Quản lý chương trình đào tạo đại học và sau đại học y tể

11 736 4
Quản lý chương trình đào tạo đại học và sau đại học y tể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 .Quản chơng trình đào tạo đại họcsau đại học y tế Quản chơng trình đào tạo cán bộ nói chung chơng trình đào tạo cán bộ y tế nói riêng là một khâu quan trọng trong một vòng xoắn giáo dục. Quản chơng trình đào tạo cán bộ y tế bao gồm các khâu từ việc xây dựng các chơng trình khung, chơng trình giáo dục (chơng trình chi tiết), chơng trình phần tự chọn của trờng sau đó là tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực hiện chơng trình đánh giá sửa đổi bổ xung chơng trình cho hoàn chỉnh đồng thời là việc phân công, phân cấp trong quản chơng trình đào tạo A. văn bản pháp quy liên quan đến quản chơng trình - Luật Giáo dục đợc công bố ngày ngày 11/12/1998, điều 34, điều 35, điều 36, điều 41 điểm 3 điều 86. - Nghị định của Chính phủ số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/9/2000 quy định chi tiết hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, điểm 3 điều 5, điểm 1 điều 6, điểm 1,2 điều 8 điểm 1 điều 11. - Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ tớng Chính phủ ban hành điều lệ Trờng Đại học. - Quyết định số 2677/GD-ĐT ngày 3/12/1993 của Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định về cấu trúc khối lợng tối thiểu cho các cấp đào tạo trong bậc đại học. - Quyết định số 2678/GD-ĐT ngày 3/12/1993 của Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định về khối lợng kiến thức giáo dục đại cơng tối thiểu của chơng trình đại học. - Quyết định số 12/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/4/2001 của Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo về việc ban hành chơng trình khung đào tạo đại học cao đẳng thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ. - Quyết định số 30/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/5/2002 của Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo về việc ban hành chơng trình khung đào tạo trình độ cao đẳng kỹ thuật y học. - Quyết định số 31/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 9/7/2003 của Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo về việc ban hành chơng trình khung đào tạo đại học hệ không chính quy thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ. 42 - Thông t liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế số 30/2003/TTLT/BGD&ĐT-BYT ngày 1/7/2003 hớng dẫn việc chuyển đổi giữa các văn bằng trình độ đào tạo sau đại học trong lĩnh vực y tế. - Quyết định số 1635/2001/QĐ-BYT ngày 25/5/2001 của Bộ trởng Bộ Y tế ban hành quy chế đào tạo bác sỹ nội trú bệnh viện. - Quyết định số 1636/2001/QĐ-BYT ngày 25/5/2001 của Bộ trởng Bộ Y tế ban hành quy chế đào tạo chuyên khoa cấp I sau đại học. - Quyết định số 1637/2001/QĐ-BYT ngày 25/05/2001 của Bộ trởng Bộ Y tế ban hành quy chế đào tạo chuyên khoa cấp II sau đại học. B. Một số đề xuất về hớng dẫn thực hiện 1. Xây dựng chơng trình giáo dục trình độ đại học sau đại học Quản chơng trình đào tạo cán bộ y tế trình độ đại học sau đại học phải đợc bắt đầu ngay từ khâu thiết kế xây dựng chơng trình. Chơng trình giáo dục theo Luật Giáo dục mà trớc đây chúng ta hay quen gọi là chơng trình chi tiết đợc xây dựng trên cơ sở chơng trình khung đào tạo một loại hình cán bộ y tế nhất định ở một trình độ, có thể là cao đẳng, đại học hay sau đại học. Chơng trình khung đào tạo do nhà nớc mà đại diện là Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành gồm hai phần, phần khối lợng kiến thức bắt buộc phần khối lợng kiến thức tự chọn. Chơng trình giáo dục do hiệu trởng từng trờng ban hành sử dụng để đào tạo đối tợng cán bộ y tế đã xác định ở trờng đó sau khi có kết luận thẩm định đồng ý của Hội đồng chuyên môn do Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập. Quy trình xây dựng một chơng trình giáo dục có thể tiến hành nh sau: - Trớc hết cần điều tra xác định nhu cầu của xã hội về loại hình, trình độ cán bộ y tế. Đồng thời xác định nhu cầu đào tạo của đối tợng cán bộ y tế này. - Mô tả nhiệm vụ: Chúng ta phải liệt kê đợc các nhiệm vụ mà ngời cán bộ y tế phải thực hiện khi công tác tại cơ sở y tế. - Xây dựng mục tiêu đào tạo bao gồm mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể. Mục tiêu tổng quát là chung nhất, là tổng thể cho một ngời cán bộ y tế có thể đạt đợc sau khi tốt nghiệp khoá học. Mục tiêu cụ thể bao gồm nội dung chi tiết về thái độ, về kiến thức về kỹ năng của một ngời cán bộ y tế nhất định ở trình độ cao đẳng, đại học sau đại học có khả năng thực hiện đợc sau khi kết thúc khoá học. - Xác định quỹ thời gian toàn khoá học - Từ đó chúng ta tiến hành xác định nội dung học tập của khoá học hay khối lợng kiến thức khoá học, bao gồm nội dung kiến thức bắt buộc nội dung kiến thức tự chọn. Nội dung kiến thức bắt buộc là phần kiến thức cốt lõi đợc khẳng định ngay từ đầu. Phần nội dung kiến thức tự chọn, tuỳ theo hoàn cảnh có thể do nhà tr ờng chọn hoặc có thể nhà trờng nêu ra các chủ đề với 43 số lợng gấp đôi hoặc gấp ba nội dung yêu cầu tự chọn học sinh tự lựa chọn phần nội dung, đủ khối lợng quy định. Dù thế nào thì sau khi đã lựa chọn, phần nội dung tự chọn trở thành nội dung bắt buộc cấu thành cùng với nội dung bắt buộc xác định từ đầu thành nội dung một chơng trình đào tạo hoàn chỉnh. - Xây dựng kế hoạch học tập các môn học/học phần theo từng học kỳ, từng năm học trong toàn khoá học. - Xác định mục tiêu từng môn học/học phần mà chúng ta thờng hay gọi là mục tiêu trung gian. - Từ đó hình thành nội dung từng bài học ( giờ thuyết thực hành ) trong mỗi môn học/học phần. - Xây dựng cơ sở thực tập, thực hành tiền lâm sàng, thực hành lâm sàng thực tế cộng đồng. - Xác định việc lợng giá thờng xuyên, lợng giá hết môn học/học phần, lợng giá kết thúc khoá học (lợng giá tốt nghiệp), trong đó bao gồm cả nội dung phơng pháp lợng giá. 2. Thực hiện chơng trình giáo dục trình độ đại học sau đại học Việc triển khai thực hiện chơng trình đợc tiến hành theo các bớc sau: - Chuẩn bị thử nghiệm chơng trình giáo dục mới đợc xây dựng. Một chơng trình giáo dục khi xây dựng lại coi nh một cải cách lớn do đó cần thí điểm thực hiện để đánh giá rút kinh nghiệm, sửa chữa những khiếm khuyết hoàn thiện chơng trình đào tạo tránh những sai lầm. - Tập huấn triển khai thc hiện chơng trình nhằm làm cho cả ngời dạy, ngời học các nhà quản hiểu đúng đầy đủ nội dung chơng trình mới xây dựng thống nhất thực hiện. - Chuẩn bị các điều kiện triển khai đại trà thực hiện chơng trình đào tạo mới. - Giám sát, kiểm tra việc thực hiện chơng trình đào tạo hay thanh tra giáo dục. - Đánh giá chơng trình đào tạo 3. Nội dung cốt lõi quản chơng trình đào tạo (Kiểm soát chất lợng - Quality control) - Quản mục tiêu đào tạo: một chơng trình đào tạo khi thực hiện chúng ta phải kiểm soát chất lợng bằng cách xem chơng trình đó có đạt mục tiêu đa ra ban đầu hay không. - Quản nội dung chơng trình đào tạo, xem tất cả các nội dung trong chơng trình có đợc giảng dạy học tập đầy đủ hay không, cả thuyết 44 thực hành. Đặc biệt là các nội dung đó có đợc đánh giá đầy đủ, khách quan mang tính giá trị cao hay không. - Quản kế hoạch thực hiện chơng trình đào tạo bao gồm quản kế hoạch giảng dạy môn học/học phần, quản kế hoạch cả học kỳ, cả năm học kế hoạch toàn khoá học. Các kế hoạch đó đợc thực hiện một cách đầy đủ trôi chảy, những khó khăn vớng mắc đều đợc giải quyết hợp không ảnh hởng đến chất lợng đào tạo. Kế hoạch dạy học đợc coi là văn bản quan trọng ban hành cùng với chơng trình giáo dục. - Quản kế hoạch, phơng pháp lợng giá kết quả lợng giá sinh viên/học viên. Phơng pháp lợng giá rất có ý nghĩa đối với tính giá trị độ tin cậy của kết quả lợng giá. Mọi kết quả lợng giá sinh viên/học viên đều đợc ghi nhận phản ảnh đợc một cách toàn diện qúa trình học tập của học viên. - Quản chỉ tiêu thực hành tay nghề. Đây là nội dung không mới nhng trong nhiều năm gần đây ít đợc quan tâm đúng mức. Đối với cán bộ y tế, mỗi môn học/học phần phải có chỉ tiêu thực hành tay nghề, nhất là các môn học/học phần lâm sàng đợc dùng để dạy/học, dùng để lợng giá khi kết thức học phần/môn học, lợng giá hết học kỳ hay hết năm học hết khoá học. - Quản kế hoạch bài giảng ( kế hoạch dạy/học ): Mỗi giảng viên khi lên lớp giảng dạy ở mỗi bài học của môn học/học phần đều phải có kế hoạch bài giảng. Kế hoạch bài giảng là văn bản pháp đánh giá chất lợng giảng dạy của của giảng viên. Kế hoạch bài giảng thờng xuyên đợc cập nhật thông tin mới sinh động. 4. Phân công phân cấp trong quản chơng trình đào tạo Hiện nay việc phân cấp trong quản chơng trình đợc thực hiện là: 1. Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế quản chơng trình khung 2. Bộ Y tế Tr ờng quản chơng trình giáo dục ( chơng trình chi tiết ) 3. Trờng Khoa quản chơng trình giáo dục chơng trình môn học/học phần 4. Khoa Bộ môn: - Quản chơng trình môn học/học phần - Kế hoạch bài giảng - Chỉ tiêu thực hành tay nghề./. 45 5. Xây dựng chơng trình chi tiết chơng trình tự chọn của trờng Hiện nay ở nớc ta chơng trình đào tạo nghề thuộc bậc trung học, cao đẳng, đại học, sau đại học đều do Nhà nớc (thông qua Bộ Giáo dục& Đào tạo) tổ chức xây dựng, phê duyệt công bố để các Nhà trờng thực hiện. Về cấu trúc chơng trình có thể chia ra ba khối kiến thức: Khoa học cơ bản, Khoa học cơ sở Khoa học chuyên ngành .Trong mỗi khối kiến thức về chơng trình có thể khái quát gồm hai phần: Khung thời gian Nội dung chơng trình Về khung thời gian: Nói chung Bộ GD - ĐT đã quy định cứng 100% cho mỗi loại chơng trình, có nghĩa là không thay đổi đợc. Về nội dung chơng trình: Có những môn Bộ GD - ĐT quy định cứng 100%, không thay đổi đợc, nh các môn thuộc khoa học Mác - Lênin - T tởng Hồ Chí Minh, Khoa học xã hội - nhân văn, Giáo dục quốc phòng, Giáo dục thể chất, một số môn thuộc khoa học tự nhiên Trong khối kiến thức về khoa học cơ sở chuyên ngành thì hai Bộ (Bộ GD - ĐT Bộ Y tế) đã quy định phần bắt buộc cứng là 80%, nghĩa là các Trờng phải thực hiện đúng 80% khung thời gian 80% khối lợng kiến thức mà Bộ đã công bố. Các Trờng đợc phép thay đổi 20% cho phù hợp với thực tế, điều kiện, hoàn cảnh của Trờng phù hợp với địa bàn chính mà sản phẩm đào tạo của Trờng sẽ phục vụ. Vì vậy trong bài này chỉ đề cập đến xây dựng chơng trình tự chọn thay đổi 20% chơng trình mà Bộ đã công bố (còn gọi là chơng trình tự chọn) trong khuôn khổ đợc phép. Chúng tôi muốn nói thêm rằng, Bộ đã phân cấp cho Hiệu trởng các trờng tổ chức xây dựng chơng trình chi tiết cho Trờng mình. Nhng trên thực tế theo chúng tôi đ ợc biết rất nhiều trờng hoặc là hoàn toàn hoặc là chủ yếu dựa vào chơng trình mà Bộ công bố để thực hiện. Nh vậy thì an toàn hơn, nhàn hơn, đỡ tốn thời gian tiền bạc, nhng có thể sẽ có nhiều nội dung không sát hợp. Vì vậy việc các trờng xây dựng chơng trình phần tự chọn (phần mềm) là rất cần thiết. ở một số nớc các trờng tự xây dựng lấy chơng trình dới sự chỉ đạo giám sát của Nhà nớc. Việc xây dựng chơng trình tự chọn (phần mềm) tuy đơn giản hơn nhng cũng không thoát khỏi dựa vào nguyên tắc, quy trình phơng pháp xây dựng chơng trình nói chung 46 A.Các văn bản pháp quy - Điều lệ trờng Đại học ban hành kèm theo quyết định số 153/2003/QĐ- TTg Ngày 30.7.2003 của Thủ tớng Chính Phủ - Quyết định số 12/2001/ QĐ-BGD&ĐT, Ngày 26.4.2001 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc ban hành chơng trình khung đào tạo Đại học & Cao đẳng thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ. - Quyết định số 30 /2002/ QĐ-BGD&ĐT, Ngày 24.5.2002 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc ban hành chơng trình khung đào tạo trình độ cao đẳng ngành kỹ thuật y học. - Quyết định số 31/2003/ QĐ-BGD&ĐT, Ngày 9.7.2003 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc ban hành chơng trình khung giáo dục đại học hệ không chính quy một số ngành đào tạo thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ. B. Hớng dẫn thực hiện đề xuất I. Khái quát về xây dựng phát triển chơng trình đào tạo 1.1. Xây dựng chơng trình là một trong những công đoạn quan trọng nhất khó khăn nhất trong qui trình đào tạo. Ví nh trong xây dựng toà nhà chẳng hạn thì việc làm chơng trình là vẽ bản thiết kế. Thiết kế nh thế nào thì nhà xây dựng xong gần nh thế. Thiết kế đúng thì sản phẩm tạo ra sẽ tốt tiêu thụ hết. Thiết kế sai ít thì sửa đợc; Thiết kế sai vừa thì tốn công sức sửa nhng chỉ dùng tạm; Thiết kế sai nhiều quá thì phải phá bỏ, làm lại (nếu không thì có thể nhà sập chết ngời). Thiết kế chơng trình đào tạo cán bộ y tế cũng giống nh vậy. Tất nhiên thi công cũng quan trọng nh thiết kế, nhng trong phạm vi bài này chúng ta chỉ bàn tới thiết kế tức là xây dựng chơng trình, không bàn tới thi công đó là thực hiện chơng trình dạy học. 1.2. Chơng trình đào tạo phải phản ánh đúng nhu cầu xã hội, của ngời học. Chơng trình không phải là ý muốn chủ quan của Bộ, của Nhà trờng, của Giáo viên 1.3. Sản phẩm đào tạo ra phải đáp ứng đợc sự phát triển, thay đổi của kinh tế - xã hội. 1.4. Việc xây dựng chơng trình đào tạo cán bộ y tế cần lu ý nghiên cứu kỹ thêm về: 1.4.1. Đào tạo tiềm năng năng để phát triển dạy/ học nghề nghiệp y tế. 1.4.2. Chú ý về tâm học khoa học hành vi nhân văn. 1.4.3. Chơng trình hớng về cộng đồng, hớng góp phần giải quyết các vấn đề y tế, sức khoẻ, xã hội. 47 14.4. Dạy/ học lấy sự học, ngời học làm trung tâm (theo nghĩa rộng chứ không phải chỉ là dạy/ học tích cực). 1.4.5. ứng dụng tiến bộ về khoa học, kỹ thuật vào đào tạo, dạy/ học (Công nghệ hoá quá trình đào tạo, dạy/ học). 1.4.6. Đào tạo nhóm nhỏ, đào tạo cá thể hoá trong đào tạo. 1.4.7. Chú ý mối quan hệ hữu cơ hệ thống giữa các bậc đào tạo: sơ học, trung học, đại học cao đẳng, sau đại học. II. Quy trình chủ yếu trong xây dựng chơng trình: 2.1. Xác định chiến lợc xây dựng chơng trình, nh: Xây dựng chơng trình dựa vào Bộ môn. Xây dựng chơng trình dựa theo vấn đề. Xây dựng chơng trình hớng vào vấn đề. Xây dựng chơng trình lồng ghép(theo cơ quan, theo vấn đề). Xây dựng chơng trình phối hợp(Bộ môn, vấn đề). Xây dựng chơng trình hớng về cộng đồng. Xây dựng chơng trình theo niên chế. Xây dựng chơng trình theo học phần:bắt buộc, tự chọn Hiện nay các chơng trình trung học, cao đẳng, đại học trong ngành Y tế (nhất là Y) Bộ Y tế chủ trơng xây dựng chơng trình hớng về cộng đồng 2.2. Quy trình : 1. Mô tả nhiệm vụ của đối tợng đào tạo sau khi tốt nghiệp 2. Xây dựng mục tiêu tổng quát 3. Nêu, mô tả các nội học tập dung chủ yếu (môn học, học phần, vấn đề). 4. Xây dựng mục tiêu trung gian (môn học, học phần) 5. Mô tả chi tiết tới mức cần thiết nội dung các môn học, học phần, vấn đề Xác định học phần bắt buộc, học phần tự chọn( Thuộc chơng trình chi tiết) 6. Phân bổ thời gian cho môn học, bài / chủ đề.( Thuộc chơng trình chi tiết) 7. Viết mục tiêu chuyên biệt cho từng bài/ chủ đề( Thuộc chơng trình chi tiết) 8. Xác định phơng pháp dạy/ học (lý thuyết, thực tập, thực hành) cho môn học, bài / chủ đề ( Thuộc chơng trình chi tiết) 48 9. Xác định phơng pháp đánh giá (bao gồm các loại đánh giá: thờng xuyên, hết học phần/ môn học, đánh giá cuối cùng( Thuộc chơng trình chi tiết) 10. Lập kế hoạch dạy/ học tổng thể cho từng năm, học kỳ.( Thuộc chơng trình chi tiết) 11. Thử nghiệm chơng trình trớc khi áp dụng rộng rãi 12. Tập huấn triển khai chơng trình 13. Triển khai thực hiện trên diện rộng 14. Giám sát, hỗ trợ, kiểm tra việc thực hiện 15. Đánh giá chơng trình sau một chu kỳ nhất định(do Bộ Trờng làm) III. Quy trình Xây dựng chơng trình tự chọn của trờng: 3.1. Thành lập Ban (hoặc tên khác) xây dựng chơng trình phần mềm do Ban Giám hiệu trực tiếp chỉ đạo, phòng Đào tạo là thờng trực tổ chức triển khai, các thành viên gồm đại diện Khoa & các Bộ môn liên quan, các thành viên liên quan khácThống nhất mục đích, phơng pháp, nội dung, phân công việc. Cán bộ có kiến thức, có kỹ năng có kinh nghiệm về xây dựng chơng trình nên mời tham gia 3.2. Nghiên cứu kỹ quy trình xây dựng chơng trình đào tạo. 3.3. Đọc kỹ chơng trình đã đợc Bộ ban hành 3.4. Xem xét, đánh giá kỹ một số yếu tố: - Nhu cầu đào tạo, nhu cầu xã hội, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, mô hình bệnh tật, gánh nặng bệnh tậtcủa địa bàn / địa phơng mà sản phẩm đào tạo của trờng sẽ công tác. - Khả năng, mọi điều kiện cụ thể để đào tạo của Trờng (giáo viên, giáo trình, phòng thí nghiệm cùng trang bị kèm theo, Bệnh viện, xởng, th viện, thực địa, tài chính) - Tổ chức dạy / học - Thực trạng học sinh(về mọi mặt) 3.5. Thảo luận sâu thêm một số điểm cần lu ý về chơng trình đào tạo cán bộ y tế Khả năng tổng quát nhng cao hơn. Thích nghi đáp ứng đợc với những thay đổi về xã hội chăm sóc sức khoẻ. 49 Khả năng làm việc với đồng nghiệp, cộng đồng. Mở rộng thêm kiến thức về: Xã hội học, Nhân văn, Kinh tế y tế, Giáo dục sức khoẻ, Phát hiện giải quyết vấn đề. Chơng trình hớng cộng đồng 3.6. Nghiên cứu cơ sở khoa học cần tham khảo để xây dựng Chơng trình phần mềm, Dự báo vào những năm 2010 - 2015 ở Đông Nam á Dịch vụ chăm sóc y tế: Thay đổi chủ yếu theo vai trò của Bác sĩ, Dợc sĩ, Nha sĩ, Điều dỡng, Hộ sinh Xu hớng phục vụ: + Giảm tập trung tại bệnh viện lớn. + Thay đổi ranh giới giữa CSBĐ với tuyến sau. + Tăng chăm sóc tại gia đình, tại cộng đồng sẽ hiệu quả hơn. + Bệnh viện nhỏ nhiều hơn. + Chuyên khoa sâu hơn. + Chăm sóc tổng hợp. + Đắt tiền hơn. Thay đổi mô hình + Tăng: Tuổi thọ,bệnh thoái hoá mạn tính, chấn thơng, bệnh phức tạp. + Giảm: Bệnh nhiễm trùng cấp tính. Nền giáo dục dân trí, đời sống tốt hơn nên: + Dân, bệnh nhân muốn có nhiều thông tin về sức khoẻ. + Dân, bệnh nhân muốn tự quyết định nhiều hơn. + Dân, bệnh nhân có nhiều khả năng tự chăm sóc. + Dân, bệnh nhân đòi hỏi chất lợng chăm sóc tốt hơn. + Dân, bệnh nhân chủ động tham gia chăm sóc bảo vệ sức khoẻ. Thăm khám, chẩn đoán chủ yếu cho bệnh nhân ngoại trú. Tăng điều trị bệnh cấp tính tại gia đình, tại cộng đồng. Phục hồi chức năng, chăm sóc phục hồi, chăm sóc hấp hối tại gia đình, cộng đồng. Khả năng quay trở lại của một số bệnh nhiễm trùng sẽ gặp một số bệnh nhiễm trùng mới. 50 3.7. Xác định học phần bắt buộc:Học phần bắt buộc là những nội dung cốt lõi, nội dung cơ bản, có học học phần đó thì mới có thể học tốt các học phân khác đợc, vì vậy bắt buộc mọi học viên phải học. Từng Bộ môn xây dựng quy định học phần bắt buộc, dựa vào phần cứng của Bộ đặc thù chuyên ngành của mình. 3.8. Xác định học phần tự chọn: Trong chơng trình tự chọn cần khuyến khích Bộ môn xây dựng nhiều học phần tự chọn trong phạm vi cho phép, tuy nhiên phải dựa vào khả năng cụ thể tính khả thi của từng bộ môn / môn học. Khi xây dựng học phân tự chọn (HPTC) cần chú ý một số điểm quan trọng sau: Số học phần tự chọn so với số học phần bắt buộc phải theo đúng quy định của Bộ Bám sát mục tiêu chung mục tiêu trung gian Không chuyển học phần bắt buộc thành HPTC Số khả năng để lựa chọn: từ 3 trở lên để chọn 1 Phải có tài liệu học tập kèm theo cho các học phần tự chọn Có đủ giáo viên dạy các HPTC Có đủ phơng tiện để dạy/học HPTC Có đủ phòng học để tổ chức dạy / học các HPTC Mục tiêu, nội dung, thời gian của các HPTC đợc xây dựng nghiêm túc nh học phần bắt buộc Sau khi học viên đã chọn thì học phần tự chọn đó trở thành học phần bắt buộc, không coi học phần tự chọn là phần học thêm 3.9. Rà soát kỹ chơng trình của Bộ để tìm xem những bài/ chủ đề /nội dung cho thích hợp với Trờng / Bộ môn. Việc này do giáo viên chuyên ngành làm, có biện luận giải với bằng cớ xác đáng. 3.10. Đề xuất những thay đổi cho phù hợp, thay đổi chủ yếu về nội dung, có thể thay đổi cả thời gian trong tỷ lệ cho phép 3.11. Thảo luận trong Bộ môn, Tổ môn về những đề nghị thay đổi. Trởng Bộ môn quyết định những đề nghị thay đổi chơng trình Phần đề nghị thay đổi thờng là ở khối khoa học cơ sở khối khoa học chuyên ngành. Hạn chế thay đổi cả môn học, mà thờng tập trung vào thay đổi bài / chủ đề, thay đổi nội dung lớn trong bài. Có thể tăng giảm thời gian cho bài chủ đề thậm chí cho môn học nh ng phải nằm trong khung thời gian đã quy định 3.12. Ban chơng trình của Trờng thảo luận cho ý kiến về những đề nghị thay đổi chơng trình của Bộ môn 51 [...]... định của chơng trình đào tạo IV về phạm vi của chơng trình tự chọn của trờng - Nên nhớ rằng những môn có thể thay đổi Bộ cho phép thay đổi tối đa là 20% Nếu trờng đã dự kiến thay đổi đến 20% mà vẫn còn th y có chỗ cha sát hợp với trờng thì cũng chỉ đợc thay đổi 20% Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nhà trờng phát hiện phản ảnh với Bộ những đề nghị của trờng để xin ý kiến Không có chơng trình nào là... Ngời đợc uỷ quyền (Hiệu phó đào tạo, Chủ nhiệm Khoa) là ngời kết luận những đề nghị thay đổi 3.14 Hiệu trởng duyệt, ký ban hành chơng trình chi tiết trong đó có thay đổi phần mềm công bố thực hiện (Có thể thông báo cho Bộ để giám sát nhng không cần báo cáo vì Bộ đã phân cấp việc n y cho Trờng) 3.15 Giám sát, kiểm tra qúa trình thực hiện 3.16 Hoàn thiện dần nhng không thay đổi thờng xuyên - tuỳ tiện... điều chắc chắn Chính vì v y mà Bộ đã phân cấp cho Hiệu trởng các trờng x y dựng chơng trình chi tiết, các trờng nhất thiết phải x y dựng chơng trình (phần mềm) tự chọn để toàn bộ chơng trình phù hợp với nhà trờng của mình Chúng tôi th y còn có trờng cha tiến hành x y dựng chơng trình tự chọn (phần mềm) một cách công phu, chi tiết, bài bản nh lẽ ra nó phải có - X y dựng chơng trình tự chọn (phần mềm)... Không có chơng trình nào là hoàn thiện bất biến, sẽ có dịp Bộ cho sửa hoặc làm lại - Bộ quy định mức phần mềm là 20% chứ không phải là nhất thiết các trờng phải sửa 20% Nghĩa là có thể thay đổi từ 0 đến 20% Tuy nhiên mặc dầu Bộ đã cùng các Trờng x y dựng chơng trình rất khoa học, công phu, nghiêm túc, tốn kém Nhng Bộ đứng trên phơng diện vĩ mô x y dựng chơng trình cho toàn ngành, mà nhiệm vụ - điều... công phu, chi tiết, bài bản nh lẽ ra nó phải có - X y dựng chơng trình tự chọn (phần mềm) nhất thiết không đợc làm cho chơng trình nặng thêm, quá tải Không tăng giờ học Không l y thời gian tự học, thời gian nghỉ hè, lễ tết, thời gian ôn thi của học viên để d y học, vì chơng trình Bộ ban hành thờng đã khá nặng./ 52 . 4 .Quản lý chơng trình đào tạo đại học và sau đại học y tế Quản lý chơng trình đào tạo cán bộ nói chung và chơng trình đào tạo cán bộ y tế nói riêng. thực hiện 1. X y dựng chơng trình giáo dục trình độ đại học và sau đại học Quản lý chơng trình đào tạo cán bộ y tế trình độ đại học và sau đại học phải đợc

Ngày đăng: 19/10/2013, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan