Tìm hiểu kỹ thuật sinh sản nhân tạo giống cá sặc rằn (Trixchogaster Pectoralic Regan)

27 1.6K 11
Tìm hiểu kỹ thuật sinh sản nhân tạo giống cá sặc rằn (Trixchogaster Pectoralic Regan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu kỹ thuật sinh sản nhân tạo giống cá sặc rằn (Trixchogaster Pectoralic Regan)

LỜI CẢM ƠN* Nhóm sinh viên chúng tôi xin chân thành cảm ơn :-Ban giám hiệu trường Đại Học Tiền Giang cùng các quý thầy cô trong khoa Nông Nghiệp-Thầy Trương Khắc Hiếu -Thầy Nguyễn Châu Đức -Gia đình anh Nguyễn Văn Tuấn -Đã tận tình dìu dắt, giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian thực tập này. Do thời gian thực tập có hạn trình độ kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế dù đã cố gắng hết sức bài báo cáo của chúng tôi vẫn không tránh được những sai sót, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn. Tập thể nhóm xin chân thành cảm ơn!Trang1 MỤC LỤCTRANG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Đặt vấn đề .41.2 Muc tiêu thực tập .4Nội dung 4Qui trình sản xuất giống sặc rằn-Kỹ thuật chọn bố mẹ-Kỹ thuật xử lý nước và cho đẻ- Kỹ thuật ấp trứng Qui trình ương giống- Kỹ thuật Cải tạo ao nuôi- Kỹ thuật Xử lý nước- Kỹ thuật thả giống và chăm sócCHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU2.1 Phân loại .52.2 Đặc điểm môi trường sống 52.3 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển .62.4 Đặc điểm dinh dưỡng và phát triển 62.5 Đặc điểm sinh sản .6CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Địa điểm và thời gian 83.1.1 Địa điểm .83.1.2 Thời gian 83.2 Dụng cụ và phương pháp nghiên cứu 83.3 Phương pháp thực hiện 83.3.1 Thu thập và phân tích số liệu 83.3.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu kỹ thuật 83.4 Phương pháp nghiên cứu .93.4.1 Kỹ thuật chọn bố mẹ 93.4.2Kỹ thuật xử lý nước và cho đẻ .113.4.3 Quan sát sức sinh sản, sự phát triển của phôi và tỉ lệ nở .163.5 Quy trình ương giống 18Trang2 3.5.1 Chuẩn bị ao ương .183.5.2 Thức ăn cho 193.5.3 Quản lý và chăm sóc .193.5.4 Thu hoạch .20CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN4.1 Các yếu tố môi trường bể nuôi 214.2 Tiêm kích dục tố 224.3 Sinh sản nhân tạo .224.4 Ương và chăm sóc bột .244.5 Biện pháp quản lý và chăm sóc từ giai đoạn phôi đến giai đoạn bột (3-7 ngày tuổi) 244.6 Quá trình phát triển phôi sặc rằn .25CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT5.1 Kết luận .265.2 Đề xuất 26DANH MỤC ẢNH TRANGHình 1: sặc rằn cái 10Hình 2: sặc rằn đực 10Hình 3: HCG .11Hình 4: LRH-A3 .12Hình 5: DOM 13Hình 6: Tiêm kích dục tố cho 14Hình 7: bố mẹ được đưa vào bể đẻ 15Hình 8: Trứng sặc rằn .15Hình 9: Ấp trứng sặc rằn .16Hình 10: sặc rằn mới nở .17Hình 11: Bể chứa bột 17Hình 12: Cải tạo ao 18Hình 13: Thả bột xuống ao .19Hình 14: Thu hoạch con 20Hình 15: sặc rằn con .20Hình 16: bố mẹ sau khi nuôi vỗ .22Hình 17:Tiêm kích dục tố cho cả .23Trang3 Chương 1 GIỚI THIỆU1.1 Đặt vấn đề:Hiện nay ngành thủy sản đang giữ một vai trò quan trọng trong ngành kinh tế nước ta. Doanh thu từ các mặt hàng xuất khẩu thủy sản đã mang lại rất nhiều ngoại tệ cho đất nước. Tuy nhiên để có lượng sản phẩm xuất khẩu lón thì sản lượng đánh bắt thủy sản hàng năm phải gia tăng lên rất nhiều. Điều này dẫn đến tình trạng lạm phát nguồn lợi thủy hải sản gây nên cạn kiệt con giống tự nhiênVì thế, kỹ thuật cho sinh sản nhân taọ là một phương pháp phù hợp cho thực trạng trên Trước thời cơ và thách thức đó chúng ta không thể không phát triển tốt hơn nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là việc chủ động nguồn giống qua công tác sinh sản nhân tạo. Điều này góp phần quan trong trong công tác sinh sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phát triển thủy sản bền vững .Với những yêu cầu thực tế trên được sự phân công của khoa nông nghiệp bộ môn thủy sản trường Đại Học Tiền Giang, chúng tôi tiến hành “tìm hiểu qui trình sản xuất giống nhân tạo và ương nuôi sặc rằn (Trixchogaster pectoralic regan)” tại cơ sơ sản xuất giống của anh Nguyễn Van Tuấn tọa lạc xã Trung Hòa, Huyện Chợ Gạo, Tiền Giang1.2 Mục tiêu thực tập:- Ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất giống - Rèn luyện kỹ năng trong nghề sản xuất giống và ương nuôi - Có thể tự thực hiện một quy trình sản xuất giống- Học hỏi kinh nghiệm thực tế bổ sung và củng cố phần lý thuyết.1.3 Nội dungQui trình sản xuất giống sặc rằn- Kỹ thuật chọn bố mẹ- Kỹ thuật xử lý nước và cho đẻ- Kỹ thuật ấp trứng Qui trình ương giống- Kỹ thuật Cải tạo ao nuôi- Kỹ thuật Xử lý nước- Kỹ thuật thả giống và chăm sócTrang4 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Hiện nay phong trào nuôi đang phát triển mạnh mẽ như tra, basa, trê vàng lai, rô đồng, sặc rằn…. trong đó sặc rằn cũng là đối tượng nuôi phổ biến. Chúng sống ở nước lợ cũng có thể sống ở ao ruộng lúa, rừng tràm… Nuôi sặc rằn dễ, thịt lại thơm ngon và là thức ăn của nhiều hộ gia đình, cho nên để đáp ứng cho nhu cầu nuôi, nhà sản xuất đã chủ động tạo ra nguồn giống bằng phương pháp cho sinh sản nhân tạo. Do đó kỹ thuật nuôi cho sinh sản nhân tạo cần được quan tâm để đạt được hiệu quả cao.2.1 Phân loại:- sặc rằn thuộc + Bộ : Perxciformes + Họ : Anabantisdae + Giống: Tricbangaster + Loài :Trixchogaster pectoralic regan* Phân bố:- sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giống sang các nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh. sặc rằn phân bố rộng rãi trong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ. - sặc rằn thích hợp ở những vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lượng mưa hằng năm nhiều. -Tại Việt Nam, trong vùng châu thổ sông Mêkông, phân bố tập trung trong các vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên trong ruộng, kinh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt là có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Hai tỉnh Mau và Kiên Giang là vùng phân bố tập trung và có sản lượng cao hiện nay ở vùng ĐBSCL. 2.2 Đặc điểm môi trường sống - Nhiệt độ thích hợp cho sặc rằn phát triển từ 15-30oC nhưng có thể chịu được nhiệt độ từ 11-390C - pH thích hợp từ 6.5-8 nhưng có thể sống ở môi trường có pH từ 4-4.5 nhưng phát triển chậm . - Độ mặn 80/00 - DO 3-4 mg/lít - Cơ quan hô hấp phụ hình thành từ 2-3 ngày tuổi nên có thể thở được khí trời trong điều kiện môi trường sống thiếu oxy. - Môi trường sống thuận lợi nhất cho sự phát triển nhanh chóng của là môi trường giàu chất hữu cơ rong cỏ, cây thối rửa, phân gia súc, gia cầm…Trang5 2.3 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển -Cá sặc rằn đẻ trứng và nở sau 18-20 giờ ở nhiệt độ 28-300C. - mới nở 1 ngày tuổi có màu đen dinh dưỡng bằng noãn hoàng nằm ngửa trên mặt nước bơi lội không định hướng . - 3 ngày tuổi nằm sấp, thường tập trung ở những nơi có ánh sáng. Bơi lội định hướng, bắt đầu dinh dưỡng bằng thức ăn bên ngoài . - 5 ngày tuổi noãn hoàng hoàn toàn biến mất và chuyển sang sử dụng hoàn toàn bằng thức ăn bên ngoài. - Ở ĐBSCL nhiệt độ từ 250C – 300C đạt trọng lượng khoảng 140g/con sau 2 năm, quan sát đực và cái cùng tuổi thường đực có trọng lượng nhỏ hơn. 2.4 Đặc điểm dinh dưỡng:-Thức ăn ở thời kỳ đầu gồm nhiều loại như phiêu sinh động vật, phiêu sinh thực vật và thủy thực vật phân hủy. - Ở thời kỳ trưởng thành, cấu tạo bộ máy tiêu hóa của phù hợp với loài ăn tạp. Những loại thức ăn thường xuyên bắt gặp và chiếm khối lượng lớn trong ruột gồm: mùn bã hữu cơ, thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh, mầm non thực vật cũng như các loại thực vật thủy sinh mềm trong nước. - cũng sử dụng tốt những loại thức ăn do người cung cấp như: bột ngũ cốc các loại, cám tấm, động vật và khi thiếu thức ăn chúng ăn cả trứng của chúng. - Khi trưởng thành, chiều dài ruột gấp 5,6-8,5 chiều dài thân. Cấu tạo đặc trưng của loài sử dụng thức ăn là mùn bã hữu cơ thực vật .2.5 Đặc điểm sinh sản - sặc rằn thành thục lần đầu sau 7 tháng tuổi. Khi thành thục, có thể phân biệt dễ dàng đực, cái bằng các biểu hiện bên ngoài của dấu hiệu sinh dục phụ .- Đặc điểm phân biệt trống, mái.Sự phát triển tuyến sinh dục của sặc rằn ở vùng ĐBSCL theo mùa rất rõ. Vào mùa khô (tháng 1 – 2), phần lớn ở giai đoạn II, sang tháng 3 giai đoạn III tăng dần và đã thấy xuất hiện những thể ở thời kỳ đầu của giai đoạn IV. -Vào khoảng thời điểm giao mùa (khô sang mưa) là sự chuyển biến rất nhanh của tuyến sinh dục. Thời kỳ này, đa số có tuyến sinh dục ở giai đoạn IV, chỉ một ít ở giai đoạn III. Trang6 - Khi mùa mưa tới, nhất là sau những trận mưa rào đầu mùa, tìm tới những nơi nước cạn ven bờ, nhiều cây cỏ thủy sinh để sinh sản. sinh sản trong suốt mùa mưa, nên trong đàn luôn xuất hiện những thể có mức độ thành thục khác nhau. - Mùa vụ sinh sản trong tự nhiên từ tháng 4- tháng 9. Nhưng trong sinh sản nhân tạo thì thường kéo dài từ tháng 2- tháng 10. - Sức sinh sản đạt khoảng 150000-250000trứng/kg cái nếu điều kiện nuôi vỗ tốt . - Khi sinh sản sặc rằn bắt cặp và tìm đến vùng nước ven bờ, nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh để đẻ. - Hoạt động sinh sản bắt đầu với việc làm tổ bằng bọt của đực, sau đó cái đẻ trứng ra ngoài, trứng được thụ tinh và cũng chính đực dùng miệng gom trứng lại rồi đặt vào tổ bọt. - Kể từ khi trứng thụ tinh, trong điều kiện nhiệt độ nước 27 – 29oC nở sau 18-20 giờ. Trong suốt thời gian này kể từ khi trứng đẻ tới nở và dinh dưỡng bằng noãn hoàng, đực và cái thường xuyên bơi lội quanh tổ để bảo vệ và dùng vây quạt nước cung cấp oxy cho trứng. Trang7 Chương 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Địa điểm và thời gian3.1.1 Địa điểm - Tại cơ sở sản xuất giống và ương bột của anh Nguyễn Văn Tuấn tọa lạc tại xã Trung Hòa, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang3.1.2 Thời gian: - Thời gian thực hiện từ ngày 20/10-20/11/2009.3.2 Dụng cụ và phương pháp nghiên cứu - Cân- Lưới đánh bắt- Thùng xốp, thau nhựa, đường kính 60cm - Máy bơm nước - Vợt vớt bố mẹ - Vợt vớt trứng và thu bột- Vợt vớt trứng ung - Bể lót bạt cao su (dùng làm bể đẻ và chứa bột)3.3 Phương pháp thực hiện3.3.1 Thu thập và phân tích số liệuThu thập số liệu bằng cách phỏng vấn,cân đo,đếm,tài liệu thao khảo: báo cáo khoa học,trên mạng . Số liệu được xử lý và phân tích trên máy trên phần mềm Microsolf Office (World, Excel).3.3.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu kỹ thuật- Tỷ lệ đẻ (TLĐ) %:Trang8 - Tỷ lệ thụ tinh (%): TLTT cho phép đánh giá chất lượng tinh dịch, chất lượng trứng cũng như thao tác kỹ thuật gieo tinh. Để xác định TLTT của trứng, ta lấy 1 hoặc vài mẫu ngẫu nhiên (100 – 200 trứng). Thời điểm thích hợp để xác định TLTT là lúc phôi (trứng đã thụ tinh) và lúc trứng ở giai đoạn phôi vị.- Tỷ lệ nở (%): - Tỷ lệ sống (%):TLS=Số còn sốngTổng số nởx 100 %3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Kỹ thuật chọn bố mẹ- sau thời gian nuôi vỗ khi đã thành thục sinh dục thì tiến hành cho đẻ.- có trọng lượng trung bình từ 90-120g/con. - Chọn bố mẹ:+ mẹ: bụng to mềm, lổ hậu môn lồi và ửng hồng, màu sắc tươi sáng, không dị tật dị hình + bố: khỏe mạnh, vuốt nhẹ bụng thì có sẹ màu trắng chảy ra, không dị hình, dị tật- Tỉ lệ ghép cho đẻ là 1:1Trang9 Hình 16: sặc rằn cáiHình 17: sặc rằn đựcTrang10 [...]... sâu để đáp ứng được yêu cầu nuôi tốt hơn -Nuôi riêng từng loài cá, tách riêng chưa sinh sản và đã sinh sản để có kế hoạch nuôi hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đoàn Khắc Độ, Kỹ thuật nuôi sặc rằn, NXB: Đà Nẵng - Phạm Văn Khánh, Kỹ thuật sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt, Trung tâm Quốc gia giống thuỷ sản nước ngọt Nam Bộ - Dương Tấn Lộc, Kỹ thuật sản xuất giống sặc rằn, Nhà xuất bản thanh niên... Tiêm kích dục tố cho Bảng : Kết quả sinh sản nhân tạo sặc rằn: Số lượng Đực Cái (con) 105 Số lượng đẻ (con) 105 Tỷ lệ đẻ Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ nở Tỷ lệ sống (con) (%) (%) (%) (%) 210 80 70 64 90 Đa số sặc rằn kích cỡ tương đối đều, chất lượng trứng tốt, trứng căng tròn, màu vàng trong, rời nhau, Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ sống của chênh lệch nhau Nguyên nhân làm cho tỷ lệ thụ... đực chưa sản sinh ra tinh trùng kịp lúc, dẫn đến chất lượng tinh kém, khả năng thụ tinh không cao Một lý do khác dẫn đến tỷ lệ thụ tinh không cao là do khi đánh bắt từ dưới ao về nhà, khả năng bị thiếu oxy trong thời gian ngắn cũng làm cho chất lượng tinh không tốt Trang 22 4.3 sinh sản nhân tạo Sau khi kiểm tra tỷ lệ thành thục của cá, ta tiến hành sinh sản nhân tạo Kết quả sinh sản được trình... thích sinh sản và đã đem lại thành công Hàm lượng FSH và LH trong tuyến yên cao nhất khi có tuyến sinh dục thành thục và hàm lượng ở cái cao hơn ở đực Hình 19: LRH-A3 +DOM (Domperidone) là tên hóa học của thụ thể nhân tạo, có nhiều tên thương mại khác nhau nhưng tên phổ biến là Motilium Trong quá trình sinh sản giống khi sử dụng LRH-A3 phải dùng kết hợp với DOM Trong tuyến yên của cá, ... thích hợp cho sự phát triển của phôi sặc rằn từ 28-30 oC Ánh sáng trắng,có nguồn nước sạch và giàu oxy (>3mg/l) là điều kiện thuận lợi cho phôi phát triển Cần tránh các tác động cơ học làm vỡ trứng, nhất là ở giai đoạn cuối Tómlại -Nhìn chung quy trình cho sinh sản nhân tạo tốt nhưng tỉ lệ thụ tinh hơi thấp,trứng hư nhiều -Phương pháp sinh sản nhân tạo sặc rằn tương đối đơn giản,dễ tiến hành,... Trang 21 Hình 16: bố mẹ sau khi nuôi vỗ Tỷ lệ sống 75 - 85 % Tỷ lệ phát dục 70 – 80 % 4.2 Tiêm kích dục tố Trong quá trình sinh sản nhân tạo, kích dục tố tham gia sinh sản được tiêm như sau: - Kích dục tố dùng để tiêm: HCG, LRH-A3, DOM - Liều lượng kích dục tố: (3000 UI HCG +0,06mg LRH-A3+0,6mg DOM)/kg cái ,cá đực liều tiêm bằng 1/2 liều cái  cái tiêm 1 lần: vào lúc 8 giờ  đực tiêm 1 lần:... tháng - sặc rằn cũng giống nhiều loài khác, cũng xảy ra nhiều bệnh tật Các bệnh thường gặp như biếng ăn, kí sinh trùng bám trên vật chủ Trường hợp bị bệnh nặng cần vớt ra để riêng để theo dõi Tuy nhiên vấn đề phòng bệnh là quan trọng hơn cả Để phòng bệnh cho cần phải tuân thủ đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật từ quá trình chuẩn bị ao, bể đẻ, nuôi vỗ bố mẹ đến khâu quản lý ao ương con 4.5... nước để tạo giá thể cho làm tổ và cho trứng nổi tập trung, mỗi cặp chỉ dùng một lá - Sau khi tiêm khoảng 18-20h bắt đầu vật đẻ, trứng nổi và dính ở mặt dưới của lá môn, trứng có màu vàng sậm Trang 14 Hình 22: bố mẹ được đưa vào bể đẻ Hình 23: Trứng sặc rằn Trang 15 3.4.3 Quan sát sức sinh sản sự phát triển của phôi và tỉ lệ nở -Kỹ thuật ấp trứng + Sau khi đẻ xong, tiến hành vớt... - đẻ sau khi tiêm kích dục tố: từ 18 – 20 giờ Khi kích thích sinh sản cho sặc rằn, sử dụng kích dục tố là (HCG + LRH-A 3 + DOM) chích cho Qua kết quả sử dụng kích dục tố cho thấy thời gian hiệu ứng thuốc là 7giờ Tuy nhiên, khi đem thụ tinh thì tỷ lệ thụ tinh lại hơi thấp (70%) Nguyên nhân có thể là do thời gian hiệu ứng thuốc của đực chậm hơn cái, khi cái rụng trứng đồng loạt thì cá. .. lượng trong giai đoạn này khoảng 400-500con/kg Hình 29: Thu hoạch con Hình 30: sặc rằn con Trang 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các yếu tố môi trường bể nuôi Kết quả kiểm tra các chỉ số môi trường (kết quả trung bình) trong bể ấp trứng và ao nuôi vỗ bố mẹ là: Nhiệt độ: 18 – 30oC, pH : 7 – 8.5,-Oxy(DO): 3 – 4 mg/l sặc rằn bố mẹ trước khi cho vào nuôi vỗ được chọn lựa kỹ lưỡng, . trình sản xuất giống cá sặc rằn -Kỹ thuật chọn cá bố mẹ -Kỹ thuật xử lý nước và cho cá đẻ- Kỹ thuật ấp trứng Qui trình ương giống- Kỹ thuật Cải tạo ao nuôi- Kỹ. trình sản xuất giống cá sặc rằn- Kỹ thuật chọn cá bố mẹ- Kỹ thuật xử lý nước và cho cá đẻ- Kỹ thuật ấp trứng Qui trình ương giống- Kỹ thuật

Ngày đăng: 30/10/2012, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan