, được gọi là chu kỳ động dục. Thời gian một chu kỳ động dục được tính từ lần rụng trứng trước tới lần rụng trứng sau.Theo John R.Dieh các cộng tác viên (1996) thì chu kỳ động dục của lợn thường kéo dài từ 20 - 33 ngày nhưng thể xê dịch trong phạm vi 18 - 25 ngày, trung bình là 21 ngày được chia làm 4 giai đoạn sau:Giai đoạn trước động dục (1 - 2 ngày): quan sát thấy lợn nái hiện tượng xưng huyết ở âm hộ âm hộ bắt đầu sưng lên, hơi mở ra màu hồng tươi, tiết chất nhờn loãng chảy ra. Lợn biếng ăn thích nhảy lên lưng con khác nhưng không thích con khác nhảy lên lưng mình.Giai đoạn động dục hay chịu đực (2 - 3 ngày): giai đoạn này gồm 3 thời kì: hưng phấn, chịu đực, không chịu đực.Ở giai đoạn này lợn nái hoạt động sinh dục mãnh liệt, âm hộ mở to hơn, chuyển sang màu mận chín, dịch nhờn keo đặc, lợn rất biếng ăn, nếu gặp lợn đực nhảy lên lưng thì sẽ đứng yên (đây là hiện tượng chịu đực hay mê đực). Ở giai đoạn này nếu trứng gặp tinh trùng được thụ tinh thì sẽ chuyển sang giai đoạn chửa, ngược lại nếu trứng không được thụ tinh sẽ chuyển sang giai đoạn sau động dục.Giai đoạn sau động dục (3 - 4 ngày): giai đoạn này dấu hiệu sinh dục giảm dần. Lợn giảm hưng phấn thần kinh, sự tăng sinh tiết dịch của tử cung ngưng lại, âm hộ teo dần tái nhợt. Lợn cái không muốn gần con đực, không cho con khác nhảy lên lưng nó. Con vật dần trở lại trạng thái bình thường, ăn uống bình thường.Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức5 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệpGiai đoạn nghỉ ngơi hay giai đoạn yên lặng sinh dục (12 - 14 ngày): đây là giai đoạn dài nhất thường bắt đầu từ ngày thứ sau khi trứng rụng mà không thụ tinh kết thúc khi thể vàng tiêu hủy. Ở giai đoạn này hoàn toàn không phản xạ sinh dục. Âm hộ teo nhỏ, màu trắng nhạt, lợn ăn uống bình thường. Đây là giai đoạn nghỉ ngơi để khôi phục lại cấu tạo chức năng cũng như khôi phục lại năng lượng cho chu kỳ tiếp theo.Chu kỳ động dục, thời gian động dục cũng như các biểu hiện về hành vi sinh dục ở lợn cái thay đổi tùy theo giống, lứa tuổi, mùa vụ, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc . Hơn nữa, lợn nái hậu bị thường chu kỳ động dục dài hơn lợn nái bản hoặc nếu chăm sóc nuôi dưỡng kém thì chu kỳ động sẽ kéo dài. 2.2. Khả năng sinh sản của lợn nái2.2.1. Khái quát về khả năng sinh sảnSinh sản là một thuộc tính trọng yếu của sinh vật nói chung gia súc nói riêng, là một đặc trưng quan trọng vào loại bậc nhất của sinh vật nhằm duy trì nòi giống đảm bảo sự tiến hóa của con vật. Ở gia súc nói chung lợn nói riêng thì sinh sản là một chức năng quan trọng mang ý nghĩa tái sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con người.Chính vì vậy mà sinh sản là một tính trạng mà con người hết sức quan tâm chú trọng nhằm mục đích làm sao trong một thời gian ngắn nhất gia súc sinh sản được nhiều nhất, thế hệ sau những đặc tính tốt hơn thế hệ trước, trong đó năng suất sinh sản được nâng cao thì mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong chăn nuôi.Quá trình sinh sản chiụ sự điều khiển của thần kinh thể dịch, thể được hoàn thiện dần trong quá trình phát triển nhằm đảm bảo cho sự điều tiết trong quá trình sinh sản.Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức6 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệpTrong từng giai đoạn khác nhau của thể luôn sự gắn kết giữa thần kinh thể dịch.Mối quan hệ này luôn luôn tuân theo một quy luật hệ thống kế tiếp thống nhất trong một thể với chế hoạt động nhiều chiều của thần kinh thể dịch.Mối quan hệ này luôn luôn tuân theo một quy luật hệ thống kế tiếp thống nhất trong một thể với chế hoạt động nhiều chiều của thần kinh thể dịch. Nếu trong một khâu nào đó của mối quan hệ nhiều chiều này bị rối loạn thì thể gia súc sẽ thay đổi theo hướng lợi hoặc hại đến khả năng sinh sản. Sự thay đổi này được thể hiện dưới hình thức chậm động dục ở lợn cái hậu bị chậm động dục trở lại ở lợn nái sinh sản hay ở gia súc động dục mà không trứng rụng dẫn đến hiện tượng vô sinh ở gia súc cái.2.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái những yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đóTrong thực tế rất nhiều chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái, nhưng các nhà di truyền chọn giống lợn chỉ quan tâm đến một số tính trạng năng suất nhất định, mà theo họ là chỉ tiêu quan trọng nhất trong chăn nuôi lợn nái sinh sản.2.2.2.1. Số con cái đẻ ra trên ổSố con đẻ ra trên ổ được đánh gía bằng số lợn con còn sống số con chết trong một ổ, chỉ tiêu này nói lên mức độ đẻ sai của lợn nái.Số con đẻ ra trên ổ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Giống khác nhau thì số con đẻ ra trên ổ cũng khác nhau.Lợn Móng Cái đẻ 12 - 14 con/ lứa.Số con đẻ ra trên ổ nhiều hay ít còn phụ thuộc vào số lượng trứng rụng, mà số trứng rụng còn nhiều yếu tố ảnh hưởng. Theo J. P. burger (1952), L. N. Barker cộng sự (1958) thì các giống lợn màu trắng số trứng rụng Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức7 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệpnhiều hơn các giống lợn màu đen. C.E Hainer cộng sự (1959) cho biết số trứng rụng trong một chu kỳ động dục đầu tiên là: 1,3; chu kỳ thứ 2 là 12,3. Theo J. S perry (1954) thì trứng rụng của nái tơ là 13,5 nái trưởng thành là 21,4. O. Vangen (1981) cho rằng số trứng rụng trung bình của lợn náitừ 15 - 20.Thường thì số trứng rụng ở chu kỳ động dục đầu tiên ít hơn chu kỳ động dục thứ hai thứ ba, do đó trong phối giống thường phối giống ở chu kỳ thứ hai thứ ba.Từ nhiều thí nghiệm nuôi dưỡng lợn nái hậu bị, chờ phối. L. L Anderson cộng sự (1982) rút kết luận: Thời gian thích hợp tập trung thức ăn năng lượng cao để tăng số trứng rụng là 11 - 14 ngày trước khi động dục.Theo Hughes Varley (1980): Mức ăn cao trong vòng một ngày trước động dục thì số trứng tăng 0,9 trứng, ăn cao trong vòng 10 ngày thì số trứng tăng 1,6 trứng trong vòng 21 ngày thì số trứng rụng tăng 3,1 trứng.Trong một số quy định chăn nuôi lợn nái của Philippin, của tập đoàn Cargill (Mỹ) đã áp dụng chế độ nuôi dưỡng bồi thực (Flushing) với thức ăn hơn 3 kg cho lợn cái hậu bị trong vòng 14 ngày trước phối chế độ bồi thực cho lợn nái từ sau cai sữa cho đến phối giống nhằm tăng số lượng trứng rụng để tăng số con đẻ ra/ ổ.Số con đẻ ra/ ổ cũng bị ảnh hưởng bởi tỉ lệ chết phôi chết thai trong giai đoạn lợn nái chửa. Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng: tỷ lệ chết phôi thai chết thai từ lúc thụ tinh đến khi đẻ chiếm từ 30 - 50% gần 2/3 số đó rơi vào giai đoạn đầu thời kỳ chửa.J. S.Perry (1954) cho biết 28% phôi chết vào ngày chửa thứ 13 - 18 34,8% vào ngày chửa thứ 20 - 40.Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức8 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp2.2.2.2. Số con sơ sinh còn sống đến 24 giờ sau khi đẻĐây là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật rất quan trọng. Nó nói lên khả năng đẻ nhiều con hay ít con của giống, nói lên kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái chửa kỹ thuật thụ tinh của dẫn tinh viên. Trong vòng 24h sau khi đẻ những lợn con được sinh ra nếu không đạt trọng lượng sơ sinh trung bình của giống thì không phát dục hoàn toàn đầu to, mông bé v.v . . . thì sẽ bị chết. Ngoài ra trong thời gian này, lợn con chưa nhanh nhẹn, dễ bị mẹ đè chết. Nếu lợn nái được đẻ trong cũi song sắt chắn, thì sẽ tránh được hiện tượng lợn con bị mẹ đè chết.Tỷ lệ sống (%) = số con sơ sinh sống đến 24h/số con đẻ ra * 100.2.2.2.3. Số con đẻ ra/ ổSố con để nuôi/ổ là số lợn con đủ tiêu chuẩn giống được giữ lại nuôi. Số con đẻ nuôi/ổ chịu ảnh hưởng từ số con đẻ ra còn sống trên ổ, độ đồng đều của lợn con lúc sơ sinh cũng như khả năng tiết sữa nuôi con của lợn mẹ trình độ chăm sóc của công nhân viên.Với thực tế tại trại chăn nuôi lợn Móng Cái thuộc công ty chăn nuôi Hải Phòng thì số lợn con để nuôi/ổ phần lớn là ưu tiên cho những con cái, vì mục đích cũng như nhu cầu của trại là cung cấp giống cho các tập thể chăn nuôi duy trì giống cho quốc gia, những con đực chỉ được giữ lại nuôi khi trại nhu cầu cần đực thay thế hay sự đặt hàng từ trước của các sở chăn nuôi khác hoặc dùng ghép đàn khi số lợn cái vẫn chưa đáp ứng đủ số lượng sữa của lợn nái, tránh tình trạng lãng phí nguồn sữa sẵn của lợn mẹ.2.2.2.4. Số con cai sữa/ổLà số lợn con được nuôi sống cho đến khi cai sữa mẹ. Thời gian cai sữa dài hay ngắn tùy thuộc vào sở chăn nuôi, khả năng nuôi con của lợn mẹ phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật chế biến thức ăn cho lợn con.Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức9 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệpTại các nước tiên tiến, người ta cho lợn con tách mẹ ở 21, 28, 35 ngày tuổi. Tách lợn ra khỏi mẹ sớm sẽ làm cho số lứa đẻ của một nái/ năm tăng lên, đồng thời hạn chế được một số bệnh hay lây lan từ mẹ chuyển sang con.Tại nước ta các trại chăn nuôi nhà nước thể cho lợn con tách mẹ lúc 35 ngày tuổi. Còn chăn nuôi trong các hộ nông dân thì vẫn cai sữa ở 60 ngày tuổi.Số con cai sữa/ổ là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật rất quan trọng, quyết định hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi lợn. Nó phụ thuộc vào khả năng tiết sữa của lợn mẹ, kỹ thuật chăn nuôi lợn con theo mẹ, cũng như khả năng hạn chế các yếu tố bệnh tật cho lợn con.Tỷ lệ nuôi sống (%) = số lợn con sống đến cai sữa/số lợn con để lại nuôi *100.2.2.2.5. Số con cai sữa/ nái/ nămChỉ tiêu này là đánh giá tổng quát nhất đối với nghề nuôi lợn nái. Người nuôi lợn nái thể thu được lãi hay không là nhờ ở số lượng lợn con cai sữa/nái/năm. Nếu tăng số lứa đẻ/nái/năm tăng số lượng lợn cai sữa trong mỗi lứa thì số lượng lợn cai sữa/nái/năm sẽ cao.2.2.2.6. Khoảng cách lứa đẻLà thời gian hình thành một chu kỳ sinh sản.Bao gồm: Thời gian chửa + thời gian nuôi con + thời gian chờ động dục lại sau cai sữa phối giống chửa.Trong ba yếu tố trên thì thời gian mang thai là không thể thay đổi. Còn thời gian nuôi con thời gian chờ phối là thể thay đổi để rút ngắn khoảng cách giữa hai lứa đẻ.Khoảng cách lứa đẻ ngắn sẽ làm tăng số lứa đẻ của nái/ năm.Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức10 [...]... thu chi trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái Để đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn Móng Cái ngoài các yếu tố kinh tế về sinh sản còn những yếu tố kinh tế khác như: Các khoản chi phí cho chăn nuôi Các khoản thu được từ các sản phẩm trong chăn nuôi 2.4.1 Các khoản chi phí phải trả trong chăn nuôi 2.4.1.1 Chi phí mua con giống Là khoản chi phí ban đầu để làm nền tảng cho quá trình chăn nuôi, cũng... chúng ta nên tính thêm vào đây khoản thu nhập này Từ đó chúng ta tính được các khoản thu chính từ chăn nuôi lợn Móng Cái Thu nhập = Tổng các nguồn thu nhập từ chăn nuôi Căn cứ vào các khoản thu chi trong chăn nuôi chúng ta tính được hiệu quả kinh tế của chăn nuôi Hiệu quả = Tổng thu nhập - tổng chi 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn Móng Cái Chăn nuôi lợn thì các yếu tố... Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đánh giá là một trong những giống cây con đạt chuẩn quốc gia 3.2 Thời gian nghiên cứu: 02/2009 - 07/2009 3.3 Địa điểm nghiên cứu: trại chăn nuôi lợn Móng Cái thuộc thuộc công ty cổ phần đầu phát triển nông nghiệp Hải Phòng Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 35 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.4.1 Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế sinh. .. nửa Lợn nái sắp đến ngày đẻ không cho vận động 3 - 4 ngày trước khi đẻ Cần phải đặt việc trợ sản lên hàng đầu 2.3.2.3 Các bệnh thường gặp trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái Trong chăn nuôi nói chung trong chăn nuôi lợn nái sinh sản nói riêng thì dịch bệnh là vấn đề quan tâm nhiều nhất dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của người chăn nuôi. .. thuật Nông nghiệp PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối ng nghiên cứu Đàn lợn Móng Cái thuộc 2 nhóm giống MC3000 MC15 được nuôi tại trại chăn nuôi lợn Móng Cái thuộc công ty chăn nuôi Hải Phòng Hai nhóm huyết thống lợn MC là MC3000 MC15 thuần chủng được bộ môn di truyền - Giống vật nuôi, Viện Chăn Nuôi lựa chọn từ năm 1997 dựa trên tổng số 7 nhóm huyết thống của giống Móng. .. lứa đầu, lợn nái hậu bị phải thành thục cả về sinh dục thể vóc Thành thục sinh dục là lợn cái hậu bị phải biểu hiện về động dục rụng trứng Tuổi trưởng thành về sinh dục phụ thuộc vào đặc điểm của giống điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc quản lý sở chăn nuôi Lợn nái nội như giống lợn Ỉ, Móng Cái tuổi thành thục sinh dục (động đực lần đầu) vào 4 - 5 tháng tuổi 121 - 158) ngày tuổi Lợn ngoại... chỉ tiêu nói lên khả năng nuôi dưỡng lợn con của lợn mẹ, kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc quản lý phòng bệnh cho lợn nái nuôi con lợn con của một số sở chăn nuôi Do đó thành tích này là bao gồm cả phần của lợn nái phần nuôi dưỡng của con người, nhưng trước hết là thành tích của lợn nái Khối lượng cai sữa càng cao thì càng tốt Lợn sẽ tăng trọng nhanh ở các giai đoạn phát triển sau 2.2.2.8 Khối... nuôi lợn nái Móng Cái vì mục đích chính của sở là sản xuất lợn nái giống do đó việc để lại nuôi dưỡng con cái là yêu cầu hàng đầu Những con đực chỉ được nuôi khi lợn mẹ ít lợn nái mà không lợn ghép đàn, những lợn đực này thường được nuôi rồi bán xuất khẩu, do đó đây cũng là một nguồn thu trong chăn nuôi lợn Móng Cái Sinh viên: Nguyễn Mạnh Đức 32 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp +Thu... bố chí lao động + định mức thức ăn + các khoản chi phí khác 2.4.2 Các nguồn thu chính trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái + Lợn cái hậu bị bán: Đây là nguồn thu chính trong chăn nuôi, nhất là đối với trại chăn nuôi lợn Móng Cái Lợn cái hậu bị thay thế: Đây là những con lợn được chọn làm giống, thay vì phải nhập mua giống từ các sở chăn nuôi khác trại đã tự chọn ra cho mình những con lợn con tốt nhất... sở chăn nuôi chỉ nuôi lợn sau cai sữa trên dưới 90 ngày tuổi thì sẽ xuất lợn đem bán 2.2.2.9 Số lứa đẻ /nái/ năm Đây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, nó nói lên khả năng nuôi con của lợn mẹ, cũng như kỹ thuật điều kiện chăn nuôi của sở chăn nuôi Số lứa đẻ /nái /năm càng cao thì càng tốt như vậy hiệu quả sử dụng của nái càng cao, nó cũng nói lên hiệu quả của việc chọn gây nái của giống của . quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản. - Từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái. Sinh viên:. được hiệu quả hay chưa. Từ đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản tại công ty cổ

Ngày đăng: 30/10/2012, 16:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của lợn Móng Cái - Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp Hải Phòng

Bảng 4.1..

Năng suất sinh sản của lợn Móng Cái Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.2. Số con sơ sinh sống/ổ của lợn Móng Cái qua các lứa đẻ. - Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp Hải Phòng

Bảng 4.2..

Số con sơ sinh sống/ổ của lợn Móng Cái qua các lứa đẻ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.3 Mức độ tiêu thụ và giá của từng loại cám trong 12 tháng năm 2008 - Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp Hải Phòng

Bảng 4.3.

Mức độ tiêu thụ và giá của từng loại cám trong 12 tháng năm 2008 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.4 thống kê tổng chi phí chăn nuôi lợn nái Móng Cái trong năm 2008 - Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp Hải Phòng

Bảng 4.4.

thống kê tổng chi phí chăn nuôi lợn nái Móng Cái trong năm 2008 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.5 thống kê tổng thu từ chăn nuôi lợn Móng Cái trong năm 2008 - Xác định hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái Móng Cái sinh sản tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển nông nghiệp Hải Phòng

Bảng 4.5.

thống kê tổng thu từ chăn nuôi lợn Móng Cái trong năm 2008 Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan