THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

32 456 0
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG 2.1 Giới thiệu về Chinh nhánh NH TMCP Công Thương Đà Nẵng (Vietinbank ĐN): 2.1.1 Khái quát về NH TMCP Công Thương Việt Nam: Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (Vietinbank) được thành lập ngày 26/03/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng lấy tên là Ngân hàng Chuyên doanh Công thương Việt Nam Ngày 14/11/1990: Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam thành Ngân hàng Công thương Việt Nam,theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ trưởng, với tên viết tắc là INCOMBANK. Đến năm 2008 triển khai thương hiệu Vietinbank. Là ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 3 Sở Giao dịch, 141 chi nhánh và trên 700 điểm/phòng giao dịch. Có 4 công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty TNHH Chứng khóan, Công ty quản lí Nợ và khai thác Tài sản, Công ty TNHH Bảo hỉêm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin và Trung tâm thẻ, sáng lập Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Là thành viên và đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA. Có quan hệ đại lý với trên 850 ngân hàng lớn trên toàn thế giới. Ngân Hàng Công Thương Việt Nam là một Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu(SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam. Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam. Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng. 2.1.2 Giới thiệu về Chi nhánh NH TMCP Công Thương Đà Nẵng: 2.1.2.1 Sự hình thành: Tháng 11 năm 1988 Hội đồng Bộ trưởng ban hành nghị định số 53/HĐBT về việc chuyển đổi hệ thống Ngân hàng 1 cấp sang hệ thống Ngân hàng 2 cấp, chi nhánh NHCT Quảng Nam - Đà Nẵng ra đời và hoạt động theo pháp lệnh hoạt động Ngân hàng, các tổ chức tín dụng và công ty tài chính. Khi tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng tách tỉnh, để phù hợp với địa bàn và tình hình kinh doanh, NHCT chi nhánh Quảng Nam - Đà Nẵng tách thành chi nhánh NHCT thành phố Đà Nẵng và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/01/1997 theo quyết định 14/NHCT - QĐ ngày 17/12/1996 của tổng giám đốc NHCT VN. Tháng 7 năm 2009, Chi nhánh NHCT TP. Đà Nẵng đổi tên thành Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, hoạt động với tư cách là một ngân hàng thương mại cổ phần. Chi nhánh NHTMCPCT ĐN từ khi thành lập cho đến nay bám sát mục tiêu phát triển kinh tế Công Thương nghiệp, dịch vụ, xuất nhập khẩu của Thành phố. Chi nhánh NHTMCPCT ĐN đã đạt được những bước tăng tốc bức phá về nguồn vốn và cho vay nền kinh tế từ tổng nguồn vốn tỷ, dư nợ tỷ. Hàng năm chi nhánh dành hàng trăm tỷ đồng vốn đầu tư trung và dài hạn, cho vay đổi mới và hiện đại hóa dây chuyền thiết bị công nghệ, mở rộng nhà xưởng, tạo thêm việc làm, tăng kim ngạch xuất khẩu trong các ngành sản xuất, gia công và dệt may, giày da, thủy hải sản. Vốn tín dụng của chi nhánh NHTMCPCT ĐN đáp ứng hàng trăm tỷ đồng cho các hạn mức dự án, những công trình trọng điểm của thành phố và khu vực góp phần tạo nên diện mạo khang trang của thành phố Đà Nẵng hôm nay. Mạng lưới hoạt động gồm: + Hội sở chính tại 172 Nguyễn Văn Linh - Quận Thanh Khê - ĐN + Phòng giao dịch Hải Châu tại 36 Trần Quốc Toản - ĐN + Phòng giao dịch tại 123 Hùng Vương – ĐN + Phòng giao dịch tại 324 Hùng Vương – ĐN + Phòng giao dịch tại 374 Hùng Vương – ĐN + Phòng giao dịch tại 46 Điện Biên Phủ – ĐN + Phòng giao dịch tại 344 Điện Biên Phủ – ĐN + Phòng giao dịch tại 145 Trưng Nữ Vương – ĐN + Phòng giao dịch tại 407 Núi Thành – ĐN + Phòng giao dịch tại 163 Lê Duẩn – ĐN + Phòng giao dịch tại 12 Phan Châu Trinh – ĐN + Phòng giao dịch tại 189 Trần Cao Vân – ĐN + Phòng giao dịch Cẩm Lệ tại 215 Ông ích Đường – ĐN + Phòng giao dịch tại 172 Trần Đăng Linh – ĐN 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức: Tổ chức bộ máy quản lý tốt sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. NHTMCPCT ĐN không ngừng hoàn thiện công tác tổ chức của mình ngày càng tốt hơn. Hiện nay Chi nhánh có các phòng ban được lắp đặt theo sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý sau: Hình 1: Cơ cấu tổ chức NH TMCP Công Thương ĐN BAN GIÁM ĐỐC P.Tiền tệ kho quỹ P. Kiểm soát nội bộ P. Kế toán giao dịch P. khách hàng doanh nghiệp P. Khách hàng cá nhân P. Thông tin điện toán P. Quản lý rủi ro và nợ xấu P. Giao dịch Hải Châu P. Tổng hợp P. Tổ chức hành chính Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Ban giám đốc chi nhánh do Ngân hàng Công Thương Việt Nam quyết định bổ nhiệm theo quy chế bổ nhiệm và bổ nhiệm lại của Nhà nước. * Giám đốc Chi nhánh: Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Ngân hàng CÔNG THƯƠNG Việt Nam, điều hành chung toàn bộ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Trực tiếp chỉ đạo các phòng chức năng cân đối tổng hợp và tổ chức cán bộ * Các Phó giám đốc chi nhánh: thay mặt Giám đốc chỉ đạo điều hành về mặt kinh doanh, các hoạt động của các phòng ban chuyên về tiền tệ kho quỹ, quản lý tiền gởi dân cư, kế toán hành chính: chịu trách nhiệm cá nhân trước Giám đốc và pháp luật về những công việc do mình giải quyết, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của chi nhánh khi giám đốc ủy quyền. 2.1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: * Phòng giao dịch: là bộ phận nghiệp vụ trực thuộc chi nhánh NHTMCPCT TP. Đà Nẵng, được thành lập để thực hiện nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay cá nhân, tổ chức kinh tế - xã hội dưới mọi hình thức và các loại hình dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thanh toán và ngân quỹ, chuyển tiền VNĐ, chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ, thu đổi séc du lịch, thanh toán thẻ, cất giữ tài sản, tư vấn các nghiệp vụ ngân hàng theo qui định của NHNN, NHTMCPCT VN và chi nhánh NHTMCPCT TP. Đà Nẵng. * Phòng Kế toán giao dịch: thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh; Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng qui định của Nhà nước và NHTMCPCT VN. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng. * Phòng Khách hàng Cá nhân: trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, để khai thác vốn bằng VNĐ & ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHTMCPCT VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các cá nhân. * Phòng Khách hàng Doanh nghiệp: trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp, để khai thác vốn bằng VNĐ & ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHTMCPCT VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp. * PhòngTiền tệ kho quỹ: thực hiện quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo qui định của NHNN và NHTMCPCT VN, ứng và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch, Phòng giao dịch, thực hiện thu chi tiền mặt VNĐ và ngoại tệ trong nội bộ NHTMCPCT ĐN; thực hiện thu chi tiền mặt đối với các đơn vị, cá nhân mở tài khoản giao dịch tại phòng Kế toán – 172 Nguyễn Văn Linh; thực hiện thu chi tiền mặt lưu động theo hợp đồng ký kết giữa các cá nhân, đơn vị kinh tế với NHTMCPCT TP Đà Nẵng; làm nhiệm vụ đầu mối thu chi ngoại tệ mặt đối với các NHTMCPCT khu vực Miền Trung – Tây Nguyên. * Phòng Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề: thực hiện chức năng là đầu mối tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro, rủi ro tác nghiệp của chi nhánh; Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro, rủi ro tác nghiệp trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHTMCPCT VN. Đồng thời chịu trách nhiệm quản lý và xử lý các rủi ro nợ xấu. Là đầu mối quản lý khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo qui định của Nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ xấu gồm gốc và lãi tiền vay. Quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro. Phát hiện những rủi ro trong hoạt động tác nghiệp cuả bản thân và của bộ phận công tác, đề xuất và thực hiện nghiêm túc các biện pháp để phòng ngừa rủi ro tác nghiệp. * Phòng Tổ chức hành chính: thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và qui định của NHTMCPCT VN. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh. * Phòng Tổng hợp: tham mưu cho Ban giám đốc trong các nghiệp vụ kế hoạch, dự báo kế hoạch kinh doanh. Thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của Chi nhánh, cân đối vốn kinh doanh, báo cáo thống kê, công tác tổng hợp, phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ, hoạt động thông tin truyền thông, tham mưu về nghiệp vụ marketing, tiếp thị, quảng cáo, pháp chế, công tác thi đua và các nhiệm vụ khác do Ban giám đốc phân công. 2.1.2.4 Chức năng và nhiệm vụ của Vietinbank ĐN: Huy động vốn • Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư. • Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm tích luỹ . • Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu . Cho vay, đầu tư • Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ • Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ • Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất. • Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài • Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung • Thấu chi, cho vay tiêu dùng. • Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế • Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế Bảo lãnh Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán. Thanh toán và Tài trợ thương mại • Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu. • Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A). • Chuyển tiền trong nước và quốc tế • Chuyển tiền nhanh Western Union • Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc. • Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM • Chi trả Kiều hối… Ngân quỹ • Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…) • Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…) • Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ . • Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chế. Thẻ và ngân hàng điện tử • Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…) • Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card). • Internet Banking, SMS Banking Hoạt động khác • Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ • Tư vấn đầu tư và tài chính • Cho thuê tài chính • Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán • Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản. Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế, Ngân hàng Công thương Việt Nam luôn có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực: • Phát triển nguồn nhân lực • Phát triển công nghệ • Phát triển kênh phân phối 2.1.3 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Vietinbank ĐN: 2.1.3.1. Tình hình chung về nguồn vốn: Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đà Nẵng ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 2008 2009 Chênh lệch Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền Tỷ lệ % .Tổng nguồn vốn 1,156,167 1,262,694 106,527 9.21 Tiền gửi doanh nghiệp 472,119 40.8 4 514,699 40.7 6 42,580 9.02 Tiền gửi dân cư 670,494 57.9 9 734,122 58.1 4 63,628 9.49 Tiền gửi vốn chuyên dùng 13,554 1.17 13,873 1.10 319 2.35 Nguồn: Số liệu từ phòng Tổng hợp Chi nhánh NH TMCPCT ĐN Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn năm 2009 cao hơn năm 2008, năm 2009 huy động được 1.262.694 triệu đồng trong khi đó năm 2008 huy động được 1.156.167 triệu đồng. Năm 2009 tổng số vốn huy động được tăng 106.527 triệu đồng so với năm 2008 với tỉ lệ chênh lệch là 9,21%. Có sự gia tăng trong nguồn vốn huy động này là do: - Năm 2008 bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ các Doanh nghiệp điêu đứng trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nhưng trong năm 2009 Nhà nước triển khai gói kích cầu bằng việc hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp để doanh nghiệp vay vốn sản xuất, nền sản xuất hồi phục, doanh thu của doanh nghiệp dần hồi phục nên lượng tiền gửi của doanh nghiệp theo đó cũng tăng. Cụ thể là nguồn huy động từ tìên gửi DN trong năm 2009 tăng 42.580 triệu đồng chiếm tỉ trọng 40,76%, tăng 9,21% so với năm 2008. - Nguồn huy động từ dân cư vẫn là nguồn chiếm tỉ trọng lớn, năm 2009 nguồn huy động trong dân cư là 734.122 triệu đồng chiếm tỉ trọng cao 58,14%. Năm 2009 VietinBank đã luôn có những mức lãi suất hấp dẫn cùng với những chương trình khuyến mãi kèm theo khi KH đến gửi tiền nên đã thu hút được lượng lớn tiền trong dân cư. Hơn nữa theo quyết định của Thủ tưởng Chính phủ việc trả lương qua tài khoản ngân hàng được thực hiện nên năm 2009 số tiền gửi của dân cư gia tăng - Nguồn huy động từ Tiền gửi vốn chuyên dùng cũng gia tăng đáng kể, với lượng huy động trong năm 2009 là 13.873 triệu đồng chiếm tỉ trọng 1,1%, tăng 2,35% so với năm 2008. Tóm lại: Mặc dù vốn huy động được chưa cao lắm nhưng nhìn chung là tăng. Năm 2009 vì còn khắc phục ảnh hửơng của cuộc khủng hoảng năm 2008 nên vẫn còn khó khăn nhưng nhìn chung là Ngân hàng đang trên đànăng lực tốt thu hút nguồn vốn trong nền kinh tế 2.1.3.2. Tình hình chung về hoạt động sử dụng vốn: Bảng 2.2: Tình hình cho vay của Chi nhánh trong 2 năm 2008-2009 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 Chênh lệch số tiền tỷ lệ(%) 1. Doanh số cho vay 2,637,123 2,959,435 322,312 12.22 2. Doanh số thu nợ 2,566,792 2,597,760 30,968 1.21 3. Dư nợ bình quân 1,051,384 1,413,059 361,675 34.40 4. Dư nợ xấu 3,587 4,396 809 22.55 5. Tỷ lệ nợ xấu 0.34 0.31 -0.03 Nguồn: Số liệu từ phòng Tổng hợp Chi nhánh NH TMCPCT ĐN Nhận xét: - Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng trong năm 2009 là 2.959.435 triệu đồng, năm 2008 là 2.637.123 triệu đồng, doanh số cho vay cuả năm 2009 tăng 322.312 triệu đồng so với năm 2008 với tỉ lệ 12,22%. Sở dĩ có sự gia tăng này là do các Doanh nghiệp được hỗ trợ lãi suất để hồi phục và mở rộng sản xuất. - Doanh số thu nợ của Ngân hàng trong năm 2009 cũng tăng so với năm 2008. Doanh số thu nợ tăng một phần do Ngân hàng tăng trưởng trong vấn đề cho vay, ngoài ra ngân hàng cũng quản lí tốt hơn các khoản nợ và việc thu nợ. Điều này cho thấy việc thẩm định cho vay và quản lí nợ cũng như tổ chức thu nợ của Ngân hàng tiến triển khá tốt. - Tình hình nợ xấu của NH có xu hướng tăng qua năm 2009 và năm 2008 vì hoạt động cho vay của NH tăng. Nhưng nhìn chung, vẫn nằm trong mức an toàn và nằm trong sự kiểm soát của NH vì tỉ lệ nợ xấu vẫn tương đối thấp. Tỉ lệ nợ xấu của NH năm 2009 giảm 0,03% so với năm 2008 thể hiện thu nợ khá tốt. 2.1.3.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại VietinBank ĐN: Bảng 2.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng(% ) Số tiền Tỷ trọng(% ) Số tiền Tỷ lệ(%) 1. Thu nhập 256,672 100 342,413 100 85,741 33.40 Thu nhập lãi 184,367 71.83 256,536 74.92 72,169 39.14 Thu nhập ngoài lãi 72,305 28.17 85,877 25.08 13,572 18.77 2. Chi phí 208,906 100 285,094 100 76,188 68.81 Chi phí lãi 135,601 64.91 191,640 67.22 56,039 41.33 Chi phí ngoài lãi 73,305 35.09 93,454 32.78 20,149 27.49 3. Lợi nhuận hạch toán trước thuế 47,766 57,319 9,553 20 Nguồn: Số liệu từ phòng Tổng hợp Chi nhánh NH TMCPCT ĐN Nhận xét: - Tổng thu nhập của NH năm 2009 là 57.319 triệu đồng, năm 2008 là 47.766 triệu động. Vậy thu nhập năm 2009 là tăng 9.553 triệu đồng so với năm 2008 với tỉ lệ là 20%. Năm 2009 hoạt động cho vay liên tục đẩy mạnh, làm cho phần thu nhập lãi cho vay lên đến 256.536 triệu đồng,đạt tốc độ 39,14%. Thu nhập ngoài lãi cũng góp phần không nhỏ vào thu nhập, với thu nhập ngoài lãi của năm 2009 là 85.877 triệu đồng tăng 13.572 triệu đồng so với năm 2008 với tốc độ là 18,77%. [...]... càng phát triển hơn nữa - 2.2 Tình hình triển khai các dịch vụ E - Banking tại VietinBank ĐN: 2 2.1 Tình hình chung về triển khai dịch vụ E -Banking tại VietinBank ĐN: Đến nay các dịch vụ E -Banking mà VietinBank ĐN đã cung cấp bao gồm: thẻ thanh toán, máy ATM, điểm chấp nhận thanh toán (POS), Internet Banking, SMS Banking Bảng 2.4: Tình hình triển khai E- Banking tại VietinBank ĐN Loại hình dịch vụ ĐVT... dịch VietinBank Đà Nẵng, 324 Hùng Vương 1 Đà Nẵng 24/24h 5 Điểm giao dịch VietinBank Đà Nẵng, 12 Phan Chu Trinh 1 Đà Nẵng 24/24h 6 Siêu thị Đà Nẵng, Đường Điện Biên Phủ, Thanh Khê 1 Đà Nẵng 24/24h 7 VietinBank Liên Chi u, 381 Nguyễn Lương Bằng, phường Hoà Khánh, Q Liên Chi u 2 Liên Chi u 24/24h 8 285A Cách mạng tháng 8, TP Đà Nẵng 1 Đà Nẵng 24/24h 9 Khách sạn Đà Nẵng, số 1-3 Đống Đa, TP Đà Nẵng 1 Đà. .. chưa thực sự có một phòng chuyên biệt Hơn nữa dịch vụ SMS Banking chỉ mới cung cấp những dịch vụ bình thường phổ biến chưa có sự cá biệt, chưa có dịch vụ chuyển khoản tài khoản tiền gửi thanh tóan, chưa có dịch vụ chuyển khoản khác hệ thống Dịch vụ Internet Bankingdịch vụ Vietinbank at home phục vụ khách hàng tổ chức, đối với khách hàng cá nhân thì Internet Banking chỉ mới triển khai dịch vụ Vấn... ĐN mới bắt đầu triển khaidịch vụ Internet Banking và SMS Banking, tuy mới qua 2 năm triển khai nhưng Vietinbank ĐN đã có những kết quả đáng kể 2.2.2 Tình hình triển khai dịch vụ E -Banking tại VietinBank ĐN: 2.2.2.1 Tình hình về dịch vụ thẻ: 2.2.2.1.1 Những loại thẻ VietinBank phát hành bao gồm: a Thẻ Ghi nợ E-Partner: Thẻ Ghi nợ E-Partner của VietinBank đa dạng hóa theo từng loại khách hàng, đáp ứng... E- Banking: Chi phí đối với dịch vụ E -banking là rất phức tạp vì nó là một loại hình dịch vụ, mà dịch vụ thì khó mà xác định chính xác chi phí, ngoài ra E- banking rất nhiều loại hình vì thế trong giới hạn kiến thức và sự cho phép của một sinh viên thực tập em khó có thể nói đầy đủ các chi phí của loại hình dịch vụ này Tuy nhiên, sau đây em xin liệt kê một số chi phí của từng loại hình E- banking mà... thực hiện truy vấn thông tin và các giao dịch Dịch vụ E- Banking còn giúp cho VietinBank đa dạng hóa sản phẩm, cạnh tranh với các NH khác trên địa bàn Ngoài ra còn giúp giới thiệu thương hiệu VIETINBANK vốn khá mới mẻ với công chúng từ khi NH triển khai thương hiệu này thay cho thương hiệu INCOMBANK để tạo sự trung thành của KH cũ và để lôi kéo thêm khách hàng mới 2.3.2 Chi phí đối với dịch vụ E- Banking: ... hỗ trợ đến ngân hàng 2.2.2.4.4 Tình hình triển khai Internet Banking và SMS Banking: Điều kiện chung để sử dụng 2 dịch vụ này của VietinBank ĐN đó là khách hàng phải có tài khoản tại hệ thống VietinBank Như vậy đây là loại hình dịch vụ dựa trên cơ sở sự phát triển thẻ Ghi nợ E-Partner và tham gia vào hệ thống thẻ Tín dụng quốc tế VISA/MASTER Card của VietinBank Tuy mới triển khai các dịch vụ này vào... vậy những dịch vụ NH trực tuyến sẽ thu hút được số lượng lớn KH đang đi làm Số lượng KH này sử dụng dịch vụ Internet Banking và SMS Banking đều tăng qua 2 năm triển khai E -Banking Xét tổng cộng cả 2 loại dịch vụ thì nhóm KH này chi m tỷ trọng 68,71% - Nhóm KH học sinh, sinh viên chi m tỷ trọng lớn thứ 2 trong 2 loại hình dịch vụ trên Xét tổng cộng cả 2 loại dịch vụ thì nhóm KH này chi m tỷ... Sơn 24/24h 19 KCN Hoà Khánh 1 Liên Chi u 24/24h 20 Bưu điện Đà Nẵng - 01 Lê Duẩn 1 Đà Nẵng 24/24h 21 Ga Đà Nẵng - 202 Hải Phòng 1 Đà Nẵng 24/24h 22 Trường ĐH sư phạm Đà Nẵng - 459 Tôn Đức Thắng 1 Đà Nẵng 24/24h 23 Trường CĐ CNTT hữu nghị Việt - Hàn, phường Hoà Quý, Quận Ngũ Hành Sơn 1 Ngũ Hành Sơn 24/24h Nguồn: website của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam www.vietinbank.vn Nhận xét: Qua bảng trên... (Vietcombank, Techcombank và hơn 20 ngân hàng khác) 2.2.2.2.3 Số lượng máy ATM của VietinBank chi nhánh ĐN trên dịa bàn thành phố ĐN: Bảng 2.10: Địa điểm đặt máy ATM trên địa bàn thành phố Đà Nẵng STT 1 Địa chỉ VietinBank Đà Nẵng, 172 Nguyễn Văn Linh SL máy 4 Chi nhánh Hoạt động Đà Nẵng 24/24h STT Địa chỉ SL máy Chi nhánh Hoạt động 2 Phòng Giao dịch Hải Châu, 36 Trần Quốc Toản 1 Đà Nẵng 3 VietinBank Ngũ Hành . THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG 2.1 Giới thiệu về Chinh nhánh NH TMCP Công Thương Đà Nẵng. năm 2009, Chi nhánh NHCT TP. Đà Nẵng đổi tên thành Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, hoạt động với tư cách là một ngân hàng thương

Ngày đăng: 19/10/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

2.1.3 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Vietinbank ĐN: 2.1.3.1. Tình hình chung về nguồn vốn: - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

2.1.3.

Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Vietinbank ĐN: 2.1.3.1. Tình hình chung về nguồn vốn: Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.1.3.2. Tình hình chung về hoạt động sử dụng vốn: - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

2.1.3.2..

Tình hình chung về hoạt động sử dụng vốn: Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Tình hình nợ xấu của NH có xu hướng tăng qua năm 2009 và năm 2008 vì hoạt động cho vay của NH tăng - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

nh.

hình nợ xấu của NH có xu hướng tăng qua năm 2009 và năm 2008 vì hoạt động cho vay của NH tăng Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.2. Tình hình triển khai các dịch vụ E-Banking tại VietinBank ĐN: - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

2.2..

Tình hình triển khai các dịch vụ E-Banking tại VietinBank ĐN: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.8: Cơ cấu khách hàng sử dụng thẻ E-Partner của VIETINBANK ĐN - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

Bảng 2.8.

Cơ cấu khách hàng sử dụng thẻ E-Partner của VIETINBANK ĐN Xem tại trang 16 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho ta một số nhận xét sau: - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

h.

ận xét: Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho ta một số nhận xét sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy máy ATM của VietinBank được đặt ở những nơi khá phù - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

h.

ận xét: Qua bảng trên ta thấy máy ATM của VietinBank được đặt ở những nơi khá phù Xem tại trang 20 của tài liệu.
Về cơ cấu sử dụng dịch vụ này ta có bảng số liệu sau: - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

c.

ơ cấu sử dụng dịch vụ này ta có bảng số liệu sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên có thể thấy doanh thu từ dịch vụ SMS Banking luôn lớn hơn. Vì số lượng KH sử dụng SMS Banking lớn hơn Internet Banking - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

ua.

bảng số liệu trên có thể thấy doanh thu từ dịch vụ SMS Banking luôn lớn hơn. Vì số lượng KH sử dụng SMS Banking lớn hơn Internet Banking Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.12: Kết quả kinh doanh dịch vụ Internet Banking và SMS Banking tại VietinBank ĐN - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

Bảng 2.12.

Kết quả kinh doanh dịch vụ Internet Banking và SMS Banking tại VietinBank ĐN Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tóm lại: Trên đây chỉ là những chi phí cơ bản đối với từng loại hình của dịch vụ E- - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

m.

lại: Trên đây chỉ là những chi phí cơ bản đối với từng loại hình của dịch vụ E- Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.15: So sánh một số tiêu chí tiện ích của Vietinbank với một số NH trên địa bàn ĐN - THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỊCH VỤ E- BANKING TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG

Bảng 2.15.

So sánh một số tiêu chí tiện ích của Vietinbank với một số NH trên địa bàn ĐN Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan