Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay

90 117 2
Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN PHƯƠNG NHUNG KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN PHƯƠNG NHUNG KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT Hà Nội - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm tập trung kinh tê pháp luật cạnh tranh 1.2 Tác động của tập trung kinh tế và sự cần thiết phải kiểm soát tập trung kinh tế 12 1.3 Những nội dung pháp luật kiểm soát tập trung kinh tê 15 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 34 2.1 Khái quát các quy định pháp luật tập trung kinh tê Việt Nam 34 2.2.Các nội dung kiểm soát TTKT pháp luật cạnh tranh Việt Nam 37 2.3 Thực trạng thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tê Việt Nam 53 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM .63 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam kiểm soát hành vi tập trung kinh tê 63 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tê .69 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tập trung kinh tê (TTKT) hoạt động tất yêu các doanh nghiệp kinh tê thị trường nhằm tìm kiêm lực kinh doanh áp lực cạnh tranh ngày gia tăng Khi đó, tập trung kinh tê thường được các doanh nghiệp lựa chọn “kênh” đầu tư hiệu việc tiêt kiệm nguồn lực, thâm nhập thị trường, giảm thiểu các rào cản gia nhập thị trường nhằm gia tăng nguồn lực sức mạnh thị trường doanh nghiệp Thông qua hiệu gia tăng họ, thị trường trở nên cạnh tranh hơn, người tiêu dùng được hưởng lợi từ hàng hóa chất lượng cao với giá cơng hơn, góp phần phát triển nền kinh tê Tuy nhiên, số trường hợp, tập trung kinh tê dẫn đên hạn chê cạnh tranh, làm giảm cạnh tranh thị trường, thường cách tạo tăng cường vị trí thống lĩnh thị trường chủ thể định Điều có khả gây hại cho đối thủ cạnh tranh và/hoặc người tiêu dùng thông qua việc định giá cao hơn, giảm lựa chọn làm giảm quá trình đổi sản phẩm, dịch vụ Biểu điển hình tập trung kinh tê làm thay đổi cấu trúc thị trường theo hướng giảm số lượng các đối thủ cạnh tranh thị trường thê, mức độ “hồn hảo” cạnh tranh bị giảm sút.[19] Vì vậy, các hoạt động TTKT cần được điều chỉnh khn khổ pháp lý cạnh tranh có giám sát, kiểm soát quan quản lý nhà nước Luật Cạnh tranh 2004 luật cạnh tranh đầu tiên Việt Nam tạo lập hành lang pháp lý khá đầy đủ cho hoạt động tập trung kinh tê các doanh nghiệp lần đầu tiên quy định kiểm soát tập trung kinh tê các hành vi tập trung kinh tê bị cấm nhằm ngăn chặn các hành vi có khả gây hạn chê cạnh tranh thị trường Trong thập kỷ qua, với việc hội nhập kinh tê sâu rộng, tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi, sóng đầu tư thông qua hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp ngày gia tăng Việt Nam, đòi hỏi các quy định kiểm soát TTKT vừa chặt chẽ, vừa linh hoạt để đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh cho các doanh nghiệp hoạt động thị trường Tuy nhiên, các quy định pháp luật tập trung kinh tê Luật Cạnh tranh 2004 bộc lộ nhiều bất cập việc kiểm soát tập trung kinh tê Trong bối cảnh đó, Luật Cạnh tranh 2018 vừa được Quốc hội thông qua ngày 16 tháng năm 2018 đưa cách tiêp cận việc kiểm soát tập trung kinh tê Trong đó, Luật có quy định cấm các hành vi tập trung kinh tê diễn hoặc lãnh thổ Việt Nam nêu tập trung kinh tê có tác động hạn chê cạnh tranh đên thị trường Việt Nam Luật cho phép quan quản lý cạnh tranh đánh giá tác động hạn chê cạnh tranh tác động tích cực tập trung kinh tê để quyêt định tập trung kinh tê được thực hay không được thực Từ nhận thức trên, tác giả lựa chọn đề tài "Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở phạm vi nghiên cứu hành vi tập trung kinh tê có số luận văn, đề tài, viêt nghiên cứu tiêu biểu như: Chuyên đề Tập trung kinh tế thuộc Đề tài sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nội dung chương trình mơn học Luật cạnh tranh năm 2005 Vũ Thị Lan Anh (Trường đại học Luật Hà Nội); Luận văn thạc sĩ Luật học "Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam" năm 2006 Trần Thị Bảo Ánh (Trường Đại học Luật Hà Nội); viêt "Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh" năm 2007 PGS.TS Nguyễn Như Phát (Tạp chí Khoa học Pháp lý số 4); Luật văn thạc sĩ Luật học “Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam” năm 2017 Nguyễn Lan Hương (Viện Đại học mở Hà Nội); Luận án tiên sĩ Luật học “Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam” năm 2018 Hà Ngọc Anh (Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh).v.v Các cơng trình đề cập tới các vấn đề chung hành vi tập trung kinh tê Tuy nhiên, qua quá trình tìm tịi, nghiên cứu, tác giả thấy việc làm sáng tỏ vấn đề kiểm soát tập trung kinh tê với tư cách các hành vi hạn chê cạnh tranh pháp luật cạnh tranh cách có hệ thống, vấn đề cần thiêt Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh 2018 được ban hành có hiệu lực vào ngày tháng năm 2019 thay đổi hoàn toàn cách tiêp cận vấn đề kiểm soát tập trung kinh tê Theo đó, tập trung kinh tê khơng cịn hành vi thuộc nhóm hành vi hạn chê cạnh tranh mà được tách thành chương độc lập (Chương V Luật Cạnh tranh 2018) Như vậy, theo quy định Luật Cạnh tranh 2018, tập trung kinh tê chê định riêng Vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu Do đó, tác giả tập trung nghiên cứu thay đổi các quy định kiểm soát tập trung kinh tê Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài đánh giá có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn kiểm soát tập trung kinh tê theo pháp luật Việt Nam Qua rút kêt luận kêt tích cực phát hạn chê, bất cập pháp luật kiểm soát tập trung kinh tê Từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tê nước ta Nhằm thực mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu nội dung lý luận tập trung kinh tê, kiểm soát tập trung kinh tê; - Phân tích nội dung pháp luật tập trung kinh tê; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thi hành pháp luật kiểm soát tập trung kinh tê Việt Nam - Xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tê, qua nhằm nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tê thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận tập trung kinh tê pháp luật kiểm soát tập trung kinh tê Việt Nam, đó: Đề tài tập trung làm rõ các vấn đề pháp lý kiểm soát tập trung kinh tê theo pháp luật Việt Nam như: khái niệm, chất tập trung kinh tê, pháp luật kiểm soát tập trung kinh tê ; những khó khăn, bất cập thực tiễn thực thi, kinh nghiệm quốc tê việc kiểm soát tập trung kinh tê,… để từ có những đề xuất, khuyên nghị nhằm hoàn thiện thể chê các biện pháp thi hành kiểm soát tập trung kinh tê hiệu Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài xin giới hạn phạm vi nghiên cứu kiểm soát tập trung kinh tê Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Cạnh tranh năm 2018 Việt Nam Các văn hướng dẫn chi tiêt thực thi Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Cạnh tranh năm 2018; Các văn luật có liên quan khác pháp luật doanh nghiệp, đầu tư, chứng khoán, ngân hàng, được dùng để bổ trợ, so sánh, làm rõ thêm các quy định kiểm soát tập trung kinh tê pháp luật cạnh tranh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm Đảng Nhà nước ta Các phương pháp nghiên cứu luận văn được thực tảng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp, thống kê phân tích Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê phân tích nhằm hệ thống hóa các cơng trình nghiên cứu, vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đên các nội dung được Luận văn đề cập Từ đó, Luận văn tiên hành phân tích, làm rõ các khái niệm, nội dung vấn đề lý luận sử dụng việc kiểm soát TTKT - Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh được sử dụng nghiên cứu kinh nghiệm nước xây dựng thực thi pháp luật kiểm soát TTKT, so sánh các quy định pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành phần phân tích đánh giá thực trạng nhằm kiểm chứng tính xác thơng tin được thu thập nêu bật điểm giống khác nhau, khó khăn hạn chê vấn đề làm sở cho việc đánh giá, tổng kêt các kêt nghiên cứu đề xuất các khuyên nghị Luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn hệ thống hóa cách tương đối đầy đủ các quy định pháp luật nước quốc tê các nội dụng pháp luật kiểm soát tập trung, cần thiêt vai trò kiểm soát tập trung kinh tê kinh tê Việt Nam giai đoạn tương lai Luận văn góp phần bổ sung phân tích điểm việc thay đổi chê kiểm soát Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018, đồng thời so sánh với kinh nghiệm quốc tê để từ thấy rõ được khó khăn, bất cập khoảng trống cần hồn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tê Luận văn có giá trị tham khảo nghiên cứu, hồn thiện sách pháp luật kiểm soát tập trung kinh tê Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kêt luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh Quy định khái niệm TTKT pháp luật cạnh tranh đóng vai trò quan trọng việc thiêt lập chê rà soát TTKT hiệu minh bạch Việc đưa khái niệm TTKT nhằm để xác định loại hình giao dịch “phù hợp” cần được đánh giá góc độ pháp ḷt cạnh tranh, ví dụ các giao dịch dẫn đên việc kêt hợp các thực thể độc lập có tài sản, quyền nghĩa vụ độc lập tạo nên thực thể tác động đên cấu trúc thị trường, cạnh tranh thị trường các mục tiêu sách cạnh tranh Việc xác định các hình thức tập trung kinh tê thuộc đối tượng cần rà soát pháp luật cạnh tranh được quy định khác các hệ thống pháp luật cạnh tranh các nước, phụ thuộc vào việc nộp hồ sơ thông báo TTKT chê nghĩa vụ bắt buộc tự nguyện Định nghĩa TTKT cần dựa mục tiêu, tiêu học, các tiêu chí mang tính kinh tê phù hợp với định nghĩa các giao dịch TTKT phát sinh quan hệ sở hữu, kiểm soát các bên tham gia đem lại các quan ngại cạnh tranh Việc đưa khái niệm TTKT hình thức TTKT thường được tiêp cận theo các cách thức sau: Cách tiêp cận thứ dựa “mục tiêu” “giao dịch sáp nhập”, dựa khả kiểm soát mua lại cổ phần thực thể khác, ví dụ bên mua lại 50% cổ phần doanh nghiệp khác mua lại 25% cổ phiêu có quyền kiểm soát doanh nghiệp khác, v.v Tiêu chí mục tiêu tạo nên tính chắn, dự đoán minh bạch hệ thống pháp luật kiểm soát tập trung kinh tê Cách tiêp cận thứ hai sử dụng các tiêu chí mang tính kinh tê xem xét đánh giá các giao dịch gây ảnh hưởng tiêu cực tới cạnh tranh tập trung vào việc giao dịch TTKT khiên doanh nghiệp mua lại có khả thực các quyêt định mang tính ảnh hưởng lên doanh nghiệp bị mua lại Hệ thống pháp luật khác định nghĩa khác định nghĩa “tác động mang tính quyêt định (decisive influence)”, “ảnh hưởng đáng kể (significant influence)”, “ảnh Thứ hai, các quy trình, thủ tục để kiểm soát TTKT cần minh bạch, rõ ràng theo hướng cắt giảm các thủ tục hành chính, khơng gây khó khăn, cản trở cho việc kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp 3.1.2 Các đề xuất cụ thể hoàn thiện quy định văn hướng dẫn chi tiết Luật Cạnh tranh năm 2018 Một thay đổi quan trọng chê định kiểm soát TTKT theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 chuyển từ chê kiểm soát “tĩnh” theo tiêu chí thị phần kêt hợp sang chê kiểm soát “động” thơng qua các tiêu chí đánh giá tác động kêt hợp tác động hạn chê cạnh tranh cách đáng kể tác động tích cực việc TTKT Cả quy trình “tiền kiểm” (quá trình thẩm định hồ sơ thơng báo TTKT) quá trình “hậu kiểm” (điều tra xử lý vụ việc vi phạm quy định TTKT) sử dụng “bộ tiêu chí” đánh giá Chính vậy, ḷn văn xin đề xuất việc hoàn thiện quy định hướng dẫn chi tiêt Luật Cạnh tranh 2018 quy định sau: a) Hoàn thiện quy định chi tiết Luật Cạnh tranh đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh việc tập trung kinh tế đồng thời với việc xây dựng quy trình thẩm định thơng báo TTKT cách chặt chẽ, khoa học, đảm bảo công tác thẩm định thực nhanh chóng, khách quan hiệu quả, cụ thể: * Thẩm định TTKT theo chiều ngang Cần xây dựng “ngưỡng an tồn” quá trình thẩm định sơ vụ việc TTKT làm sau thẩm định sơ các giao dịch tập trung kinh tê được đánh giá “ít quan ngại” “ít có tác động có có khả gây tác động hạn chê cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam”, UBCTQG khơng thẩm định thức cho phép các trường hợp được phép thực TTKT Theo kinh nghiệm quốc tê, các ngưỡng an toàn thường được xây dựng sau: Thứ nhất, trường hợp thị phần kêt hợp các doanh nghiệp tham gia TTKT mức thấp, có quan ngại đáng kể cạnh tranh Thứ hai, mức độ biên động số tập trung kinh tê trước sau TTKT mức nhỏ không đáng kể, nghĩa các mức độ tập trung kinh tê thị trường sau TTKT khơng có mức độ tập trung cao có quan ngại đáng kể cạnh tranh thị trường Thứ ba, thị trường có mức độ tập trung mức thấp, có khả hình thành doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thị trường Do đó, luận văn kiên nghị việc xây dựng “ngưỡng an toàn” cụ thể sau: Sau thẩm định sơ các giao dịch tập trung kinh tê được đánh giá “ít quan ngại” “ít có tác động có có khả gây tác động hạn chê cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam”, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia không thẩm định thức cho phép các trường hợp sau được phép thực TTKT: Thứ nhất, trường hợp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia TTKT thấp 20% thị trường liên quan Thực tiễn thực thi Luật Cạnh tranh 2004 cho thấy các giao dịch TTKT các doanh nghiệp có thị phần kêt hợp 20% thị trường liên quan có quan ngại đáng kể cạnh tranh Thứ hai, trường hợp thị phần kết hợp từ 20% trở lên tổng bình phương thị phần doanh nghiệp sau TTKT thị trường liên quan (HHI) < 1.800 Nghĩa các mức độ tập trung kinh tê thị trường sau sáp nhập khơng có mức độ tập trung cao có quan ngại đáng kể cạnh tranh thị trường Thứ ba, trường hợp thị phần kết hợp từ 20%, tổng bình phương thị phần sau TTKT thị trường liên quan (HHI) > 1.800 mức tăng tổng bình phương thị phần doanh nghiệp trước sau TTKT (ΔHHI) < 100 Nghĩa doanh nghiệp có thị phần lớn thực giao dịch TTKT với doanh nghiệp có thị phần thấp thị trường không làm thay đổi nhỏ cấu trúc thị trường ΔHHI = 2x (thị phần doanh nghiệp 1) x (thị phần doanh nghiệp 2), đó, nêu ΔHHI < 100 nghĩa việc TTKT 02 doanh nghiệp có thị phần 10% * Thẩm định TTKT theo chiều dọc Tương tự TTKT theo chiều ngang, TTKT cần xây dựng “ngưỡng an toàn” thẩm định TTKT sơ Theo đó, luận văn đề xuất xây dựng “ngưỡng an toàn” TTKT theo chiều dọc, cụ thể: Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có quan hệ với chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định hoặc ngành, nghề kinh doanh các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tê đầu vào bổ trợ cho có thị phần thấp 30% từng thị trường liên quan Thị phần các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tê 30% thị trường liên quan tổng bình phương thị phần các doanh nghiệp thị trường liên quan sau tập trung kinh tê từ 1.800 trở lên mức tăng tổng bình phương thị phần các doanh nghiệp thị trường liên quan sau tập trung kinh tê từ 150 trở lên; Thị phần các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tê thấp 30% thị trường liên quan tổng thị phần hai, ba, bốn năm doanh nghiệp lớn thị trường liên quan lần lượt từ 50%, 65%, 75% 85% trở lên Ngoài các trường hợp nêu tập trung kinh tê phải được thẩm định thức theo quy định điểm b khoản Điều 36 LCT Đối với tiêu chí đánh giá tác động, trường hợp tập trung kinh tê các doanh nghiệp có ngành, nghề kinh doanh đầu vào bổ trợ cho UBCTQG xem xét các yêu tố sau: Thứ nhất, việc tập trung kinh tê làm loại bỏ nhà cung cấp độc lập điều cản trở hạn chê tiêp cận các đối thủ cạnh tranh các bên tập trung kinh tê tới thị trường đầu vào, tới hàng hóa được bán thị trường Điều xảy nêu các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tê tăng giá, giảm sản lượng, làm cho điều kiện cung cấp ưu đãi hơn, làm trì hồn cung sản phẩm, từ chối cung cấp sản phẩm Thứ hai, việc tập trung kinh tê làm loại bỏ nhà phân phối độc lập, ngăn cản hạn chê đáng kể đối thủ cạnh tranh tiêp cận thị trường đầu ra, tới khách hàng mua hàng hóa Điều xảy nêu nguyên nhân tập trung kinh tê, nhà sản xuất kiểm soát khách hàng kênh phân phối quan trọng Thứ ba, việc tập trung kinh tê làm tăng đáng kể rào cản gia nhập đối thủ cạnh tranh mới, Điều đặc biệt quan trọng nêu đối thủ cạnh tranh tiềm tàng mong muốn gia nhập thị trường sản phẩm đầu vào đầu mà phải gia nhập lúc hai thị trường, điều hàm ý chi phí gia tăng đáng kể cho đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Thứ tư, việc tập trung kinh tê tạo thuận lợi cho việc hình thành thỏa thuận các doanh nghiệp tích hợp đầu vào – đầu sản phẩm liên quan, tạo thuận lợi cho việc tiêp cận thông tin nhạy cảm đối thủ cạnh tranh, làm giảm sức mạnh thị trường người mua các doanh nghiệp khác,… Nêu các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tê có mối quan hệ người mua – người bán (theo chiều dọc) trước (ví dụ các doanh nghiệp nhà sản xuất sản phẩm nhà phân phối độc quyền nhà sản xuất đó) việc TTKT không tạo hạn chê cạnh tranh * Thẩm định TTKT dạng tổ hợp TTKT dạng tổ hợp trường hợp các doanh nghiệp tham gia TTKT không hoạt động thị trường liên quan, các thị trường có tích hợp theo chiều dọc Do đó, xem xét vụ việc TTKT theo dạng tổ hợp, cần xây dựng nguyên tắc đánh giá nguy tiềm ẩn tác động tiêu cực số trường hợp đặc thù sau: Thứ loại bỏ đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Trường hợp xảy nêu doanh nghiệp tham gia vào thị trường việc mua lại doanh nghiệp hoạt động, thay thực cách độc lập (đặc biệt nêu thị trường có mức độ tập trung kinh tê cao trước TTKT) Nêu doanh nghiệp trực tiêp tham gia vào thị trường cách nhanh chóng, khả thi quy mơ đủ lớn, việc mua lại dạng tổ hợp tương tự vụ TTKT theo chiều ngang, có hàm ý loại bỏ đối thủ cạnh tranh tiềm tàng doanh nghiệp bị mua lại Trong trường hợp đó, vụ mua lại cần phải được đánh giá theo các tiêu chí chung vụ TTKT theo chiều ngang, cuối tạo tổn hại tới cạnh tranh số tác động đơn phương phối hợp Thứ hai hiệu ứng danh mục Một doanh nghiệp hưởng lợi ích từ hiệu ứng danh mục tham gia vào số thị trường khác cho phép thu được lợi nhuận nhiều các doanh nghiệp khác hoạt động riêng biệt các thị trường Nhìn chung, Hiệu ứng danh mục có liên quan đên khả giảm chi phí thơng qua sử dụng lợi thê kinh tê theo phạm vi (economies of scope) Tuy nhiên, các tác động kêt các hành vi “mở rộng sức mạnh thị trường”, theo doanh nghiệp có sức mạnh độc quyền thị trường mở rộng sức mạnh thị trường khác Một trường hợp đặc biệt mở rộng sức mạnh thị trường xảy các doanh nghiệp tham gia TTKT bắt đầu “bán kèm” sản phẩm sau vụ TTKT Trong số trường hợp, việc hàm ý các doanh nghiệp tham gia TTKT hạn chê hành động số đối thủ cạnh tranh ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Trong các trường hợp đó, vụ TTKT tổ hợp cho phép doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường mở rộng vị trí tới các thị trường khác mà được “kèm” với cách nhân tạo Trong các trường hợp đó, việc TTKT dạng tổ hợp gây tác động hạn chê cạnh tranh tương tự số trường hợp TTKT theo chiều dọc UBCTQCT xem xét hiệu ứng nêu các bên tham gia TTKT có vị trí thống lĩnh thị trường, mở rộng vị trí sang thị trường khác mà doanh nghiệp tham gia TTKT khác hoạt động b) Hoàn thiện quy định chi tiết Luật Cạnh tranh đánh giá tác động tích cực việc tập trung kinh tế Cần xây dựng tiêu chí phân tích lợi ích hiệu kinh tê có được từ việc tập trung kinh tê theo các tiêu chuẩn sau: Thứ nhất, các lợi ích hiệu được tạo trực tiêp từ việc tập trung kinh tê, khơng thể có được nêu khơng tiên hành TTKT, được xem xét Để điều xảy ra, cần phải cho thấy khơng có các lựa chọn thay thê thực tê khả thi để trì lợi ích có được tổn hại việc tập trung kinh tê xem xét Thứ hai, cần phải chứng minh lợi ích hiệu có được nhanh chóng Cũng cần phải chứng minh các lợi ích cải thiện khích lệ khả các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tê để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trì mức độ cạnh tranh thị trường Thứ ba, các hiệu ước đoán, chung chung không kiểm chứng được không được xem xét (chỉ xem xét hiệu các số cụ thể tốc độ tăng trưởng ngành/lĩnh vực; tăng suất; tỷ lệ đóng góp cấu kinh tê;.v.v) Thứ tư, giảm chi phí hàm ý chuyển giao hai tác nhân kinh tê trở lên được coi lợi ích hiệu Đó trường hợp giảm chi phí khơng hàm ý tiêt kiệm nguồn lực thực tê đên từ gia tăng sức mạnh đàm phán các doanh nghiệp tập trung kinh tê Chẳng hạn, nêu các doanh nghiệp tập trung kinh tê tăng khả giảm lương nhân viên, giảm chi phí khơng được coi lợi ích hiệu Lý tương tự áp dụng cho giảm chi phí mà tập trung kinh tê có lý thuê (Giảm chi phí khơng giảm lương nhân viên, giảm tiền th đóng cho nhà nước, giảm phúc lợi cho người tiêu dùng,.v.v) Ngược lại, lợi ích hiệu được chấp nhận các trường hợp sau: (i) Khi số lượng, chất lượng chủng loại sản phẩm các doanh nghiệp tập trung kinh tê cung cấp cung cấp được trì sử dụng mức nguồn lực thấp; (ii) Khi số lượng, chất lượng chủng loại sản phẩm các doanh nghiệp tập trung kinh tê cung cấp cung cấp gia tăng với nguồn lực sử dụng; (iii) Khi doanh nghiệp tập trung kinh tê cho phép giảm chi phí tài tăng khả tiêp cận thị trường vốn 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 3.2.1 Xây dựng hệ thống sở liệu tập trung kinh tế phục vụ cho công tác giám sát, kiểm soát, thẩm định TTKT Luật Cạnh tranh năm 2018 thay đổi chê kiểm soát TTKT, theo việc thẩm định hồ sơ thông báo TTKT thực qua bước gồm thẩm định sơ thẩm định thức với thời hạn 30 ngày thẩm định sơ tối đa 150 ngày thẩm định thức Trong đó, các tiêu chí để đánh giá tác động hạn chê cạnh tranh luật đặt phức tạp Do đó, để đảm bảo việc kiểm soát TTKT được thực nhanh chóng, hiệu việc xây dựng sở liệu cần thiêt Cơ sở liệu bao gồm thông tin các doanh nghiệp hoạt động thị trường, số liệu liên quan đên quy mô doanh nghiệp tổng doanh thu, tổng tài sản Cơ sở liệu được phân theo nhóm ngành, lĩnh vực cấp 5, liệu các doanh nghiệp có thị phần cao ngành, liệu hoạt động TTKT thị trường Việt Nam năm qua, Cần lập chê để giám sát, trọng vào các ngành có mức độ tập trung kinh tê (CR3, CR5, HHI) cao ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp có nhiều hoạt động M&A 3.2.2 Xây dựng hướng dẫn tuân thủ quy định kiểm soát TTKT Việc xây dựng hướng dẫn tuân thủ quy định kiểm soát TTKT cách chi tiêt đầy đủ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc tuân thủ quy định kiểm soát TTTK, đồng thời tạo chê minh bạch quá trình thực thi quan quản lý nhà nước cạnh tranh Về mặt quy trình thủ tục, Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định tương đối chi tiêt rõ ràng bao gồm hai thủ tục riêng biệt: - Quy trình thẩm định TTKT bao gồm: Thụ lý hồ sơ TTKT, thẩm định sơ thẩm định thức TTKT, Quyêt định việc TTKT - Quy trình tố tụng cạnh tranh: điều tra, xử lý giải quyêt khiêu nại vụ việc cạnh tranh có vụ việc vi phạm quy định TTKT Các nghị đinh quy định chi tiêt khơng có bổ sung thêm quy trình, thủ tục nêu Tuy nhiên, để tạo thuận lợi cho quá trình tuân thủ thực thi quy định kiểm soát TTKT, UBCTQG nên xây dựng quy trình nội hướng dẫn tuân thủ cho các doanh nghiệp 3.2.3 Nghiên cứu dự đốn lĩnh vực có nguy xẩy TTKT nhằm kiểm soát tốt TTKT Để việc kiểm soát tập trung kinh tê được chủ động hiệu quả, quan quản lý cạnh tranh nên có nghiên cứu dự đoán trước thị trường, lĩnh vực kinh tê có nguy xảy tượng tập trung kinh tê, thậm chí doanh nghiệp có khả thực hành vi thâu tóm thị trường hình thức tập trung kinh tê Khơng phải lĩnh vực kinh tê xảy tượng tập trung kinh tê thuộc phạm vi kiểm soát pháp luật cạnh tranh Các giao dịch sáp nhập, mua lại thị trường có qui mơ đầu tư nhỏ, phân tán không gây ảnh hưởng đên cấu cạnh tranh thị trường thường không thuộc phạm vi kiểm soát pháp luật tập trung kinh tê Phần lớn các vụ tập trung kinh tê có tác động lớn đên thị trường cạnh tranh xảy khu vực thị trường có mức độ tập trung kinh tê đáng kể có vị trí tương đối kinh tê Những dự báo kêt hợp với sách phát triển chung giúp quan có thẩm quyền kiểm soát tình hình sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh cách nhanh chóng, hiệu xác định các phương tiện, thủ tục kiểm soát phù hợp Trên sở hệ thống liệu quản lý ứng dụng các thành tựu cơng nghiệp 4.0 (dữ liệu lớn, mơ hình dự đoán, ), quan quản lý cạnh tranh cần xây dựng các mơ hình kinh tê phục vụ cho cơng tác giám sát kiểm soát, thẩm định vụ việc tập trung kinh tê Cơ quan quản lý cạnh tranh cần thực thường xuyên các báo cáo đánh giá tổng thể, toàn diện các vấn đề cạnh tranh các ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tê Cần tập trung vào các ngành có đặc điểm sau: có quy mơ tương đối lớn đầu vào quan trọng nhiều thị trường khác, có mức độ tập trung kinh tê cao, có vấn đề tiềm ẩn các hành vi vi phạm quy định tập trung kinh tê 3.2.4 Xây dựng chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh quan đăng ký kinh doanh quan quản lý nhà nước chuyên ngành Để việc quản lý nhà nước đăng ký kinh doanh việc kiểm soát tập trung kinh tê hiệu quả, cần xây dựng chê phối hợp quan quản lý cạnh tranh quan đăng ký kinh doanh các quan quản lý nhà nước chuyên ngành Điều 39 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định Ủy ban cạnh tranh quốc gia tham vấn quan quản lý ngành, lĩnh vực liên quan đên tập trung kinh tê quá trình thẩm định Các nội dung việc kiểm soát tập trung kinh tê việc xác định thị trường liên quan, tính toán thị phần kêt hợp, tác động vụ việc đên cấu cạnh tranh thị trường… khơng đơn giản phát sinh cách thức xác định, quan điểm khác Do đó, chê phối hợp khơng thể hiểu giản đơn việc thơng tin mà cịn chê phân cơng, liên kêt để thống các quy trình tính toán, phương thức kiểm soát hợp lý, hiệu Cần có kênh thơng tin để trao đổi sở liệu liên quan đên thông tin doanh nghiệp phải báo cáo cho quan chức quan quản lý cạnh tranh các quan chuyên ngành Tổng cục thống kê, Bộ Tài chính, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Ngân hàng nhà nước, các quan điều tiêt ngành Các quan đăng ký kinh doanh các địa phương (Sở Kê hoạch – Đầu tư) lưu ý hướng dẫn doanh nghiệp thực thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh cần tuân thủ các quy định pháp luật cạnh tranh để tránh trường hợp doanh nghiệp tiên hành bị buộc phải thực các biện pháp chê tài mức cao (có thể bị phạt đên 5% tổng doanh thu năm tài trước thời điểm vi phạm với các biện pháp khắc phục hậu bổ sung) 3.2.5 Nâng cao lực, chất lượng đội ngũ nhân viên thực thi Luật Cạnh tranh Nâng cao lực chuyên môn đội ngũ thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tê Thực tiễn cho thấy, với tính chất phức tạp, đa dạng hoạt động tập trung kinh tê thị trường yêu cầu cao kêt hợp tư pháp lý tư kinh tê Luật Cạnh tranh 2018, cần phải xây dựng nâng cao lực máy thực thi kiểm soát, điều tra xử lý tập trung kinh tê Tiểu kết chương Mặc dù pháp luật kiểm soát tập trung kinh tê Việt Nam thể được nhu cầu pháp lý hoạt động kiểm soát tập trung kinh tê quá trình chuyển đổi kinh tê thị trường nước ta Tuy nhiên, nay, pháp luật cạnh tranh quá trình sửa đổi, bổ sung hồn thiện theo thơng lệ quốc tê Việc thực thi hiệu pháp luật kiểm soát TTKT không lệ thuộc vào chất lượng các quy phạm pháp luật mà vào các yêu tố, thành tố khác chê thực pháp luật Đó yêu tố tổ chức, người ý thức nhận thức pháp luật Xa nữa, lĩnh vực pháp luật kinh tê thị trường, sở kêt hợp tư kinh tê tư pháp lý nên pháp luật kiểm soát TTKT có hiệu được quy định đủ, chi tiêt, rõ ràng được thực bối cảnh kinh tê thị trường thuần khiêt Đó ý tưởng mà sở đánh giá thực trạng quy định thực pháp luật, Luận văn mạnh dạn đề xuất số kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật kiểm soát TTKT Việt Nam KẾT LUẬN Luật Cạnh tranh đầu tiên Việt Nam được Quốc hội thông qua vào ngày 03 tháng 12 năm 2004 thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2005 Sau 12 năm thi hành, Luật Cạnh tranh tạo được hành lang pháp lý quan trọng, góp phần tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng, từ tạo điều kiện phát triển kinh tê đất nước, phân bổ hiệu các nguồn lực xã hội Trong thời gian qua, tốc độ hội nhập kinh tê quốc tê phát triển kinh tê xã hội nhanh chóng năm vừa qua khiên môi trường kinh doanh mơi trường pháp lý nước có nhiều thay đổi, hoạt động TTKT diễn hêt sức sôi động với quy mô đa dạng, phức tạp, đặc biệt các hoạt động TTKT các công ty đa quốc gia, tập đoàn nước ngày gia tăng Việt Nam kéo theo tác động đáng kể tới môi trường cạnh tranh Việt Nam Trong bối cảnh đó, Ḷt Cạnh tranh 2018 được Quốc hội khóa XIV thơng qua kỳ họp thứ ngày 12 tháng năm 2018 thức khắc phục các khó khăn, bất cập Luật Cạnh tranh 2004 tạo chê thông thoáng, linh hoạt việc kiểm soát hoạt động TTKT thị trường Tuy nhiên, các quy định hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh năm 2018 chưa được ban hành, đó, tạo khoảng trống pháp lý công tác thực thi Luật Cạnh tranh nói chung chê định kiểm soát TTKT nói riêng Thực Luận văn này, tác giả mong muốn góp phần nhỏ vào quá trình hồn thiện pháp luật cạnh tranh trước đòi hỏi ngày nhiều từ thực tê sôi động các hành vi tập trung kinh tê diễn Tuy nhiên, khả hạn chê, quá trình nghiên cứu việc chuyển đổi chê kiểm soát TTKT Luật Cạnh tranh 2004 Luật Cạnh tranh 2018 thiêu kinh nghiệm thực tiễn, nên luận văn không tránh khỏi thiêu sót, hạn chê Tác giả chân thành mong nhận được phê bình, đóng góp ý kiên để tiêp tục nghiên cứu hoàn thiện luận văn hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Lan Anh (2006), Chuyên đề 10 Tập trung kinh tế, đề tài sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nội dung môn học Luật Cạnh tranh, Đại học Luật Hà Nội Hà Ngọc Anh (2018) “Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tê Việt Nam” Luận án tiên sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh).v.v Trần Thị Bảo Ánh (2006), Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Công thương, Cục Quản lý Cạnh tranh (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam - trạng dự báo Bộ Công thương, Cục Quản lý Cạnh tranh (2007), Kiểm soát tập trung kinh tế kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Bộ Công thương, Cục Quản lý Cạnh tranh (2013), Báo cáo tập trung kinh tế Cục quản lý cạnh tranh Việt Nam Bộ Công Thương, Bộ tài liệu Dự án Luật Cạnh tranh (Sửa đổi) Bộ Công Thương, Báo cáo thuyêt minh chi tiêt Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Det ail.aspx?ItemID=1346&TabIndex=2&TaiLieuID=2801 Bộ Công Thương, Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) 10 Bộ Thương mại, Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh chống độc quyền (2001), Tài liệu tham khảo cạnh tranh chống độc quyền số nước vùng lãnh thổ giới, Hà Nội 2001 11 Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại 1, NXB Tư pháp 12 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Dự thảo 04 ngày 6/5/2019 13 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=3161&CateID=295 (20/6/2019) 14 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tư pháp, Hà Nội 15 Nguyễn Lan Hương (2017) “Kiểm soát tập trung kinh tê theo pháp luật Việt Nam” Luật văn thạc sĩ Luật học, Viện Đại học mở Hà Nội 16 Đoàn Trung Kiên (2008), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam tiến tình tự hóa thương mại, Tạp chí Luật học, số 10/2008 17 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục 18 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia 19 Nguyễn Như Phát (2007), Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 04/2007 20 Nguyễn Ngọc Sơn, "Kiểm soát tập trung kinh tê theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, 2006 21 Lê Viêt Thái (2005), Chuyên đề nghiên cứu hành vi tập trung kinh tế, Đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Viện nghiên cứu thương mại - Bộ Công thương 22 Ủy ban Quốc gia hợp tác quốc tê (2005), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị Quốc gia 23 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiêng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội 24 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tê Trung ương (2005), Các vấn đề pháp lý thể chê sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, Hà Nội 25 David Harbord Georg von Gravenitz (2004), Định nghĩa thị trường vụ điều tra cạnh tranh thương mại, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 26 Rober B Rkenlund - Robert F Hesbert (2004), Lịch sử các học thuyêt kinh tê, NXB Thống kê, Hà Nội, tr.490 27 ACCC Merger Guidelines, November 2008, p 59 28 ACCC Merger Guidelines https://www.accc.gov.au/system/files/Merger %20guidelines%20-%20Final.PDF (01/8/2019) 29 Agrawal, A., Jaffe, J F & Mandelker, G N 1992, ‘The Post-Merger Performance of Acquiring Firms: A Re-examination of an Anomaly’, Journal of Finance, Vol 47, pp 1605-1621 30 Amaro de Matos, J 2001, Theoretical Foundations of Corporate Finance, Princeton University Press, New Jersey 31 Andrade, G., Mitchell, M., Stafford, E 2001, ‘New evidence and perspectives on mergers’, Journal of Economic Perspectives, Vol 15, No (Spring), pp 103-120 32 Ansoff, H I., Brandenburg, R G., Portner, F E., Radosevich, R 1971, Acquisition Behaviour of US Manufacturing Firms, 1946-1965 33 Asquith, P 1983, ‘Merger bids, uncertainty, and stockholder returns’, Journal of Financial Economics, Vol 11, Issue 1-4, pp 51-83 34 Asquith, P., Bruner, R F and Mullins, D Jr 1983, ‘The gains to bidding firms from merger’, Journal of Financial Economics, Vol 11, Issue 1-4 (April), pp 121-139 35 Barber, B M., Palmer, D., Wallace, J 1995, ‘Determinants of conglomerate and predatory acquisitions: Evidence from the 1960s’, Journal of Corporate Finance, Vol 1, pp 283-318 36 Barney, J B 1986, ‘Strategic factor markets: Expectations, luck, and business strategy’, Management Science, Vol 32, No 10 pp 1231-1241 37 Barney, J B 1988, ‘Returns to bidding firms in mergers and acquisitions: Reconciling the relatedness hypothesis’, Strategic Management Journal, Vol 9, Special Issue (Summer), pp 71-78 38 Baumol, , St Leonards, NSW Black, B S 2000, ‘The first international merger wave (and the fifth and last U.S wave)’, University of Miami Law Review, Vol 54, pp 799-818 39 Blackburn, K & Ravn, M O 1992, ‘Business cycles in the United Kingdom: Facts and fictions’, Economica, Vol 59, pp 383-401 40 Boehm, E A and Summers, P M 1999, Analysing and Forecasting Business Cycles with the Aid of Economic Indicators, Melbourne Institute Working Paper No 18/99, Melbourne Institute of Applied Economic and Social Research, The University of Melbourne 41 Basedow, Jurgen and Pankoke, Stefan L., "General Report" in Jurgen Basedow, Ed., Limits and Control of Competition with View to International Harmonization, (The Hague: Kluwer Law International, 2002) 42 Budzinski, Oliver, "Toward an International Governance of Transborder Mergers? Competition Networks and Institutions Between Centralism and Decentralism", NYU Journal ofInternational Law and Politics 43 Budzinski, Oliver, (2004) "The International Competition Network as an International Merger Control Institution" in John-Ren Chen, ed., International Institutions and Multilateral Enterprises : Global Players, Global Markets 44 Darren Shiau, Elsa Chen (2014) ‘ASEAN Developments in Merger Control’, Journal of European Competition Law & Practice, Volume 5, Number 3, pp 149–157 45 Egge, Michael G.(2000), "The Harmonization of Competition Laws Worldwide", Richmond Journal of Global Law & Business, [Vol 2:1, 2001] Fiebig, Andre, "A Role for the WTO in International Merger Control" 46 Halverson, James T (1991), "Harmonization and Coordination ofInternational Merger Procedures" 47 ICN Recommended Remedies Practice https://www.internationalcompetitionnetwork.org/wpcontent/uploads/2018/09/MWG_NPRecPractices2018.pdf 48 Interim Provisions on the Standards Applicable to Simple Cases in Concentrations of Undertakings (12 February 2014) and Guidelines for Notification of Concentration of Undertakings Under Simplified Merger Review Procedure 49 Jonathan Galloway (2009), ‘Convergence in International Merger Control’, The Competition Review, Volume 5, Issue 2, pp 179–192 50 Maria Coppola (2011), US Federal Trade Commission, ‘ICN Best Practice: Soft Law’, CPI Antitrust Chronicle 51 Memorandum on Cooperation Between the Fair Trade Commission of Japan and the Fair Trade Commission of the Republic of Korea, available at: www.jftc.go.jp/en/pressreleases/yearly-2014/July/140725.files/140725_2.pdf (30/5/2019) 52 MOFCOM (2015) Guiding Opinion on Notification of Concentrations of Business Operators Rules for Remedies on concentration of Business Operators (for Trial Implementation) 53 Luật Thương Mại Cộng hòa Pháp http://www.autoritedelaconcurrence.fr/doc/code_commerce_gb.pdf (01/08/2019) 54 Luật Cạnh tranh Nhật Bản https://www.jftc.go.jp/en/legislation_gls/amended_ama09/amended_ama15_04 html (01/7/2019) 55 Luật Cạnh tranh Singapore (Competition Act) Truy cập địa https://sso.agc.gov.sg/Act/CA2004#legis (01/7/2019) 56 The 10 ASEAN member states include Brunei, Indonesia, Cambodia, Laos, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand and Vietnam 57 The Target Test de minimis exemption is currently scheduled to expire on March 2016 58 Thông cáo Ủy ban Châu Âu khái niệm tập trung kinh tê, số 98/C-66/02 59 Tổ chức Thương mại phát triển Liên Hợp Quốc (2010), Luật mẫu cạnh tranh, Loạt cơng trình nghiên cứu UNCTAD các vấn đề được đề cập luật sách cạnh tranh https://unctad.org/en/Docs/tdrbpconf7d8_en.pdf (01/7/2019) 60 Vanderbilt University Press, Nashville Argus, J and Flynn, F J 1991, ‘Analysis of the determinants of aggregate takeover activity’, in Proceedings of Second International Conference on Asian-Pacific Financial Markets, 12-14 September, Hong Kong ... thi pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm tập trung kinh tế pháp luật cạnh. .. chê Luật Cạnh tranh Việt Nam Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 2.1 Khái quát quy định pháp luật tập trung kinh tế Việt Nam Trước Luật Cạnh tranh 2004... luận tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật

Ngày đăng: 22/09/2020, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

    • 7. Kết cấu của luận văn

      • Chương 1: Những vấn đề lý luận về tập trung kinh tế và kiểm soát tập trung kinh tế

      • Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng quy định về kiểm

      • soát tập trung kinh tế tại Việt Nam

      • Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế ở Việt Nam.

      • Chương 1

      • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ

      • 1.1. Khái niệm tập trung kinh tế trong pháp luật cạnh tranh

      • * Khái niệm tập trung kinh tế trong pháp luật của một số quốc gia

      • 1.2. Tác động của tập trung kinh tế và sự cần thiết phải kiểm soát tập

      • trung kinh tế

        • 1.2.1 Mục tiêu của kiểm soát TTKT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan