Chương 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

39 558 2
Chương 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I II III KHOA HỌC Khái niệm Ý nghĩa khái niệm Quá trình phát triển khái niệm Động lực phát triển khái niệm Vai trị kiện tư lí luận NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khái niệm Những công việc chủ yếu nghiên cứu khoa học Những yêu cầu người nghiên cứu khoa học CÁC LỈNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu triển khai Nghiên cứu dự báo MỞ ÐẦU Ðộng lực để xã hội tiến không ngừng tri thức phát triển Sự hiểu biết giới xã hội loài người ngày sâu sắc người tạo Kho tàng tri thức khoa học Sự tạo ngày nhiều tri thức nghiên cứu khoa học, khơng ngừng nhân kho tàng tri thức người lên gấp bội Ngày số lượng người nắm vững tri thức biết nhân lên hàng ngày đơng đảo hết Nếu nói lực lượng người làm khoa học, mà cụ thể người làm công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) hầu hết có trình độ đại học trở lên không sai Ở nước ta, số người khơng nhỏ Chỉ nói từ sau giải phóng Miền Nam (1975), số người tốt nghiệp Ðại học năm có đến vài chục vạn người Sự đóng góp họ lĩnh vực phát triển khoa học công nghệ ngày gia tăng theo đà cấp số Tuy nhiên, khơng phải có trình độ đại học NCKH Ngồi trình độ chun mơn, người làm cơng tác NCKH cịn cần nhiều yếu tố khác, như: lòng đam mê khoa học, đam mê nghề nghiệp, sống chết nghề nghiệp, có khả tư độc lập đặc biệt phải biết phương pháp NCKH Thật vậy, người có trình độ (thậm chí Ðại học), có lịng nhiệt tình khơng biết để có đề tài nghiên cứu, bắt đầu nghiên cứu từ đâu, sản phẩm gì, bắt tay vào nghiên cứu khơng biết làm trước, sau, phát (ví dụ vậy) khơng biết trình bày cho người hiểu v.v Kết là: tốn công, tốn sức, tốn thời gian, tốn tiền bạc mà nói hồi, viết hồi người ta khơng hiểu cơng việc kết Nhiều năm trước, nhiều lí mà mơn học PPNCKH khơng đặt nặng trường Ðại học Có trường dạy PPNCKH cho sinh viên, trường giới thiệu mang tính chất ngoại khóa, có trường khơng dạy cho sinh viên mơn học Khơng người nghĩ môn khoa học dành riêng cho người trường làm công tác nghiên cứu quan nghiên cứu Khi vào vị trí công tác, họ quen dần, học hỏi dần làm Thế nhưng, nói, nhiều người nghiên cứu tốt khơng biết trình bày cho người hiểu Phải qua thời gian dài họ hiểu NCKH có sản phẩm Khơng viết, tác giả có cấp hẳn hoi mà ta tìm thấy nhiều thiếu sót logic học lỗi tối thiểu việc thể cơng trình khoa học Trong đào tạo, nghiên cứu sinh, sinh viên Cao học sinh viên Ðại học trước tốt nghiệp phải luận án luận văn Khơng nói đến q trình nghiên cứu, đề cập đến luận văn thấy nhiều thiếu sót sơ đẳng tác giả, như: giới hạn đề tài, đặt tên đề tài cho xác với nội dung, khơng biết trích dẫn, định nghĩa sai, khơng biết xếp tài liệu tham khảo, thiếu mở đầu, thiếu kết luận Cái thiếu sót lớn đa số tác giả viết lan man, không làm cho người đọc tập trung vào nội dung (cái mà muốn đem đến cho người đọc) Vì lí mà có khơng tài liệu với nhan đề Phương pháp nghiên cứu khoa học Tùy vào đối tượng, tùy vào ngành, nghề mà tác giả vào nội dung có độ nông sâu khác Qua thực tế giảng dạy cho số khóa học Cao học sinh viên Sư phạm, xác định đối tượng nhu cầu tối thiểu họ lĩnh vực NCKH Với thời lượng hạn hẹp cho phép học trình này, chúng tơi lựa chọn nội dung cho giảng Bài giảng hỗ trợ cho người học cơng đoạn nghiên cứu có đề tài đặc biệt cơng đoạn trình bày kết nghiên cứu Bài giảng PPNCKH chia làm phần: Phần 1: Khoa học nghiên cứu khoa học (3 tiết) Phần 2: Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (7 tiết) Phần 3: Các hình thức nghiên cứu khoa học (6 tiết) Phần 4: Logic học nghiên cứu khoa học (4 tiết) Ðối với sinh viên, chương trình nối 10 tiết học Thư viện, phần Thư viện đảm trách Ðối với đối tượng khác (Cao học NCS), giảng bố sung thêm nội dung, chủ yếu trình bày luận văn phù hợp với đối tượng chuyên môn ngành, luyện tập PPNC Vì họ lấy giảng làm tài liệu tham khảo Chương KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Từ khóa: - Khoa học - NCKH - Sự kiện - Sáng tạo - Lĩnh vực nghiên cứu khoa học Tóm tắt nội dung: Phần giới thiệu tóm tắt khái niệm khoa học nghiên cứu khoa học để người học có nhìn tổng quan công việc yêu cầu người làm công tác nghiên cứu khoa học Trong khái niệm khoa học, ý nghĩa trình phát triển đề cập đến để đoạn sau nói đến cơng việc nhà nghiên cứu, trọng đánh giá mối quan hệ kiện tư điều kiện để có tư sáng tạo Yêu cầu sinh viên: - Nắm cách khái quát công việc yêu cầu người làm công tác NCKH - Xác định tầm quan trọng kiện mối quan hệ chúng với tư lí luận, điều kiện cho tư sáng tạo KHOA HỌC: Khái niệm: TOP Khoa học (KH) hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, qui luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư duy, hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Trong định nghĩa cần ý đến ý sau: - Hệ thống tri thức tự nhiên, kĩ thuật, công nghệ, xã hội, tư - Hệ thống tri thức qui luật khách quan - Hình thành qua lịch sử, phát triển từ thực tiễn logic khoa học chuyên ngành, khoa học trị, quân Nếu hiểu KH lĩnh vực (không tri thức) hoạt động nghiên cứu nhằm mục đích sản xuất tri thức tự nhiên, xã hội tư bao gồm: Nhà KH, quan, trang thiết bị KH, phương pháp nghiên cứu v.v [9] Ý nghĩa KH: TOP Người ta nói KH động lực thúc đẩy phát triển xã hội, làm cho người ngày văn minh hơn, nhân hơn, sống tốt vững tin vào thân sống Cụ thể nội dung là: - Con người hiểu tự nhiên, nắm qui luật biến đổi, chuyển hóa vật chất, chinh phục tự nhiên theo qui luật - Con người nắm qui luật vận động xã hội sống vận dụng chúng để thúc đẩy xã hội phát triển nhanh chóng - Con người ngày có ý thức, thận trọng việc nhận thức KH: không vội vã, không ngộ nhận, không chủ quan, tiến vững đến chân lí tự nhiên - Khoa học chân chống lại quan điểm sai trái (mê tín dị đoan, phân biệt chủng tộc ) - Khoa học làm giảm nhẹ lao động người, cải thiện chất lượng sống Vấn đề 1-1: Tìm ví dụ cụ thể chứng minh cho ý nghĩa đưa Quá trình phát triển KH: 1.3.1 Các dấu hiệu hình thức phát triển: - Từ đến biết - Từ đơn giản đến phức tạp - Từ hình thức đến chất - Từ rời rạc đến hệ thống - Từ đến nhiều - Từ chậm đến nhanh 1.3.2 Các dấu hiệu chất phát triển: - Sự đấu tranh (con người với thiên nhiên, người với người) - Sự riêng biệt thống (sự phân chia nối liền ngành khoa học) - Sự tăng tốc 1.3.3 Nguyên nhân phát triển: TOP - Nhu cầu người (ghi chép, truyền đạt, lao động) - Nhu cầu khoa học - Phát kiện (do nghiên cứu, giao lưu, viễn chinh) - Sự xuất ngôn ngữ Ðộng lực phát triển KH: TOP 1/ Thực tiễn người tự nhiên: - Lao động sản xuất để phát triển sống - Tìm hiểu tự nhiên để sống với tự nhiên 2/ Thực tiễn xã hội phát triển lịch sử: - Các quan hệ xã hội - Phương thức sản xuất thay đổi 3/ Thực tiễn quan hệ người người: - Giáo dục - Tâm lí - Y tế - Chiến tranh 4/ Thực tiễn phát triển khoa học: - Sự kích thích khoa học nhà khoa học (đôi khoa học trước nhu cầu thực tiễn) - Sự kế thừa nhà khoa học - Sự đấu tranh quan điểm Kết luận: Thực tiễn nguồn gốc chân lí khoa học Vai trị kiện tư lí luận: TOP ( Sự kiện, xảy tự nhiên, xã hội trình vận động phát triển tư mà người quan sát trực tiếp (bằng giác quan) gián tiếp (bằng phương tiện hỗ trợ) Ðặc điểm kiện là: - Mới lạ (về thời gian, không gian chất) - Hiện thực (quan sát được) - Tuân theo qui luật nhân rõ rệt - Phức tạp ( Lí luận, sản phẩm tư người (thể qua hệ thống tín hiệu) phản ánh, xếp lại kiện có trật tự , móc nối kiện có liên quan lại với để tìm qui luật tự nhiên, xã hội Ví dụ: Sự phát triển xã hội lồi người, phản xạ có điều kiện, khơng điều kiện, định luật vật lí, hóa học, sinh học, định lí tốn học ( Sự kiện lí luận gắn liền q trình hoạt động tư tích cực người Quá trình là: - Làm lộ rõ kiện (do phân tích) để tìm chất Ví dụ: phân loại động thực vật, kết quan sát bầu trời hệ thống Nhật tâm Copernic, chiến tranh phi nghĩa chiến tranh nghĩa - Làm đơn giản hóa kiện (trừu tượng hóa, mơ hình hóa) Các thí nghiệm nhà trường, loại đồ, mơ hình, mẫu vật, đặc trưng cho hình thái xã hội - Ðưa kết luận cần thiết tìm thấy qui luật (tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa v.v ) Bản thân kiện mớ nguyên liệu, chưa phải khoa học Nhờ có tư tích cực dựa vào qui luật triết học (tư lí luận) mà người tìm mối liên hệ tất yếu kiện Ðó kết luận khái quát: qui luật, tính chất, hình thái Nếu (theo ngun lí nhân quả) người ta tìm nhân Ngược lại, từ kiện nghiên cứu, người ta nhìn thấy trước Hệ thống lí luận sản phẩm tư người, khoa học Tuy nhiên, KH nghiên cứu kiện ngẫu nhiên ngẫu nhiên hình thức yếu tố biểu có qui luật Kết luận: Sự kiện khơng có tư lí luận khơng có khoa học, xem nhẹ tư lí luận làm người khả sâu vào chất tự nhiên xã hội Ngược lại, coi thường khơng cần kiện tư lí luận trở thành ý chí II NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Khái niệm: TOP Kho tàng tri thức loài người ngày nhiều hệ người nối tiếp làm nên, đó, chủ yếu kết nghiên cứu nhà khoa học Vậy, nghiên cứu khoa học ? Nghiên cứu cơng việc mang tính chất tìm tịi, xem xét cặn kẽ vấn đề để nhận thức để giảng giải cho người khác rõ Ví dụ: nghiên cứu tốn, nghiên cứu câu nói để hiểu nó, nghiên cứu bảng tàu để tìm chuyến thích hợp cho Nghiên cứu có hai dấu hiệu: - Con người làm việc (tìm kiếm) tự lực (cá nhân nhóm) - Tìm cho chủ thể, cho người Học tập nhà trường trình thu lượm tri thức mà lồi người có Tuy vấn đề học tập mẻ với thân người học song việc tự học tìm tịi, xem xét Học sinh cần bảo người thầy Trong q trình học tập, học sinh nghiên cứu vấn đề nho nhỏ có tính chất tập làm việc tự lực Cũng mà ngày nay, công cải tiến PPDH, người ta hay nhắc đến cụm từ dạy học khám phá Ngoài ý nghĩa việc phát triển tư cho học sinh cách tích cực, cịn có ý nghĩa khác, người thầy phải tập cho học sinh có tác phong nghiên cứu từ lúc ngồi ghế nhà trường, giảng Bậc học cao, tự lực nhiều Ở bậc đại học, sinh viên tự làm vấn đề lớn hơn, nhiệm vụ học tập mà thầy giáo cho Cũng gọi nghiên cứu Con người làm việc, tạo sản phẩm (vật chất tinh thần) cho xã hội Những sản phẩm kết chương trình định trước Ví dụ: người cơng nhân sản xuất hàng hóa, người nhạc cơng tập nhạc nhạc sĩ, nhà kinh tế nghiên cứu thị trường Nếu sản phẩm người, nhóm người tạo nên mẻ kết cơng việc mang tính chất nghiên cứu Ví dụ: mẫu cho sản phẩm mới, phong cách biểu diễn nhạc công, kết luận nhu cầu thị trường Nếu đối tượng công việc vấn đề khoa học cơng việc gọi nghiên cứu khoa học Nếu người làm việc, tìm kiếm, xét vấn đề cách có phương pháp gọi nghiên cứu khoa học Vậy, nghiên cứu khoa học (NCKH) việc tìm kiếm, xem xét, điều tra (kể làm thí nghiệm) để từ kiện có (số liệu, tài liệu, kiến thức có ) đạt đến kết hơn, cao hơn, giá trị Con người muốn NCKH tốt phải có kiến thức phải rèn luyện làm việc cách tự lực, cách có phương pháp từ lúc cịn ngồi ghế nhà trường Những công việc chủ yếu nghiên cứu khoa học: TOP 1) Thu thập liệu: Sau xác định cho đề tài nghiên cứu việc trước tiên phải tìm thấy kiện có liên quan đến đề tài Bằng phương pháp: điều tra, quan sát, đo đạc, làm thí nghiệm để có tài liệu, số liệu cần thiết cho công việc phục vụ cho mục đích Những việc làm gọi thu thập liệu Dữ liệu kiện thu gọn lại hình ảnh, số, văn việc thu thập liệu khơng tốt (khơng thật, khơng xác, khơng đa dạng ) kết NCKH không trung thực, sai lệch với thực tiễn tất nhiên không trở thành khoa học 2) Sắp xếp liệu: Qua hoạt động nghiên cứu ban đầu, ta thu nhiều liệu Cần xếp chúng lại theo hệ thống, thứ, loại, chí sàng lọc bớt liệu khơng cần thiết định bổ sung thêm liệu để công việc cuối đơn giản 3) Xử lí liệu: Ðây cơng việc quan trọng nhất, giá trị NCKH Một lần nữa, nhà nghiên cứu phải phân tích liệu để đốn nhận, khái qt hóa thành kết luận Nếu liệu số, cần xử lí thống kê, rút kết từ đại lượng tính Tư khoa học bắt từ 4) Khái qt hóa tồn cơng trình, rút kết luận chung cho đề tài nghiên cứu: (Việc trình bày đề tài NCKH công việc cuối trình bày phần 3) Những yêu cầu người NCKH: TOP Ai người NCKH ? Ðó người: 1) Có trình độ chun mơn: Khơng thể nói NCKH cơng việc người có học thức song người chưa đủ trình độ học vấn tối thiểu khơng thể NCKH Nếu lí mà người cần NCKH chắn họ phải đọc thêm, học hỏi thêm chuyên môn Nếu không họ tìm thấy (là mới, đúng) dừng lại kinh nghiệm Những kinh nghiệm quí báu cần kiểm tra, xác định phạm vi ứng dụng người có chun mơn Ðôi người NCKH cần kiến thức lĩnh vực mà cịn cần kiến thức lĩnh vực gần gũi có liên quan Ngồi ra, người làm cơng tác NCKH cần có kĩ sử dụng máy móc, thiết bị kĩ thuật để cơng việc tiến triển nhanh hơn, kết xác 2) Có phương pháp làm việc khoa học: Ðó là: - Khả phương pháp tư - Khả phát vấn đề nhìn nhận vấn để bắt đầu nghiên cứu - Khả thu xử lí, số liệu: thu số liệu phương tiện gì, cách thu số liệu, cách phân tích, lọc lựa số liệu - Khả vạch kế hoạch làm việc thật khoa học, tiết kiệm thời gian kinh tế - Khả trình bày vấn đề khoa học: có kĩ thuật, rõ, dễ hiểu 3) Có đức tính nhà khoa học chân chính: - Say mê khoa học - Nhạy bén với kiện xảy - Cẩn thận làm việc - Kiên trì nghiên cứu - Trung thực với kết III CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Nghiên cứu bản: TOP Nghiên cứu hoạt động nghiên cứu tìm qui luật chung hướng lớn (nghiên cứu nguồn gốc sống, nghiên cứu hệ thống giáo dục quốc dân, nghiên cứu mơ hình kinh tế, nghiên cứu vật lí, hóa học ) tìm loại ngun liệu mới, tìm cơng cụ tốn học v.v kết nghiên cứu cịn nằm phịng thí nghiệm, tài liệu viết, tủ kính (hàng mẫu) Nghiên cứu ln trước loại hình nghiên cứu khác Nghiên cứu ứng dụng: TOP Ðây công việc lực lượng đông đảo nhà khoa học với xu hướng đưa kết nghiên cứu vào phục vụ cho xã hội loài người Khơng có họ, nghiên cứu khoa học vô nghĩa Tuy nhiên kết ứng dụng cịn phịng thí nghiệm, cịn khoảng cách xa để đến với xã hội tính kinh tế, tính thuận tiện, tính địa phương khả sản xuất hàng loạt chưa cho phép Nghiên cứu triển khai: TOP Ðây ý nghĩa khoa học Khoa học đến với người xã hội (cuốn sách giáo khoa, tủ lạnh, máy tính, quần áo ) Khi triển khai, người ta chia làm hai giai đoạn: - Triển khai thí điểm (hoặc trình diễn) - Triển khai đại trà Ví dụ: a) Nghiên cứu SGK: - Nhà lí luận dạy học nghiên cứu trình dạy học, nguyên tắc dạy học (NCCB) - Các nhà lí luận dạy học mơn vận dụng vào việc tìm kiếm cấu trúc sách giáo khoa với nội dung phù hợp cho lứa tuổi, cho thời đại (NC ứng dụng) - Các nhà lí luận dạy học, giáo viên triển khai SGK số trường, số khu vực Họ tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh để có SGK cho tồn quốc (NC triển khai) b) Nghiên cứu chất siêu dẫn: - Nhà vật lí tìm chất siêu dẫn (NCCB) - Các nhà vật lí kĩ thuật cố gắng đưa chất siêu dẫn vào thực tế kĩ thuật đời sống Trước tiên, cần tạo mẫu siêu dẫn PTN phù hợp với thực tiễn (nâng nhiệt độ chất siêu dẫn lên) Tuy nhiên, kết nghiên cứu ứng dụng nằm PTN nhà khoa học cải tiến thêm để đưa vào sản xuất sử dụng đại trà - NC triển khai: chưa ! Nghiên cứu dự báo: TOP Càng ngày xuất nhiều nhà khoa học nghiên cứu, phán đoán vấn đề tương lai thuộc nhiều lĩnh vực: xã hội, môi trường, dân số, kiến trúc Những nghiên cứu họ xuất phát từ kiện tại, tiến triển có logic, có hệ thống lịch sử, tính tốn suy luận khoa học, Những cơng trình họ có ý nghĩa quan trọng cho xã hội lồi người, giúp cho người có nhìn rộng hơn, xa hơn, định hướng cho phát triển xã hội, ngành tránh khỏi hiểm họa có người gây Những cơng trình nghiên cứu dự báo có ý nghĩa nghiệp giáo dục, không riêng quốc gia Bởi phát triển chung xã hội địi hỏi xã hội giáo dục, có nhiều cơng trình nghiên cứu dự báo nội dung, hình thức tổ chức giáo dục, phương tiện phương pháp giáo dục tương lai Chương II Chú ý: yêu cầu người trả lời khơng nói (viết) dài Nếu bảng câu hỏi, chừa chỗ viết cho người trả lời cho đủ chứa khoảng câu viết tối đa Ví dụ: Sau dùng câu hỏi đóng vấn đề học tập lớp học mà giáo viên chủ nhiệm người trả lời, hỏi thêm vài câu hỏi mở: + Bạn cho biết thêm tính phức tạp lớp + Truyền thống lớp (về học tập) từ năm học trước đến + Các giáo viên chuyên môn đánh giá lớp nào? b) Những ý việc đặt câu hỏi: · Câu hỏi phải đơn giản, thích hợp với mục đích nghiên cứu, dễ trả lời Tránh việc đặt câu hỏi dài, không cần thiết, câu hỏi hình tượng Ví dụ: + Bạn tốt nghiệp đại học sư phạm năm ? (tốt) + Trường có nhiều giáo viên lâu năm, có kinh nghiệm, bạn có cho rằng, bạn thuộc loại giáo viên ? (dài dịng khơng cần thiết) + Mọi người cho bạn đa đề trường, bạn có đồng ý khơng ? (hình tượng khơng cần thiết) · Khơng dùng từ ngữ, khái niệm khó hiểu, vượt khả người trả lời, từ ngữ nước ngồi Ví dụ: + Bạn lấy Diplom (hoặc Master) nào? + Hình thí nghiệm bạn thí nghiệm mơ phỏng? · Câu hỏi phải đơn trị (chỉ có ý trả lời đúng) Ví dụ: + Bạn có định nâng cao trình độ lấy Thạc sĩ khơng? (Nâng cao trình độ khơng trùng nghĩa với Thạc sĩ Ðây câu đa trị) + Bạn trở thành giáo viên năm nào? (Có nhiều khả năng: kiến tập, thực tập, dạy bổ túc văn hóa, giáo viên chưa hết tập hết tập trả lời Câu đa trị) · Khi không cần thiết, tránh câu hỏi vào đời tư người trả lời làm người ta khó nói Ví dụ: + Tránh hỏi trực tiếp đối tượng phụ nữ tuổi tác, đời tư + Tránh hỏi trực tiếp (khi không cần thiết) trình độ, thái độ thân, khả như: Anh dạy có giỏi khơng? Anh có yêu nghề không ? Trong trường hợp cần biết vấn đề cần chuẩn bị số câu hỏi cầu vịng làm sở để phán đốn (Làm tập đây) · Tránh hỏi câu mà ta biết câu trả lời Ví dụ: + Ðồng lương giáo viên anh có đủ sống khơng? (Chắc chắn khơng) + Anh dạy có soạn giáo án khơng? (Chắc chắn có) c) Cấu trúc bảng câu hỏi: Thơng thường, bảng hỏi có hàng chục câu hỏi Bên cạnh câu hỏi cịn có lời giải thích để làm người trả lời hiểu rõ nội dung cách trả lời Vì bảng hỏi bao gồm nhiều trang Nếu bảng hỏi không sạch, khơng sáng sủa làm người trả lời lúng túng, đơi bực bội Ðiều ảnh hưởng nhiều đến kết điều tra Ngoài ra, cần ý đến cấu trúc bảng hỏi Nó gồm có ba phần chính: - Phần đầu: Gồm vấn đề chung với nội dung tìm hiểu đối tượng (tên, nơi ở, năm sinh v.v ) Ngoài ra, phần mở đầu nhằm mục đích khởi động cho giao tiếp, định hướng cho giao tiếp - Phần chính: Những câu hỏi phục vụ mục đích điều tra - Phần kiểm chứng: Phần bao gồm hai loại câu hỏi nhằm mục đích làm rõ thêm cho phần đơi kiểm chứng lại vấn đề để xác định đối tượng trả lời thật hay không thật 3.2.3 Xử lý số liệu: (Xem mục 6) BÀI TẬP Bạn muốn điều tra tình hình giảng dạy giáo viên Một mục đích nhỏ bảng điều tra bạn muốn biết người trả lời giáo viên dạy giỏi hay không hỏi thẳng Anh giáo viên dạy giỏi ? Bạn đặt hệ thống câu hỏi (ít câu) để sau họ trả lời bạn đạt mục đích giải thích bạn phán đốn Cũng nhiệm vụ nội dung khác Bạn đặt hệ thống câu hỏi để biết cô giáo trẻ trả lời lập gia đình chưa (Bạn khơng thể hỏi thẳng Cơ có chồng chưa ?) IV PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM: Từ khóa: Ðiển hình - Mơ hình lí thuyết - Qui luật phát triển Trong trình phát triển giáo dục chúng ta, phong trào thi đua xây dựng nhà trường thành trường tiên tiến, phấn đấu giáo viên để trở thành người giáo viên tiên tiến, giáo viên giỏi luôn nối tiếp Nhiều cơng trình nghiên cứu viết Trường tiên tiến Giáo viên giỏi thể nhằm phổ biến sâu rộng nước, nhân nhân tố lên nhiều Nói cách khác, đơn vị giáo dục, cá nhân giáo viên học tập kinh nghiệm, cách làm đơn vị cá nhân điển hình thơng qua cơng trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu gọi phương pháp tổng kết kinh nghiệm (PPTKKN) Mục đích PPTKKN: TOP - Tìm hiểu chất, nguồn gốc, nguyên nhân cách giải tình giáo dục đơn vị giáo dục - Nghiên cứu đường có hiệu đơn vị giáo dục - Tổng kết sáng kiến, tìm nguyên nhân thất bại đơn vị giáo dục - Nghiên cứu tự hệ thống lại thành tích phấn đấu cá nhân giáo viên, cán quản lí giáo dục Các bước tiến hành: TOP 1) Chọn đối tượng (tốt, kém) để nghiên cứu 2) Sưu tầm tài liệu: văn báo cáo, viết đối tượng nghiên cứu (nếu có), vấn 3) Xây dựng mơ hình lí thuyết (cấu trúc đơn vị, phân loại thành tích ) 4) Phân tích, hệ thống để rút học kinh nghiệm, qui luật giáo dục 5) Viết Chú ý: TOP - Một nghiên cứu khoa học theo PPTKKN khác với báo cáo thành tích thơng thường + Bản báo cáo thành tích mang nhiều tính chất thống kê (thống kê thực trạng, thống kê việc làm được, thống kê kiến nghị ) + Bài nghiên cứu: mô tả hoạt động, phân tích hoạt động, dựa vào lí thuyết để khái quát thành kết luận mang tính qui luật - Một viết theo PPTKKN cần đưa sở lí thuyết để phân tích kiện để khái qt hóa kiện thành lí luận Phần CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀYMỘT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCKH) I KHÁI QUÁT CÁC HÌNH THỂ NCKH II TĨM TẮC KHOA HỌC (TTKH) III TỔNG LUẬN KHOA HỌC (LKH) IV BÀI BÁO KHOA HỌC (BBKH) Nội dung báo khoa học Sơ đồ cấu trúc nội dung (SĐCTND) báo khoa học Chú ý chung V BÁO CÁO KHOA HỌC (BCKH) BCKH hội thảo, hội nghị khoa học Báo cáo nghiệm thu luận văn, cơng trình NCKH Chú ý VI TIẾN HÀNH LÀM MỘT LUẬN VĂN (HOẶC ĐỀ TÀI NCKH) VÀ CÁCH TRÌNH BÀY Khái niệm Quá trình thực luận văn Giả thuyết khoa học Hình thức trình bày luận văn Phần CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀYMỘT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Từ khóa: - Tóm tắt khoa học - Bài báo khoa học - Cấu trúc viết - Luận văn - Giả thuyết khoa học Tóm tắt nội dung: Một cơng trình nghiên cứu khoa học nói chung, khoa học sư phạm nói riêng, cần phải thực theo qui trình rõ ràng từ việc xác định đề tài, giới hạn đề tài, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, vạch kế hoạch cho cơng việc việc trình bày hồn tất cơng việc Qui trình ấìy giới thiệu cuối phần Trước khi, nghiên cứu vấn đề ấy, người học cần biết loại hình nghiên cứu khoa học để họ có quan niệm nghiên cứu khoa học Bài giảng trọng việc trình bày viết khoa học (bài báo báo cáo khoa học) Ðây kỹ tối thiểu người nghiên cứu khoa học Người học phải luyện tập nhiều việc phân tích viết cụ thể chuẩn bị cho viết Ðây bước chuẩn bị cho người học trình bày cơng trình khoa học đầy đủ hơn: luận văn, luận án đề tài nghiên cứu Yêu cầu người học: Luyện tập nhiều theo yêu cầu giảng viên I KHÁI QUÁT CÁC HÌNH THỨC NCKH: Viết cơng việc mà nhà nghiên cứu phải làm nghiên cứu nhiều phải viết nhiều Vấn đề đặt làm để người đọc hiểu nội dung, tư tưởng tác giả điều không phần quan trọng việc nghiên cứu Tuy nhiên viết tốt, viết mà phải luyện tập Chính cơng việc nghiên cứu khoa học phải rèn luyện (kể nghiên cứu viết) từ đơn giản đến phức tạp, từ mức độ dễ đến khó Theo Nguyễn Tử Thành [5] có hình thức NCKH sau: 1) Tóm tắt khoa học 2) Tổng luận khoa học 3) Nhận xét khoa học 4) Bài báo khoa học 5) Báo cáo khoa học 6) Luận văn, luận án 7) Tài liệu giáo khoa, sách giáo khoa 8) Tác phẩm khoa học (cơng trình khoa học) Trong giới họn thời gian, giảng trình bày tập trung vào loại 1,2,4,5,6 loại NCKH gần gũi, thực tế người học II TÓM TẮT KHOA HỌC (TTKH): TTKH loại nghiên cứu khoa học đơn giản tác giả viết ngắn gọn lại nội dung báo khoa học, báo cáo khoa học hay sách Mục đích TTKH tác giả muốn giới thiệu lại cơng trình, viết báo cáo (gọi chung cơng trình) người cho người chưa đọc chưa nghe nội dung Vì tóm tắt phải nói hết nội dung cơng trình khơng dài dịng Ðặc biệt, tóm tắt phải có đánh giá kết luận cơng trình Ðây tính khoa học tóm tắt, thể trình độ chuyên môn tác giả làm TTKH Cần phân biệt tóm tắt khoa học cơng trình với việc tìm mục đích cơng trình Như trình bày, TTKH, nội dung nêu ra, kể mở đầu cơng trình nhận xét người viết tóm tắt Mục đích cơng trình khái qt tồn tư tưởng cơng trình trả lời cho câu hỏi: Tác giả thực cơng trình để làm ? Khi viết mục đích, cần tóm gọn câu hai câu Vì vậy, TTKH phải thỏa mãn yêu cầu sau: a) TTKH phải ngắn, gọn đủ ý cơng trình u cầu ngắn gọn khơng có nghĩa vài câu song không nên viết dài Tùy viết mà tóm tắt từ đến 10 câu Tóm tắt sách dài Cần ý làm tóm tắt khoa học: - Phần nội dung đoạn cần tóm tắt phải rút ngắn lại cho đoạn nhiều đoạn thành câu đơn giản câu phức tạp - Không cần đề cập chi tiết vụn vặt viết Nếu cần dẫn chứng cho rõ câu tóm tắt viết ví dụ vài chi tiết - Chắp nối câu lại cho thành viết có ý liên tục b) Câu kết luận nhận xét tóm tắt phải sắc bén chắn chuyên môn Nó trả lời cho câu hỏi: Cái ? Cái tập trung thảo luận nhiều (nếu báo cáo khoa học)? Cái cịn tiếp tục nghiên cứu? c) Hình thức tóm tắt khoa học: Tóm tắt Bài Tác giả : (Tập san ngày, tháng, năm; Hội thảo ngày, tháng, năm) d) Nếu tóm tắt viết (tự tóm tắt) phải nêu bật đặc biệt viết (mới, quan trọng, tự tìm ) e) Tóm tắt cơng trình, luận văn: Ðây loại tóm tắt khác với TTKH báo Thông thường người làm luận văn, tiểu luận cần làm tóm tắt cơng trình (sau hoàn thành luận văn) để gởi xin nhận xét trao cho hội đồng bảo vệ luận văn Như vậy, tóm tắt luận văn phải luận văn thu gọn nhiều lần Những điều cần nói là: lí chọn đề tài; giả thuyết khoa học; ý vắn tắt việc nghiên cứu lí thuyết (cơng thức, phương trình, ngun lí làm việc máy ) phục vụ cho thực nghiệm (nếu cơng trình có thực nghiệm) phục vụ điều tra ; kết đạt được; nhận xét, kết luận, đề xuất Nếu luận văn tốt nghiệp Ðại học tóm tắt chừng - trang (Xem phụ lục 5), luận văn Cao học, Tiến sĩ dài khơng q 10 trang BÀI TẬP 1) Tìm mục đích viết lúa nếpvà Vinaphon - hai năm chặng đường lạc quan phụ lục 7, sau viết TTKH cho hai (khơng q câu cho bài) 2)Tìm số viết khác, tự làm yêu cầu tập III TỔNG LUẬN KHOA HỌC ( LKH): Ðây dạng tóm tắt khoa học nội dung đa dạng hơn: Tóm tắt Hội nghị khoa học, tóm tắt tập san khoa học Có hai cách làm: - Tổng luận theo viết thâu tóm tóm tắt khoa học cho tập san báo cáo hội nghị khoa học Tuy nhiên khơng phải tóm tắt đầy đủ Ðể ngắn gọn mang tính khoa học, tác giả vắn tắt giới thiệu mà cho khơng có đặc sắc, chí ghi tên tác giả, quan trọng: nội dung mới, nội dung đáng quan tâm bàn cãi tóm tắt đầy đủ tóm tắt khoa học (mục 2) - Tổng luận viết theo chủ đề khoa học gọi tổng luận theo chủ đề Theo kiểu này, người viết tổng luận tập trung chủ đề để tóm tắt TTKH Mỗi chủ đề tóm tắt thành bài, nội dung chủ đề tiếp nối cách hệ thống, ý tác giả phải viết rõ tên tác giả Các ý cịn tranh luận đưa chắn sắc bén Hình thức tổng luận: Tổng luận: Tập san (hội nghị) (Số) ngày, tháng, năm (Nội dung) IV BÀI BÁO KHOA HỌC (BBKH): Từ khóa: Mở đầu - Luận chứng - Luận cư ï- Kết luận - Sơ đồ cấu trúc nội dung Nội dung báo khoa học: TOP Bài báo khoa học hình thức viết nhằm thông báo kết nghiên cứu (quan sát, điều tra, kết thực nghiệm, sáng kiến ) Có hai yêu cầu đặt cho báo khoa học là: - Bài báo khoa học phải mang tính thuyết phục cao - Ðộ dài ngắn báo khoa học tùy thuộc vào nội dung cơng việc, song nói chung khơng q dài Thơng thường, nơi xuất luôn yêu cầu ngắn gọn báo khoa học, mang tính trao đổi thơng tin chủ yếu Ðể đạt hai yêu cầu trên, trước chấp bút, tác giả cần lập sơ đồ cấu trúc cho báo (hoặc dàn bài) Mỗi báo ln ln phải có ba phần chính: Mở đầu: (Trong báo, viết mục mở đầu không đoạn viết đoạn mở đầu) Nội dung đoạn nhằm nêu lên mục đích viết (trả lời câu hỏi viết ?) Ðoạn mở đầu không dài lê thê cần làm thu hút người đọc, gây tâm lí tị mị để họ tiếp tuc đọc Luận chứng: Ðây đoạn quan trọng báo khoa học Luận chứng gồm nhiều luận Vấn đề có thuyết phục hay không luận Cho nên luận chứng cần trình bày rõ ràng luận (sự kiện, tượng, lần làm thí nghiệm kết ) Những ý viết luận chứng: - Một báo dù viết vấn đề đơn giản cần ba luận cho kết luận (sơ đồ a) - Các luận cho kết luận cần làm rõ, tập trung vào tiêu điểm để đủ khái quát hóa cho kết luận cách vững - Bài báo dài hay ngắn luận nhiều hay Nếu nhiều luận cứ, nhiều biểu bảng cần chọn lọc rút ngắn cách hợp lí, đủ để thỏa mãn yêu cầu tính thuyết phục - Nếu báo đưa nhiều kết luận quan trọng cần gom luận cho kết luận lại thành đoạn Có thể phân chia đề mục cho rõ ràng dễ nhận thức (sơ đồ c) Kết luận chung báo: Ðoạn mang hai ý nghĩa: thâu tóm kết để đề xuất ý kiến phải nói lên tư tưởng tác giả Ví dụ: Cây lúa nếp (Phụ lục 6) Ðây loại nghiên cứu khoa học tốt, người đọc hiểu tác giả muốn khuyến khích người nơng dân trồng lúa nếp không giới thiệu ưu việt loạiï nếp có Tuy nhiên, khơng có kết luận (với ý đồ trên) nên viết tư tưởng tác giả Tác giả cần thêm vài câu cuối, khuyến khích trồng nếp đồng thời tham vấn cho nhà nước việc giải đầu lúa nếp trồng nhiều Sơ đồ cấu trúc nội dung (SÐCTND) báo khoa học: Có thể có SÐCTND báo khoa học sau: a) Bài báo điều tra đơn giản: TOP Chú ý chung: TOP - Muốn viết BBKH, cần luyện tập sau: đọc phân tích nội dung BBKH tác giả khác, lập SÐCTND cho (theo sơ đồ trên) Trong ơ, tập tóm tắt thật ngắn nội dung luận Các mở đầu kết luận phải tóm tắt ghi vào Với sơ đồ vậy, ta nhìn cách bao qt tồn BBKH Ta nhận xét hình thức nội dung qua sơ đồ Khi quen, việc viết báo khơng cịn khó nữa, nều ta dã có nội dung Ta việc lập sơ đồ cho BBKH mà muốn viết để quan sát khái qt tồn báo viết, sửa vấn đề lớn sơ đồ chấp bút - Những đăng tập san kỉ yếu cần có thêm tóm tắt nội dung tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ cho phép) tài liệu tham khảo (xem mục 6) BÀI TẬP Lập SÐCTND BBKH phụ lục Thử tưởng tượng viết BBKH vấn đề lập SÐCTND cho Hướng dẫn: - Viết tên báo - Viết mục đích báo - Lập SÐCTND báo V BÁO CÁO KHOA HỌC (BCKH): Nếu so sánh BBKH với BCKH (cùng nội dung) chúng giống cấu trúc song khác chỗ bên viết bên nói Viết bị giới hạn số trang cịn nói bị giới hạn thời gian Thơng thường, BCKH dành cho khoảng thời gian từ 10 đến 15 phút Tạm phân biệt hai loại BCKH sau: BCKH hội thảo, hội nghị khoa học - Báo cáo nhiệm thu cơng trình khoa học luận văn BCKH hội thảo, hội nghị khoa học: TOP Ðây có thêí coi thể lọai trình bày lại BBKH Tuy nhiên khơng phải việc đọc lại viết mà nói trưóc Hội nghị Có hai lẽ: Bài viết có cấu trúc rõ ràng, nêu lên ý cơng việc lại khơng có dịp đưa nhiều ví dụ giải thích cặn kẽ, chi tiết, cịn báo cáo làm điều Nội dung báo cáo gồm: - Mở đầu: Có thể lấy khơng lấy mở đầu viết, tùy hồn cảnh buổi báo cáo Ví dụ: Trước có người trình bày vấn đề có liên quan đến nội dung mình, nói vài câu tiếp: Tuy nhiên, chúng tơi lại có suy nghĩ theo hướng khác chút, xin tham gia trao đổi với đồng nghiệp hội thảo v v Ðiều ý mở đầu không dài cần làm thu hút cử tọa - Phần báo cáo: Cũng viết, tư tưởng tác giả có thuyết phục hay khơng phần Các luận không thiết phải thể hết Có thể có luận trình bày lướt qua có luận quan trọng phải trình bày rõ viết, ví dụ: biểu bảng số liệu, câu hỏi điều tra quan trọng, đồ thị, kết thí nghiệm , cách sử dụng đèn chiếu, video máy tính - Phần kết luận: Nói vài nhận định, triển vọng vấn đề, vài kiến nghị Nếu viết mang tính chất thảo luận cần kết thúc cách khiêm tốn Ví dụ: Báo cáo Cây lúa nếp hội thảo lúa xuất (Phụ lục 6) - Mở đầu: Giới thiệu số sản phẩm quen thuộc dân tộc ta từ gạo nếp Có thể vẽ tranh nếp làm sản phẩm (sử dụûng đeön chiếu) Cây nếp dùng nhiều nước Do giá trị sử dụng giá trị kinh tế lớn - Luận chứng: * Bảng so sánh chất lượng gạo nếp gạo tẻ; Giải thích khái niệm amylose, protein * Hình vẽ cấu trúc phân tử nếp, so sánh với gạo tẻ * Chỉ đặc tính khác nếp: giữ mùi, hút ẩm, màu tự nhiên * Bản đồ Việt nam với địa vùng có loại nếp khác * Giới thiệu giống nếp nghiên cứu Viện KHNNMN * Chú ý kĩ thuật trồng nếp - Kết luận: Ðặt vấn đề khuyến nông trồng nếp kiến nghị nhà nước giải đầu cho nếp nếp trồng nhiều Báo cáo nghiệm thu luận văn, cơng trình NCKH: TOP Về viét luận văn (LV), bàn đến mục Tuy nhiên, việc báo cáo LV cơng trình NCKH (gọi chung báo cáo LV) trình bày trước để bạn đọc tham khảo Dĩ nhiên báo cáo LV khơng phải đọc lại tóm tắt LV có khơng giống BCKH trình bày mục 5.1 Một LV cơng trình NCKH cần giới thiệu khơng kết cơng việc mà cịn nhiều vấn đề khác có liên quan, chí mang tính chất thủ tục Tính thủ tục thiết phải có báo cáo luận văn (BCLV) dù nữa, nội dung đào tạo tác giả Thời gian dành cho BCLV 15 đến 20 phút (không kể thời gian trao đổi, chất vấn) Vì chọn để nói điều quan trọng cho tác giả, đơi có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đánh giá đề tài, viết kết LV đánh giá Trình tự BCLV sau: - Mở đầu: Dùng đèn chiếu giới thiệu tên đề tài, người hướng dẫn phản biện - Ðặt vấn đề: Tại nghiên cứu vấn đề (có thể nói tự đọc nguyên văn tóm tắt để dảm bảo thời gian); Giả thuyết đề tài gì; Các bước làm đề tài; Các phương pháp nghiên cứu - Nội dung chính: Những cơng việc nghiên cứu kết * Một số vấn vấn đề lí thuyết nghiên cứu để làm sở cho đề tài * Nếu đề tài quan sát, điểu tra giới thiệu mẫu quan sát, chọn mẫúu điều tra, bảng hỏi, kết công việc, nhận xét * Nếu cơng trình lí thuyết (Văn học, Lịch sử, Tốn, Vật lí lí thuyết ) trình bày luận cứ, cơng đoạn tính tốn, suy luận * Nếu cơng trình thực nghiệm trình bày việc chọn mẫu thực nghiệm (TNSP) bảng số liệu, hình ảnh (vẽ, chụp), phương pháp xử lí số liệu, suy luận - Kết luận: * Nhắc lại giả thuyết (dùng đeön chiếu) khẳng định giả thuyết * Những khó khăn, sai sô,ú nguyên nhân sai số, hướng khắc phục * Kiến nghị (nếu có), hứa hẹn tiếp tục nghiên cứu Chú ý: TOP - Tất nội dung báo cáo phải chuẩn bị giấy (transparency) để tiết kiệm thời gian Những giấy cần chuẩn bị riêng, văn ý tóm tắt nội dung cần trình bày cỡ chữ cho phù hợp đơn chụp lại trang viếït Những bảng số liệu, đồ thị chụp nguyên LV hình ảnh thêm bên cho báo cáo thêm phong phú sinh động - Một BCKH, đặc biệt BCLV có chất vấn Hội đồng nghiệm thu (hay Hội đồng chấm LV) trao đổi tác giả cử tọa Vì vậy, trình bày, tác giả khơng cần nói tỉ mỉ chuyện làm khơng cần dừng lại lâu hình chiếu, sơ đồ, biểu bảng Khi trao đổi, người cần chỗ nào, ta chiếu lại cho rõ để lí giải thêm VI TIẾN HÀNH LÀM MỘT LUẬN VĂN (HOẶC ÐỀ TÀI NCKH) VÀ CÁCH TRÌNH BÀY: Từ khóa: Các khái niệm: TOP - Luận văn (LV) hình thức NCKH báo cáo đề tài nghiên cứu tác giả kết thúc cấp học Nếu nói hình thức trình bày khái niệm luận văn tốt nghiệp Ðại học, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ Nếu phân biệt nội dung có khác nhiều ba hình thức chất ( Luận văn tốt nghiệp Ðại học (LVTNÐH) nghiên cứu sinh viên năm cuối khóa học Mục đích LV tạo diều kiện cho sinh viên làm quen với công tác NCKH mức độ tổng hợp lí thuyết, vận dụng lí thuyết học vào cơng việc cụ thể, thao tác nhiều phịng thí nghiệm cho sản phẩm nhỏ (bằng ngơn ngữ: sưu tầm có hệ thống, hệ thống lí thuyết học, phát từ thực tế ; Bằng vật chất: chế tạo, lắp ráp thí nghiệm, sưu tầm mẫu vật, ) Ðể hoàn thành LV, sinh viên cần tự lực nhiều có giúp đỡ thầy hướng dẫn hướng đi, cách làm, tìm tài liệu ( Luận văn Thạc sĩ (LVTHS) nghiên cứu tốt nghiệp học viên cao học Nội dung LVTHS mang tính chất nghiên cứu nhiều hơn, tự lực nhiều hơn, lực tìm kiếm, kĩ sử dụng thiết bị tốt so với LVTNÐH ( Luận văn Tiến sĩ (LVTS) coi cơng trình khoa học tác giả gần tự lực hoàn toàn thực theo hướng mà thầy vạch LVTS đánh dấu bước ngoặt người làm khoa học, chứng tỏ tác giả có khả làm việc khoa học độc lập Khơng thế, tác giả cịn có khả hướng dẫn chủ trì cơng việc khoa học quan trọng sau Các loại LV có khác nhiều giá trị khoa học, mức độ tự lực song hình thức trình bày khơng khác - Cơng trình khoa học (CTKH): Thực tế, cơng trình khoa học đánh giá từ báo khoa học trở đi, kể loại LV Song tạm phân biệt CTKH với loại LV để so sánh mặt ý nghĩa hình thức trình bày CTKH xuất phát từ ý tưởng tác giả từ đặt hàng CTKH xuất phát từ thực tế thực phục vụ thực tế, giải vấn đề khó khăn thực tế Cho nên CTKH khơng cịn tập dượt Chính vậy, số nhà khoa học trình bày CTKH ý vào cơng việc cụ thể, trình bày lí thuyết đơi họ quan tâm tới hình thức trình bày Nói để bàn đến việc trình bày LV nói chung, song khơng có nghĩa CTKH khơng cần phải để ý đến việc trình bày Dù sao, luận văn loại học nên hình thức trọng Quá trình thực luận văn: TOP 6.2.1 Chọn đề tài: Luận văn tốt nghiệp Ðại học cơng trình khoa học đầu tay sinh viên có xu hướng chuyên sâu trình học tập Ðại học LVThS LVTS lại sâu Vì vậy, chất lượng luận văn phụ thuộc nhiều vào khả năng, sở trường, lòng say mê nhiều yếu tố khác Theo Nguyễn Tử Thành [5], người làm luận văn phải tự trả lời 10 câu hỏi sau: 1) Ðề tài có mẻ khơng? Mới so với bậc học mình: vấn đề mới, hướng mới, mang ý nghĩa mới, khám phá (LVTS chẳng hạn) 2) Mình có thích đề tài không? Dù hay, song đề tài không thuộc sở trường mình, khơng thích nên chọn đề tài khác 3) Khả có đủ để làm đề tài không? Ðôi câu hỏi cần phải nhân nhượng, trung hòa với Mình thích mà khơng đủ khả khó mà thành cơng 4) Lợi ích đề tài? Nếu LVTNÐH nên xem xét lợi ích cho thân Ðó tri thức cách làm việc Các loại luận văn khác, đặc biệt LVTS, cần xem xét thêm lợi ích kinh tế, tính thực tiễn 5) Có tài liệu tham khảo khơng? (Sách, báo, tạp chí, thực tế địa phương ) 6) Thời gian có đủ để làm đề tài khơng? Ðiều phải hiểu ngược lại, với thời gian cho phép, nội dung nghiên cứu có q nhiều khơng, cần giới hạn Cho nên câu hỏi liên quan đến câu hỏi là: 7) Giới hạn đề tài nào? 8) Phương tiện nghiên cứu có đủ khơng? 9) Dùng phương pháp nghiên cứu nào? 10) Ai hướng dẫn? Ðối với LVTS câu hỏi 10 vơ quan trọng Trình độ, tư cách, phong cách thầy có tác dụng đến nghiên cứu sinh Chú ý: Nói đề tài khơng có nghĩa tên luận văn Ðề tài ý tưởng, hướng cho cơng việc khoa học Cũng có tên đề tài (chính xác) đề tài mà thầy giao cho Tuy nhiên, thông thường người ta làm xong đề tài cấu trúc tên xác 6.2.2 Sắp lịch cơng việc (lập kế hoạch): Khi có ý niệm đề tài, việc lập lịch công việc điều tất yếu người nghiên cứu Ðặc biệt, LVTNÐH lại có thời gian nghiên cứu (1 năm học) cần đặt lịch chi tiết theo tháng Tuy nhiên, để có lịch cơng việc tốt xác, cần bước phụ sau: - Quyết định đề tài (hướng cụ thể) - Xác định cho mục tiêu mà đề tài phải đạt - Biến mục tiêu thành giả thuyết (xem 6.3) - Xác định định nghĩa (hoặc giới hạn) thuật ngữ chủ yếu dùng đề tài (Trong q trình làm bổ sung thêm thuật ngữ khác) - Lập danh sách tài liệu tham khảo - Dự kiến quan sát, làm thí nghiệm (làm gì? Làm nào? Cần kiện nào? Ghi chép nào? Phân tích nào? ) - Sắp lịch làm việc 6.2.3 Sưu tầm tài liệu chuẩn bị thiết bị, phương tiện nghiên cứu 6.2.4 Khai thác tài liệu, lập phiếu nghiên cứu: * Ðọc tài liệu: * Không phải sách đọc hết Hãy tìm mục lục, đọc vấn đề cần thiết cho * Ðọc lướt để lấy nội dung ghi vào phiếu Sau đọc lại * Một số vấn đề liên quan trực tiếp làm phương tiện trực tiếp cho cơng việc nghiên cứu đọc kĩ, ghi phiếu chi tiết * Phiếu nghiên cứu tờ giấy nhỏ, giống nhau, đủ để ghi tóm tắt nội dung vấn đề đọc, địa (trang nào, tài liệu nào) Có thể phân loại phiếu theo ý đồ mình, để vào ô riêng (hoặc phong bì riêng) Sau này, cần, nghiên cứu kĩ (đọc lại) đưa nội dung vào viết (có thích tác giả) làm mục tài liệu tham khảo * Ví dụ: Ðề tài Tổ chức dạy học khám phá vật lí trường phổ thơng Các phiếu xếp theo loại như: - Tâm lí: Tư - Tích cực hóa - Trực quan hóa - Tâm lí học sinh - Dạy học: Hoạt động - Khám phá - Dạy học nêu vấn đề - Câu hỏi - Tổ chức dạy học: Trao đổi - Thảo luận - Học nhóm - Vật lí phổ thơng: Bài tập - Vấn đề - Nội dung Ví dụ kiểu ghi phiếu (ô tư duy): (Việc ghi phiếu chủ yếu để phục vụ cho nghiên cứu lí thuyết, sau tìm lại viết luận văn Cũng lập phiếu ghi số liệu, mẫu vật v.v Loại phiếu có nội dung nhiều nên kích thước lớn ghi q trình thực đề tài) 6.2.5 Thực đề tài: Các bước vạch mục 6.2.2 Bây tiến hành cơng đoạn Trong q trình làm việc, có điều chỉnh kế hoạch phát sinh Thậm chí thay đổi hẳn kế hoạch nảy sinh hướng Tuy nhiên, chuyện thay đổi phải cân nhắc theo thời hạn làm đề tài Ðiều yếu phải nghiêm túc thực hồn thành cơng việc theo kế hoạch 6.2.6 Trình bày luận văn: (sẽ trình bày chi tiết mục 6.4) 6.2.7 Viết tóm tắt luận văn: (xem phần 3, mục 3.2 phụ lục 5) Những tóm tắt gởi tham khảo ý kiến thầy ngành Khi bảo vệ, phát tóm tắt cho người cử tọa họ khơng có điều kiện đọc cơng trình Ðặc biệt, luận văn Tiến sĩ, tóm tắt phải đóng thành tập gởi Giáo sư có quan tâm, Giáo sư đầu ngành để xin ý kiến nhận xét trước bảo vệ 6.2.8 Bảo vệ luận văn: (xem mục 5.2) Giả thuyết khoa học: TOP 6.3.1 Khái niệm: Xưa nhà bác học tìm kiếm để khám phá điều mẻ xuất phát từ ý định, tiên đoán mạnh mẽ có mục đích rõ ràng cho cơng việc Ðôi phương pháp thử sai Trừ trường hợp ngẫu nhiên, tất họ có nghi vấn bắt đầu cơng việc Chính nghi vấn thúc giục họ, với niềm tin lực, họ thành công lĩnh vực nghiên cứu Ngày nay, lượng tri thức người vô sâu rộng sở vững cho nhiều giả định giải giả định Có thể nói rằng, giả định nghi vấn, đốn trước kết quả, mở đầu cho thành công Giả thuyết khoa học (GTKH) cấu trúc hồn chỉnh mặt ngôn ngữ giả định Một đề tài nghiên cứu khoa học mà khơng có GTKH cơng trình nghiên cứu chẳng qua tích lũy kiện thông tin rời rạc, không mang ý nghĩa khoa học Nhà NCKH trước bắt đầu cơng việc mà khơng có giả thuyết chẳng khác người mị mẫm đêm khơng có mục đích, may nắm chẳng biết q giá hay thứ bỏ Vậy, đề tài NCKH phải xuất phát từ một vài GTKH GTKH quan niệm chưa chứng minh khoa học, bổ khuyết thiếu sót thay lỗi thời hệ thống khoa học, giai đoạn trước nhận thức, hình thức phát triển khoa học trở thành lí luận xác nhận đầy đủ thực tiễn 5.3.2 Phương pháp cấu trúc giả thuyết: Mỗi đề tài điều phải có mục đích rõ ràng Mục đích phải đạt cuối đề tài Có thể mục đích đề tài thực từ giả thuyết hợp nhiều giả thuyết, nghĩa làì hợp nhiều tiêu phải đến Trong trường hợp đó, mục đích đề tài đạt tác giả tới tiêu Vì muốn cấu trúc giả thuyết khoa học, trước tiên phải xác định mục đích đề tài Nhà nghiên cứu thấy trước tơi có điều kiện xác định tơi đạt đích, tức đạt mục tiêu đề Ðiều giả định trở thành giả thuyết (Xem giả thuyết phụ lục 5) Ví dụ: Ðề tài Nghiên cứu thử nghiệm phương pháp dạy học khám phá trường PHTH Việt nami * Ðề tài nhằm chứng minh đưa phương pháp vào trường phổ thơng Việt Nam (mục đích) Vấn đề đặt cho đề tài là: Phương pháp dạy học sử dụng tốt nước phát triển liệu có áp dụng cho nhà trường Việt nam khơng Nhà nghiên cứu tiên đốn: thay đổi vài cách tổ chức, lựa chọn nội dung phù hợp đặc biệt ý tới nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đến nhiều để phù hợp với môi trường sư phạm Việt Nam vận dụng phương pháp dạy học vào nhà trường Việt Nam * Giả thuyết khoa học: Phương pháp dạy học khám có hiệu nước tiên tiến Nếu đưa vào thực nội dung học phù hợp, thay đổi cách tổ chức lớp học cho phù hợp với hoàn cảnh nhà trường Việt Nam đặc biệt mức độ vận dụng tuân theo nguyên tắc kết hợp truyền thống đại thực phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Việt Nam Như nhà nghiên cứu cần tìm kiếm từ lí thuyết thực tiễn điều kiện tổ chức thực nghiệm để chứng minh điều tiên đoán (giả thuyết) * Tuy nhiên, nhà nghiên cứu muốn thực đại trà trường thành phố, cần số điều kiện như: khả tập huấn giáo viên, khả biên soạn tài liệu tham khảo nội dung phương pháp, khả ủng hộ địa phương trường thành phố , tiêu để đến mục đích cuối cùng, biến điều kiện giả định thành GTKH (đề tài có nhiều giả thuyết) Như thế, trước tiên nhà nghiên cứu phải chứng minh thực giả định Kế đến việc tổ chức TNSP để chứng minh cho giả thuyết cuối (đạt mục đích chung đề tài) Hình thức trình bày luận văn: TOP 6.4.1 Ý nghĩa LV: - Làm LV nội dung chương trình đào tạo mà tác giả học LV kết nội dung đào tạo Làm LV cơng việc luyện tập cho tác giả khơng việc tìm kiếm nội dung khoa học mà nghệ thuật trình bày để tương lai tác giả tự bắt tay vào NCKH viết cơng trình - LV đề tài NCKH, khám phá tác giả - Bài LV tập cơng trình để người khác (trong chun mơn) đọc hiểu tồn suy nghĩ làm việc kết tác giả - Bài LV mốc đánh dấu trưởng thành mặt chuyên môn tác giả, kể cách lập luận, cách sử dụng ngôn ngữ v.v - Hình thức việc LV tốt để lại ấn tượng tốt cho người đọc mà trước tiên thầy hướng dẫn, thầy phản biện 6.4.2 Trình bày luận văn: 6.4.2.1 Cấu trúc chung: LV gồm phần chính: Mở đầu, trình bày cơng việc nghiên cứu kết luận Gọi phần phần có ý nghĩa riêng mặt logic khơng có nghĩa dung lượng chúng tương đương Mỗi phần có nhiều mục chương, đặc biệt phần LV Ngoài ra, người viết luận v& ... trì nghiên cứu - Trung thực với kết III CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Nghiên cứu bản: TOP Nghiên cứu hoạt động nghiên cứu tìm qui luật chung hướng lớn (nghiên cứu nguồn gốc sống, nghiên cứu. .. dung nghiên cứu là: - Nghiên cứu nội dung dạy học - Nghiên cứu phương pháp dạy học - Nghiên cứu sử dụng, cải tiến, chế tạo dụng cụ dạy học - Nghiên cứu đào tạo học sinh giỏi nâng kết học tập học. .. tương lai Chương II CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC I II III IV V VI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khoa học giáo dục Các hướng nghiên cứu khoa học giáo dục Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục

Ngày đăng: 19/10/2013, 18:15

Hình ảnh liên quan

Các nhà thống kê đã đưa ra những bảng tính sẵn (dựa vào độ tin cậy và sai số ấn định trước) để các nhà nghiên cứu lựa chọn kích thước mẫu phù hợp từng loại đề tài - Chương 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

c.

nhà thống kê đã đưa ra những bảng tính sẵn (dựa vào độ tin cậy và sai số ấn định trước) để các nhà nghiên cứu lựa chọn kích thước mẫu phù hợp từng loại đề tài Xem tại trang 23 của tài liệu.
3.2.2. Thiết kế bảng câu hỏi: - Chương 1: KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

3.2.2..

Thiết kế bảng câu hỏi: Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan