Nghiên cứu nâng cao hiệu xuất

6 229 0
Nghiên cứu nâng cao hiệu xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU SUẤT VÀ CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ DIESEL 1 XI-LANH RV195 RESEARCH ON IMPROVING VOLUMETRIC EFFECIENCY AND PERFORMANCE OF SINGLE CYLINDER DIESEL ENGINE RV 195 Nguyễn Hữu Hường – Vương Như Long Khoa Kỹ thuật Giao thông, Đại Học Bách Khoa, Tp. Hồ Chí Minh, Việt nam ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- TÓM TắT Bài báo này đề cập đến việc ứng dụng phương pháp mô phỏng nhằm thiết kế cải tiến động cơ đốt trong; đặc biệt là các loại động cơ Diesel cỡ nhỏ sản suất tại Việt Nam. Phương pháp có trợ giúp của máy tính này được sử dụ ng nhằm giảm thiểu chi phí và sai sót cũng như rút ngắn thời gian thiết kế và chế tạo động cơ. Ngoài ra, bài báo cũng trình bày quá trình tính toán chi tiết việc tối ưu hóa kết cấu cụm nạp của động cơ Diesel 1 xi-lanh RV195 (cải tiến từ động cơ RV165 do Công ty Vikyno sản xuất) nhằm tăng hiệu suất nạp và công suất của động cơ này. Các quá trình nghiên cứu tính toán phần lớn dựa trên phần mềm Boost tại phòng thí nghi ệm động cơ đốt trong, khoa Kỹ thuật Giao thông, Đại học Bách khoa Tp. HCM. (động cơ RV195 có công suất là 19,5 mã lực được với công suất 16,5 mã lực, hiệu suất nạp của động cơ RV195 thấp, khoảng 0,7) ABSTRACT This paper has studied on applying the simulating method on the improving process of internal combustion engine design; especially forwarding to small ones made in Vietnam. This computer-aid method is reasonably used to reduce the designing cost and errors as well as the times of manufacture. Furthermore, this study has also discussed on more detail on the process of optimal calculation of intake manifold structure of single cylinder Diesel engine RV195 for increasing its volumetric effeciency and performance. Most of calculation was carried out via Boost software at Internal Combustion Engine lab. Faculty of Transport Engineering, HoChiMinh City University of Technology. (RV 195 Diesel engine have been power 19,5HP improved from RV 165 with power 16,5HP, volumetric effeciency of RV195 about 0.7). 1. GIỚI THIỆU CHUNG Qua khảo sát nhu cầu sử dụng động cơ diesel 1 xi-lanh cỡ nhỏ tại Việt nam, ta thấy nhu cầu sử dụ ng động cơ diesel 1 xi-lanh cỡ nhỏ là rất lớn. Việc nghiên cứu chế tạo động cơ tại Việt Nam không những đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ ở trong nước mà nó còn góp phần thúc đẩy các ngành khác như: cơ khí chính xác, cơ khí đúc, vật liệu, luyện kim…phát triển theo; từ đó thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Động cơ RV – 195 là loại động cơ mới được sản xuất, do đó việc nghiên cứu cải tiến là cần thiết. Mặt khác qua nghiên cứu và khảo sát, hệ thống nạp của động cơ RV – 195 vẫn còn một số thiếu sót làm cho hiệu suất nạp không cao dẫn đến động cơ chưa đạt được những tính năng tốt nhất. Do đó việc nghiên cứu tối ưu qúa trình nạp của động cơ RV – 195 là cần thiết. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CHỌ N PHƯƠNG ÁN 2.1 Cơ sở lý thuyết Khi tiến hành cải tiến hệ thống nạp của động cơ diesel để nâng cao hiệu suất nạp và công suất động cơ, cần có các lý thuyết cơ bản sau: 1. Sự chuyển động của dòng khí trong ống 2. Qúa trình hình thành hỗn hợp của động cơ diesel 3. Các phương pháp nâng cao hiệu suất nạp động cơ diesel: • Phương pháp cải tiến đường ống nạp • Phương pháp thay đổi góc phối khí • Phương pháp sử dụng thiết bị tăng áp 2.2 Chọn phương án Qua nghiên cứu lý thuyết qúa trình nạp và hình thành hỗn hợp của động cơ thấy rằ ng, để tăng hiệu suất nạp của động cơ RV – 195 ta có thể áp dụng 2 phương pháp: 1. Thay đổi kết cấu đường ống nạp. 2. Thay đổi biên dạng cam và góc phối khí Hình 1: Sơ đồ các phương án mô phỏng Để thực hiện theo sơ đồ trên cần tiến hành các bước: Bước 1: Chạy mô phỏng động cơ mẫu để làm cơ sở so sánh với các phương án cải tiến. Bước 2: Mô phỏng với các biên dạng cam khác nhau. So sánh kết qủa khi mô phỏng của các biên dạng cam với kết qủa của động cơ mẫu, từ đó chọn biên dạng cam tối ưu nhất. Bước 3: Lấy kết qủa tối ưu của phương án 1 kết hợp với động cơ mẫu làm cơ sở cho việc thay đổi góc phối khí ở phương án 2. Lần lượt thay đổi góc ph ối khí của xupáp nạp và thải, từ đó chọn góc phối khí tối ưu nhất. Bước 4: Khi đã có biên dạng cam va góc phối khí tối ưu, tiến hành thay đổi kích thước và kết cấu đường ống nạp. Mô phỏng nhiều lần sẽ cho kết cấu và kích thước ống nạp phù hợp nhất. 3. KẾT QỦA MÔ PHỎNG 3.1 Phương án cơ sở Phương án cơ sở mô ph ỏng dựa trên các thông số của động cơ mẫu. Đường ống nạp của động cơ có các thông số sau: • Đoạn cong thứ nhất: có bán kính cong R 1 = 135mm, chiều dài L 1 = 200mm. • Đoạn cong thứ hai: có bán kính cong R 2 = 74mm, chiều dài L 2 = 110mm. • Tiết diện ống là hình tròn có đường kính D = 55(mm) nên sức cản bề mặt giảm, các đoạn cong tạo với nhau một góc 45 o nên sức cản nhỏ, hiệu suất nạp cao. • Bề mặt lắp với nắp quy nát chênh 5mm, điều này làm tăng sức cản không khí nên hiệu suất nạp giảm. Biên dạng cam của động cơ mẫu có thời gian xupáp nạp và thải mở lớn nhỏ làm giảm lưu lượng vào và ra khỏi xi-lanh, điều này làm giảm hiệu suất nạp của động cơ. SO SÁNH KẾT QUẢ VỚI ĐỘNG CƠ MẪU, TỪ ĐÓ CHỌN BIÊN DẠNG CAM TỐI ƯU Trong phương án cơ sở, mô phỏng theo số vòng quay từ 1000 vòng/phút đến 2200 vòng/phút. 0.72 0.74 0.76 0.78 0.8 0.82 0.84 0.86 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 soá voøng quay ñoäng cô (v/p) VE Hình 2: Đồ thị VE của động cơ theo số vòng quay n e Dựa vào đồ thị nhận thấy: hiệu suất nạp của động cơ giảm khi số vòng quay tăng, ở số vòng quay làm việc (từ 1800 vòng /phút đến 2200 vòng/phút) hiệu suất nạp của động cơ RV-195 thấp. 3.2 Phương án 1 – thay đổi biên dạng cam Phương án 1 được mô phỏng dựa trên cơ sở: • Giữ nguyên độ nâng xupáp cực đại (chiều cao vấu cam cực đại không đổi) và góc mở s ớm đóng muộn, thay đổi biên dạng cam sao cho thời gian xupáp mở lớn là tối ưu nhất. • Mô hình mô phỏng không có gì thay đổi so với phương án cơ sở. PHƯƠNG ÁN 1 TỐI ƯU BIÊN DẠNG CAM PHƯƠNG ÁN 2 TỐI ƯU GÓC PHỐI KHÍ PHƯƠNG ÁN CƠ SỞ - Pe max = 19HP / 2200v/p - ge min = 266,86g/kWh/2200v/p - M max = 60 Nm / 1800v/p PHƯƠNG ÁN 3 TỐI ƯU KÍCH THƯỚC VÀ KẾT CẤU ỐNG NẠP CHỌN BIÊN DẠNG CAM VÀ GÓC PHỐI KHÍ TỐI ƯU HỆ THỐNG NẠP ĐỘNG CƠ RV-195 ĐƯỢC TỐI ƯU HÓA Chỉ mơ phỏng ở số vòng quay của động cơ là 2200 vòng/phút. 0.76 0.765 0.77 0.775 0.78 0.785 0.79 0.795 1 2 3 4 5 6 biên dạng cam VE Hình 3: Đồ thị VE theo các biên dạng cam Qua đồ thị nhận thấy: với biên dạng cam 3 hiệu suất nạp của động cơ đạt giá trị tối ưu nhất. 3.3 Phương án 2 – thay đổi góc phối khí Trên cơ sở biên dạng cam đã chọn ở phương án 1, tiến hành mơ phỏng với các góc mở sớm đóng muộn của xupáp khác nhau sao cho; hiệu suất nạp động cơ lớn nhất, suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhấ t, cơng suất động cơ lớn nhất. Mơ hình mơ phỏng khơng có gì thay đổi so với phương án cơ sở. Chỉ mơ phỏng ở số vòng quay của động cơ là 2200 vòng/phút. 0.775 0.78 0.785 0.79 0.795 0.8 30 35 40 45 50 55 góc đóng trễ xupáp nạp (độ) VE Hình 4: Đồ thị VE theo góc đóng trễ xupáp nạp (nạp mở sớm 20 o , thải mở sớm 50 o , đóng trễ 15 o ) 0.784 0.786 0.788 0.79 0.792 0.794 0.796 0.798 10 15 20 25 30 35 góc mở sớm xupáp nạp (độ) VE Hình 5: Đồ thị VE theo góc mở sớm xupáp nạp (nạp đóng trễ 35 o , thải mở sớm 50 o , đóng trễ 15 o ) 0.789 0.79 0.791 0.79 2 0.793 0.794 0.795 0.796 5 10 15 20 25 góc đóng trễ xupáp thải (độ) VE Hình 5: Đồ thị VE theo gĩc mở sớm xupp nạp (nạp đĩng trễ 35 o , thải mở sớm 50 o , đĩng trễ 15 o ) 0.7955 0.7956 0.7957 0.7958 0.7959 0.796 30 35 40 45 50 55 goác mở sớm xupáp thải (độ) VE Hình 7: Đồ thị VE theo góc mở sớm xupáp thải (thải đóng trễ 15 o , nạp mở sớm 20 o , đóng trễ 35 o ) Vậy biên dạng cam của cơ cấu phân phối khí được tối ưu với: góc mở sớm xupáp nạp 20 o , đóng muộn xupáp nạp 35 o , mở sớm xupáp thải 40 o , đóng muộn xupáp thải 15 o . 3.4 Phương án 3 – thay đổi kích thước đường ống nạp Trên cơ sở biên dạng cam và góc phối khí đã chọn, tiến hành mơ phỏng khi thay đổi kích thước đường ống nạp để tìm ra kích thước hợp lý nhất. Mơ phỏng ở số vòng quay 2200 vòng/phút, các thơng số và mơ hình mơ phỏng khơng thay đổi. Mơ phỏng trong các trường hợp sau: Đường ống n ạp cơ sở TH1: thay đổi đường kính TH2: thay đổi chiều dài L 1 TH2: thay đổi chiều dài L 2 Hình 8: Sơ đồ mơ phỏng khi thay đổi kích thước ống nạp Trường hợp 1: Chiề u dài đường ống nạp được giữ ngun. Thay đổi đường kính đầu vào của đường ống nạp, đường kính lắp với nắp quy lát khơng đổi. Trường hợp 2: Giữ ngun đường kính và chiều dài L 2 của đường ống nạp, thay đổi chiều dài L 2 của đường ống nạp. Trường hợp 3: Giữ ngun đường kính và chiều dài L 1 của đường ống nạp, thay đổi chiều dài L 2 của đường ống. 0.793 0.794 0.795 0.796 0.797 0.798 0.799 0.8 0.801 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 đường kính ống nạp (mm) VE Hình 9: Đồ thị VE theo đường kính ống nạp Khi thay đổi đường kính, chiều dài đường ống nạp trên cơ sở đường kính và chiều dài ban đầu, nhận thấy; hiệu suất nạp, suất tiêu hao nhiên liệu, cơng suất động cơ trong trường hợp thay đổi chiều dài đường ống nạp thay đổi khơng lớn, hiệu suất nạp động cơ tăng từ 0,7959 lên 0,8002 khi đường kính ống giảm từ 55 (mm) xu ống 40 (mm). Điều đó cho thấy, chiều dài đường ống nạp của động cơ RV – 195 là tương đối tốt. Do đó khi cải tiến đường ống nạp động cơ RV – 195 chỉ cần giảm đường kính ống nạp từ 55 (mm) xuống còn 40 (mm). 4. KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA 4.1 Kết luận Sau khi tiến hành nghiên cứu, mơ phỏng, phân tích kết qủa, nhận thấy; h ệ thống nạp thải của động cơ RV–195 cần có những điều chỉnh sau: 1. Thay đổi biên dạng cam ĐỒ THỊ PHỐI KHÍ 0 5 10 100 200 300 400 500 600 GÓC QUAY TRỤC KHUỶU (độ) ĐỘ NÂNG XUPÁP (mm) NẠP THẢI Hình 10: Đồ thị phối khí của cam đã tối ưu Góc quay (độ) Độ nâng cam (mm) Góc quay (độ) Độ nâng cam (mm) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 58 96 116 111 101 106 71 76 81 86 91 61 66 4,84 5,65 5,60 5,28 5,53 4,16 0,497 1,06 0,186 3,42 2,61 0 1,86 5,60 5,53 5,28 4,84 4,16 3,42 2,61 1,86 1,06 0,497 0,186 0 Þ31 R4 3 2 ° 3 2 ° Hình 11: Cấu tạo của vấu cam 4.2 Đánh giá kết qủa Phần mềm BOOST của hãng AVL đã được cơng nhận và ứng dụng rộng rãi trong các phòng mơ phỏng để tính tốn động cơ đốt trong trên thế giới. Kết qủa đạt được khi chạy mơ phỏng trên phần mềm BOOST là hồn tồn đáng tin cậy và có khả năng áp dụng vào thực tế sản xuất cao. Bảng 1: Đánh giá kết qủa mơ phỏng Trước cải tiến Sau cải tiến % tăng, giảm Hiệu suất nạp 0,7288 0,8002 Tăng 8,92% Suất tiêu hao nhiên liệu (g/kwh) 266,86 260,6 Giảm 2,35% Cơng suất động cơ (ML/2200v/p) 19 21,16 Tăng 10,2% Khối lượng riêng (kg/1kw) 12,77 11,47 Giảm 10,18% 5. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Sau khi thực hiện mơ phỏng hệ thống nạp của động cơ VIKYNO RV-195 bằng phần mềm BOOST. Để tối ưu qúa trình nạp và hình thành hỗn hợp của động cơ VIKYNO RV-95 thực hiện thêm các vấn đề sau đây: - Nghiên cứu ảnh hưởng của dao động sóng tới hiệu suất nạp của động cơ chi tiết hơn. - Nghiên cứu ảnh hưởng của dòng khí nạp tới qúa trình hình thành hỗn hợp của động cơ diesel. - Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống thải đến hiệu suất nạp của động cơ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Bình - Nguyễn Tất Tiến, ‘Nguyên lý động cơ đốt trong’, [Nhà xuất bản giáo dục, 2001]. 2. USER MANUAL, ‘Boost ver. 3.3’, [AVL 2001] 3. Lê Viết Lượng, ‘Lý thuyết động cơ Diesel’ [ Nhà xuất bản Giáo dục, 2000]. 4. Bùi Văn Ga, ‘Mô hình hoá quá trình cháy trong động cơ đốt trong’ [Nhà xuất bản Giáo dục 1997]. 5. Hồ Tấn Chuẩn – Nguyễn Đức Phú – Trần Văn Tế – Nguyễn Tất Tiến “Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong” (tập 1,2,3), Nhà xuất bản Giá dục 1996. 6. Bùi Văn Ga, ‘Ôtô và ô nhiễm môi trường’ [Nhà xuất bản Giáo dục 1999]. 7. Nguyễn Hoàng Huy, ‘Các phương pháp điều chỉnh tốc độ phun nhiên liệu trên động cơ Diesel với hệ thống phun trực tiếp’ [ ICAT‘2002 BÀI 066]. 8. Nguyễn Năng Thanh – Hà Quang Minh, ‘Tính toán động học cháy của động cơ Diesel có xét đến quy luật cung cấp nhiên liệu và mức độ rối của dòng khí’ [ICAT‘2002 BÀI 069]. 9. Charles F. Taylor, ‘The Internal Combustion Engine In Theory and Practice’. 10. JONH. B. HEYWOOD, ‘Internal Combustion Engine Fundamentals’ [Mcgraw hill book company]. 11. GRARYL BORMAN – KENNENTH .W. RAGLANNA ‘Combustion Engineering’ [Mc-Graw Hill International Edition]. 12. TUZKAN ‘ Fuel Injection and Combustion’[ ICC vol 10, SAE]. 13. URIEL FRISCH, ‘Turbulence The Legacy of A.N. Kolmogorov’ [Cambridge University Press 1995]. 14. HK VERSTEEG AND W. MALALASEKERA, ‘An Introduction To Computational Fluid Dynamics The Finite Volume Method’ [Prentice Hall 1995]. 15. DOUGAL DRYSDATE, ‘An Introduction to Fire Dynamics’ [John Wiley And Sons 1985]. 16. Tài liệu từ công ty VIKYNO 17. Các bài báo trên tạp chí “SAE” . NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU SUẤT VÀ CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ DIESEL 1 XI-LANH RV195 RESEARCH ON. cơ RV – 195 là loại động cơ mới được sản xuất, do đó việc nghiên cứu cải tiến là cần thiết. Mặt khác qua nghiên cứu và khảo sát, hệ thống nạp của động cơ

Ngày đăng: 19/10/2013, 12:15

Hình ảnh liên quan

Qua nghiên cứu lý thuyết qúa trình nạp và hình thành hỗn hợp của động cơ thấy rằng, để  tăng  hiệu suất nạp của động cơ RV – 195 ta cĩ thể áp  dụng 2 phương pháp:  - Nghiên cứu nâng cao hiệu xuất

ua.

nghiên cứu lý thuyết qúa trình nạp và hình thành hỗn hợp của động cơ thấy rằng, để tăng hiệu suất nạp của động cơ RV – 195 ta cĩ thể áp dụng 2 phương pháp: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1: Sơ đồ các phương án mơ phỏng - Nghiên cứu nâng cao hiệu xuất

Hình 1.

Sơ đồ các phương án mơ phỏng Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 9: Đồ thị VE theo đường kính ống nạp    - Nghiên cứu nâng cao hiệu xuất

Hình 9.

Đồ thị VE theo đường kính ống nạp Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 10: Đồ thị phối khí của cam đã tối ưu - Nghiên cứu nâng cao hiệu xuất

Hình 10.

Đồ thị phối khí của cam đã tối ưu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1: Đánh giá kết qủa mơ phỏng - Nghiên cứu nâng cao hiệu xuất

Bảng 1.

Đánh giá kết qủa mơ phỏng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 11: Cấu tạo của vấu cam - Nghiên cứu nâng cao hiệu xuất

Hình 11.

Cấu tạo của vấu cam Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan