Đại số 9 tuần 11 tiết 21+22

4 339 0
Đại số 9 tuần 11 tiết 21+22

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TT Hà Nội 8km Bến xe Huế Đại số 9 -Hiểu khái niệm hàm số bậc nhất. -Biết rằng hàm số bậc nhất được cho bởi công thức y=ax+b (a≠0). -Hiểu các tính chất của hàm số bậc toán như SGK. +HS nhận dạng BT, tóm tắt. -GV: Cho HS làm ?1 trên bảng phụ. +HS: điền vào chỗ trống của ?1 -GV: Cho HS làm tiếp ? 2 +HS lên bảng điền vào bảng phụ. HS khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV: Từ ? 2 hãy cho biết công thức s = 50t + 8 biểu thị sự tương quan gì? Vì sao? +HS: Dựa vào khái niệm hàm số trả lời câu hỏi. -GV:Em hãy chuyển hàm số s=50t+8 về hàm số quen thuộc? +HS: y = 50x + 8. -GV:Nếu gọi a và b là các số tương tự 50 và 8 thì hàm số có dạng như thế nào? +HS: Có dạng y = ax + b (a ≠ 0) -GV: Em có nhận xét gì về bậc của biến x? +HS: biến x có bậc 1. -GV chính vì thế người ta gọi hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là hàm số bậc nhất -GV: Vậy hàm số bậc nhất là gì? +HS: trả lời. Một HS đọc lại định nghĩa. -GV: Với b = 0 thì hàm số bậc nhất có dạng nào? +HS: y = ax (a ≠ 0) -GV: Củng cố nhanh cho HS bằng bài tập1: Các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất không? Vì sao? a) y = 1 – 5x ; b) 4 x 1 y += ; c) y = 2x 2 + 3 ; d) y =10x - GV: cho HS suy nghĩ 2 rồi gọi HS lần lượt trả lời +HS: lần lượt trả lời. -GV: Cho HS tự đọc ví dụ SGK. G -GV: Giới thiệu tính chất của hàm số Sau t giờ ôtô cách TT Hà Nội quãng đường là: s = 50t + 8 (km) ?1 . Sau 1(h) ôtô đi được 50 (km) . Sau t(h) ôtô đi được 50t (km) . Sau t(h) ôtô cách TT Hà Nội là: s = 50t + 8 (km) ? 2 t 1 2 3 4 . s=50t+8 58 108 158 208 ▪ s là hàm số của t vì đại lượng s phụ thuộc vào t, ứng với mỗi giá trị của t chỉ có 1 giá trị tương ứng của s. b. Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b a, b là các số cho trước và a ≠ 0. Chú ý: SGK tr 47. Bài tập1: a) y = 1– 5x là HSBN với a = – 5; b = 1 b) 4 x 1 y += không là HSBN. c) y = 2x 2 + 3 không là HSBN. d) y = 10x là HSBN với a=10; b=0. 2. Tính chất Ví dụ: SGK tr 47. * Tổng quát: 1 Đại số 9 nhất. -Chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số bậc nhất y=ax+b dựa vào hệ số a. bậc nhất. +HS: Một HS đọc to phần tổng quát. -GV: Hãy xét xem các hàm số ở BT 1, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến? +HS: quan sát lại và trả lời. -GV: cho HS lấy ví dụ về hàm số bậc nhất đồng biến và nghịch biến. +HS: 3HS cho ví dụ hàm số bậc nhất đồng biến. 3 HS cho ví dụ hàm số bậc nhất nghịch biến. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x ∈ R. ▪ a > 0  đồng biến trên R. ▪ a < 0  nghịch biến trên R. 3.Củng cố - Dặn dò: (8’) * Củng cố: - Làm bài tập 9 , 10 SGK tr 48. - Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất. *Dặn dò: - Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất hàm số bậc nhất. - BTVN: 11,12 SGK tr 48; 6, 7, 8 SBT tr 58. - Tiết sau luyện tập. **************************** Tuần 11 tiết 22 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. Biết tìm hệ số a khi biết hai giá trị tương ứng của x và y với hệ số b. - Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ. - Thái độ: Giáo dục cho HS có thái độ yêu thích môn toán, tính toán một cách chính xác. II. CHUẨN BỊ : • GV: bảng phụ, thước thẳng. • HS: ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất và giải trước các BTVN. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (8’) - HS1: Định nghĩa hàm số bậc nhất. Giải bài tập: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất: y = x 2 – 3x +1; y = –2x +1; y = 2; y = 1 + 3 x; y =1 – 3 2 x; y = 1 + 3x - HS2: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất. 2 Đại số 9 Trong các hàm số bậc nhất ở bài tập trên, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến? 2. Luyện tập: (35’) Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -GV cho HS giải bài 11 trên phiếu học tập có ghi đề và vẽ sẵn hệ trục tọa độ. +HS thảo luận nhóm làm bài. -GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên giải trên bảng phụ có sẵn hệ trục tọa độ như phiếu học tập. +HS: Đại diện 1 nhóm lên bảng làm. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. -GV chấm một số phiếu, sau đó treo bảng phụ có bài giải để lớp nhận xét. -GV gọi 1 HS nêu hướng giải bài tập 12. + HS nêu cách giải. 1 em lên bảng trình bày bài giải. -GV nhận xét và hoàn chỉnh lại. GV gợi ý hướng giải bài 13a: Hàm số đã cho có dạng y = ax + b chưa? +HS: Hàm số đã cho chưa có dạng HSBN. -GV: Hãy biến đổi hàm số đã cho có dạng y=ax + b, sau đó xét hệ số a theo điều kiện của HSBN. +HS: trao đổi nhóm đôi làm bài. Đại diện 2 nhóm giải bài trên bảng. HS lớp nhận xét. -GV nhận xét và hoàn chỉnh lại bài giải. -GV gợi mở hướng giải BT 14 sgk. ▫ Hãy tìm hệ số a của hàm số? +HS: a = 1 5− ▫ Vậy hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? +HS: a < 0 nên hàm số nghịch biến trên R. ▫ Muốn tìm y khi biết x, ta làm thế nào? +HS: Thay giá trị đã cho của x vào hàm số rồi thực hiện phép tính tìm y. ▫ Câu c tương tự câu b. Bài tập 11 SGK tr 48 4 2 -2 -4 C -3 -1 D F H B A G E 3 Bài tập 12 SGK tr 48 Thay x = 1 và y = 2,5 vào y = ax + 3 ta được 2,5 = a.1 + 3 ⇔ a = 2,5 – 3 = –0,5 Vậy a = –0,5 Bài tập 13 SGK tr 48 a) y = )1(5 −− xm ⇔ y = mxm −−− 55 Hàm số y = mxm −−− 55 là hàm số bậc nhất ⇔ m − 5 ≠ 0. ⇔ 5 – m > 0 ⇔ m < 5 Vậy khi m < 5 thì hàm số y = )1(5 −− xm là hàm bậc nhất. b) Hàm số 5,3 1 1 + − + = x m m y là hàm số bậc nhất ⇔ 1 1 − + m m ≠ 0 ⇔ m – 1 ≠ 0 và m + 1 ≠ 0. ⇔ m ≠ 1 và m ≠ –1. Vậy với m ≠ ± thì hàm số 5,3 1 1 + − + = x m m y là hàm số bậc nhất. Bài tập 14 SGK tr 48 a) Ta có: 1 < 5⇔ 51 < ⇔ 51 < ⇔ 051 <− ⇒ Hàm số bậc nhất y = ( ) 151 −− x có a= 051 <− nên là hàm số nghịch biến trên R. b) Thay x = 51 + vào y = ( ) 151 −− x ta được y = ( )( ) 515115151 −=−−=−+− Vậy khi x = 51 + thì y = –5. c) Thay y = 5 vào y = ( ) 151 −− x ta được 5 = ( ) 151 −− x ⇔ 5 +1= ( ) x51 − 3 1 -2 0 1 2 3 -1 Đại số 9 +HS: lần lượt 3 em lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở. -GV chuẩn lại bài giải. ⇔ x ( ) ( ) ( ) 2 1 5 1 5 1 5 1 5 1 5 + + = = − − + ( ) 2 3 5 6 2 5 3 5 1 5 4 2 x + + + = = = − − − Vậy x 3 5 2 + = − 3. Dặn dò: (2’) - Học bài và làm bài tập: 8, 11, 12, 13 SBT tr 58. - Ôn tập khái niệm đồ thị hàm số; dạng đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0); cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). - Đọc và chuẩn bị bài Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0). ******************************** Tuần 12 tiết 23 §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a≠0) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b≠0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. - Kĩ năng: HS biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị của hàm số. - Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác trong việc vẽ đồ thị. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, bảng phụ, MTBT. - HS: Thước thẳng, bút chì, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠0) là gì? - Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) ? 3. Bài mới: (34’) 4 KÝ DUYỆT . chất hàm số bậc nhất. - BTVN: 11, 12 SGK tr 48; 6, 7, 8 SBT tr 58. - Tiết sau luyện tập. **************************** Tuần 11 tiết 22 LUYỆN TẬP I. MỤC. biến? 2. Luyện tập: (35’) Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG -GV cho HS giải bài 11 trên phiếu học tập có ghi đề và vẽ sẵn hệ trục tọa độ. +HS thảo luận nhóm

Ngày đăng: 19/10/2013, 20:12

Hình ảnh liên quan

+HS lên bảng điền vào bảng phụ.    HS khác nhận xét bài làm của bạn  trên bảng. - Đại số 9 tuần 11 tiết 21+22

l.

ên bảng điền vào bảng phụ. HS khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
• GV: bảng phụ, thước thẳng. - Đại số 9 tuần 11 tiết 21+22

b.

ảng phụ, thước thẳng Xem tại trang 2 của tài liệu.
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Đại số 9 tuần 11 tiết 21+22
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Xem tại trang 2 của tài liệu.
1 em lên bảng trình bày bài giải. -GV nhận xét và hoàn chỉnh lại. - Đại số 9 tuần 11 tiết 21+22

1.

em lên bảng trình bày bài giải. -GV nhận xét và hoàn chỉnh lại Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, MTBT.          - HS: Thước thẳng, bút chì, máy tính bỏ túi. - Đại số 9 tuần 11 tiết 21+22

h.

ước thẳng, bảng phụ, MTBT. - HS: Thước thẳng, bút chì, máy tính bỏ túi Xem tại trang 4 của tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Đại số 9 tuần 11 tiết 21+22
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan