BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PH_04

5 1.2K 2
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PH_04

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009 CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625 Convert by TVDT - 26 - BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PH Các công thức cần nhớ : p H = -lg[H + ] [H + ].[OH - ] = 10 -14 p H < 7 → axit p H > 7 → Bazo ( phải tính theo số mol OH- Câu 1 : Cho hằng số axit của CH 3 COOH là α = 1,8.10 -5 . PH của dung dịch CH 3 COOH 0,4M là . A.0,4 B.2,59 C.5,14 D.3,64 CH 3 COOH <=> CH 3 COO - + H + BĐ 0,4 Ply 0,4. α 0,4. α 0,4. α → [H + ] = 0,4.1,8.10 -5 = 0,72. 10 -5 → p H = 5,14 Câu 2 : Pha thêm 40 cm 3 nước vào 10 cm 3 dung dịch HCl có pH = 2 được một dung dịch mới có độ PH bằng bao nhiêu . A.2,5 B.2,7 C.5,2 D.3,5 Dung dịch HCl có p H = 2 → [H + ] = 0,01 mol → n H+ = 0,01.0,01 = 0,0001 Thêm 40 cm 3 vào được thể tích : 50 ml → [H + ] = 0,0001/0,05 = 2.10 -3 → pH = 2,7 Câu 3 : Cho 150 ml dung dịch HCl 0,2M tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 0,56M . Dung dịch sau phản ứng có độ PH bằng bao nhiêu . A.2,0 B.4,1 C.4,9 D.1,4 HCl → H + + Cl - NaOH → Na + + OH - 0,03 0,03 0,03 0,028 0,028 H + + OH - → H 2 O 0,03 0,028 → H + dư = 0,002 mol → [H + ] = 0,002/0,2 = 0,01 → p H = 2 Câu 4 : Trộn 500 ml dung dịch HCl 0,02M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,018M dung dịch sau phản ứng có độ PH là bao nhiêu . Giải tương tự câu 3 . Câu 5 : Cần thêm bao nhiêu thể tích nước V 2 so với thể tích ban đầu V 1 để pha loãng dung dịch HCl có PH = 3 thành dung dịch có PH = 4 . A.V 2 = 9V 1 B.V 1 = 1/3 V 2 C.V 1 = V 2 D.V 1 = 3V 2 Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009 CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625 Convert by TVDT - 27 - Ban đầu thể tích V 1 : PH = 3 → [H + ] = 0,001 mol → n H+ = 0,001V 1 Thêm vào thể tích V 2 → Tổng thể tích V 1 + V 2 , PH = 4 → [H + ] = 0,0001 → n H+ = 0,0001(V 1 + V 2 ) Vì số mol H + không đổi → 0,001V 1 = 0,0001(V 1 +V 2 ) → 10V 1 = V 1 + V 2 → V 2 = 9V 1 Câu 6 : Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch A . Nồng độ mol/l của ion trong dung dịch . A.0,65M B.0,55M C.0,75M D.0,85M n Ba(OH)2 = 0,05 mol ; n KOH = 0,05 mol Ba(OH) 2 → Ba 2+ + 2OH - KOH → K + + OH - 0,05 ------------------  0,1 0,05----------  0,05 → Tổng số mol OH- = 0,15 mol → [OH-] = 0,15/0,2 = 0,75 M Câu 7 : Có dung dịch H 2 SO 4 với PH = 1 . Khi rót từ từ 50 ml dung dịch KOH 0,1M vào 50 ml dung dịch trên . Nồng độ mol./l của dung dịch thu được là A.0,005M B.0,003M C.0,25M D.0,025M Dung dịch H 2 SO 4 có pH = 1 → [H + ] = 0,1 M → 50 ml dung dịch trên có n H+ = 0,005 mol , n SO42- = 0,0025 mol KOH → K + + OH - 0,005 --  0,0005------  0,005 mol Phản ứng : H + + OH - → H 2 O Ban đầu 0,005 0,005 → Cả H + , và OH - đều hết . Dung dịch thu được chỉ có muối K 2 SO 4 : 0,0025 mol , tổng thể tích V = 50 + 50 = 100 ml → C M = 0,0025/0,1 = 0,025 mol Câu 8 :Trộn V 1 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M , và Ba(OH) 2 0,2 M với V 2 ml gồm H 2 SO 4 0,1 M và HCl 0,2 M thu đựoc dung dịch X có giá trị PH = 13 . Tính tỉ số V 1 : V 2 A.4/5 B.5/4 C.3/4 D.4/3 NaOH → Na + + OH - Ba(OH) 2 → Ba 2+ + 2OH - 0,1V 1 ------------  0,1V 1 0,2V 1 ---------------  0,4V 1  Tổng số mol OH - = 0,5V 1 H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- HCl → H + + Cl - 0,1V 2 ------  0,2V 2 0,2V 2 ------  0,2V 2  Tổng số mol H + = 0,4V 2 Phương trình : H + + OH - → H 2 O Ban đầu 0,4V 2 0,5V 1 pH = 13 → OH - dư = 0,5V 1 – 0,4V 2 Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009 CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625 Convert by TVDT - 28 - pH = 13 → [H + ] = 10-13 → [OH - ] = 10-1 → n OH- = 0,1.(V 1 + V 2 ) → 0,5V 1 – 0,4V 2 = 0,1V 1 + 0,1V 2 → V 1 /V 2 = 5/4 Bài 9 :Cho m gam hỗn hợp Mg , Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M thu được 5,32 lít khí H 2 đktc và dung dịch Y . Tính PH của dung dịch Y ( Coi dung dịch có thể tích như ban đầu ) A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. n HCl = 0,25.1 = 0,25 mol , n H2SO4 = 0,5.0,25 = 0,125 mol , n H2 = 5,32/22,4 = 0,2375 mol HCl  H + + Cl - 0,25 0,25 H 2 SO 4  2H + + SO 4 2- 0,125 0,25  Tổng số mol H + = 0,25 + 0,25 = 0,5 M Phương trình phản ứng : Al + 6H +  Al 3+ + 3H 2 Mg + 2H +  Mg 2+ + H 2  Số mol H + phản ứng là : 2.n H2 = 2.0,2375 = 0,475 mol  H + dư = 0,5 – 0,475 = 0,025 mol  [H + ] = 0,025/0,25 = 0,1  PH = 1 ( Do thể tích dung dịch không đổi )  Chọn A Bài 10 :Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2 SO 4 0,0375 M và HCl 0,0125 M thu được dung dịch X . Tính PH của dung dịch X . A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. n Ba(OH)2 = 0,1.0,1 = 0,01 mol , n NaOH = 0,1.0,1 = 0,01 mol , n H2SO4 = 0,4.0,0375 = 0,015 mol , n HCl = 0,0125.0,4 = 0,025 mol Ba(OH)2  Ba 2+ + 2OH - 0,01 0,02 NaOH  Na + + OH - 0,01 0,01  Tổng số mol OH- : 0,02 + 0,01 = 0,03 mol H 2 SO 4  2H + + SO 4 2- 0,015 0,03 HCl  H + + Cl - 0,005 0,005  Tổng số mol của H + : 0,035 mol Phản ứng : H + + OH -  H 2 O Ban đầu 0,035 0,03 Phản ứng 0,03 0,03 Kết thúc 0,005 0  Sau phản ứng dư 0,005 mol H+ , Tổng thể tích là 0,5 lit  [H + ] = 0,005/0,05 = 0,01  PH = - Lg[H + ] = -lg0,01 = 2  Chọn B Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009 CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625 Convert by TVDT - 29 - Câu 11 : X là dung dịch H 2 SO 4 0,02 M . Y là dung dịch NaOH 0,035 M . Khi trộn lẫn dung dịch X với dung dịch Y ta thu được dung dịch Z có thể tích bằng tổng thể tích hai dung dịch mang trộn và có PH = 2 . Coi H 2 SO 4 điện li hoàn toàn hai nấc . Hãy tính tỉ lệ thể tích giữa dung dịch X và Y . PH = 2 → Dung dịch sau phản ứng dư [H + ] = 0,01 → n H+ = 0,01(V 1 + V 2 ) Gọi thể tích các dung dịch là : V 1 ; V 2 H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- NaOH → Na + + OH - 0,02V 1 --  0,04V 1 0,035V 2 ---------  0,035V 2 Phản ứng : 2H + + OH - → H 2 O Ban đầu : 0,04V 1 0,035V 2 → Dư H + = 0,04V 1 – 0,035V 2 = 0,01V 1 + 0,01V 2 → 0,03V 1 = 0,045V 2 → V 1 = 1,5V 2 Câu 12 : Thêm từ từ 400 g dung dịch H 2 SO 4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để được đúng 2 lit dung dịch A . Coi H 2 SO 4 điện hoàn toàn cả hai nấc . 1.Tính nồng độ mol của ion H + trong dung dịch A . 2.Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M thêm vào 0,5 lit dung dịch A để thu được . A.dung dịch có PH = 1 . B.Dung dịch thu được có PH = 13 . n H2SO4 = 400.0,49/98 = 2 mol , V = 2 lít H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- 2 ----------  4 mol → [H + ] = 4/2 = 2 M 2.Để dung dịch thu được có pH = 1 → H + dư n NaOH = V 1 .1,8 mol → n OH- = 1,8.V 1 n H+ = 0,5.2 = 1 mol → Phản ứng : H + + OH → H 2 O Ban đầu 1 1,8V 1 PH = 1 → [H + ] = 0,1 → n H+ dư = 0,1(0,5 + V 1 ) Theo phương trình : n H+ dư = 1 – 1,8V 1 → 0,05 + 0,1V 1 = 1 – 1,8V 1 → 1,9V 1 = 0,95 → V 1 = 0,5 lít Để dung dịch thu được có pH = 13 → OH - dư , [H + ] = 10-13 → [OH - ] = 0,1 → n OH- dư = 0,1.(V1 + 0,5) n H+ = 0,5.2 = 1 mol n NaOH = V 1 .1,8 mol → n OH- = 1,8.V 1 → Phản ứng : H + + OH → H 2 O Ban đầu 1 1,8V 1 → OH - dư = 1,8V 1 – 1 = 0,1(V 1 + 0,5) → 1,7V 1 = 1,05 → V 1 = Câu 13 : Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H 2 SO 4 0,01 mol /l với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ x mol /l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có p H = 12 . Hãy tính m và x . Coi Ba(OH) 2 điện li hoàn toàn cả hai nấc . Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009 CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625 Convert by TVDT - 30 - Câu 14 :Trộn 300 ml dung dịch NaOH 0,1 mol/lit và Ba(OH) 2 0,025 mol/l với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 nồng độ x mol /lit Thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có PH = 2 . Hãy tính m và x . Coi H 2 SO 4 điện li hoàn toàn cả hai nấc . Câu 15 : Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. n NaOH = V.0,01 = 0,01.V mol , n HCl = V.0,03 = 0,03.V mol NaOH  Na + + OH - 0,01V 0,01V 0,01V HCl  H + + Cl - 0,03V 0,03V 0,03V H+ + OH -  H 2 O Ban đầu 0,01V 0,03V  OH- dư : 0,03V – 0,01V = 0,02 V , Tổng thể tích là : 2V  [H + ] = 0,02V/2V = 0,01  PH = - lg0,01 = 2  Chọn C . Câu 16 : Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H + ][OH - ] = 10-14) A. 0,15 B. 0,30 C. 0,03 D. 0,12 n HCl = x mol , n HN O 3 = y mol HCl → H + + Cl - x x HNO3 → H + + NO 3 - y y → Tổng số mol H + : x + y Vì PH = 1 → [H + ] = 0,1 → n H+ = 0,1. 0,1 = 0,01 mol → x + y = 0,01 mol N NaOH = 0,1.a NaOH → Na+ + OH- 0,1.a 0,1.a Có phản ứng : H + + OH - → H 2 O (1) Ban đâu 0,01 mol 0,1.a Vì PH =12 →OH - dư,PH =12 →[H + ] = 10 -12 → [OH - ] = 10 -2 → n OH- = V.[OH - ] = 10 -2 .0,2 = 0,002 mol Theo (1) OH- dư : 0,1.a – 0,01 = 0,002 → a = 0,12 M Chọn đáp án D Câu 17 : Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M thu đƣợc dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2 B. 1,0 C. 12,8 D. 13,0 Tổng số mol H + : n H+ = 0,1(2C M(H2SO4) + C M(HCl) )= 0,02; n NaOH = 0,1[C M(NaOH) + 2C M(Ba(OH)2) ] = 0,04. H + + OH -  H 2 O Ban đầu 0,02 0,04 → dư 0,02 mol OH - . [OH - ] = 0,02/(0,1+0,1) = 0,1 = 10 -1 . [H + ] = 10 -13 → pH = 13 Đáp án D . Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009 CÁC DẠNG TOÁN HÓA VÔ CƠ Liên hệ :Điện thoại : 0989.850.625 Convert by TVDT - 26 - BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PH Các. HCl có PH = 3 thành dung dịch có PH = 4 . A.V 2 = 9V 1 B.V 1 = 1/3 V 2 C.V 1 = V 2 D.V 1 = 3V 2 Ngọc Quang sưu tập và giải Hà nội – 2009 CÁC DẠNG TOÁN HÓA

Ngày đăng: 19/10/2013, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan