T28 Luyen tap chuong 2

20 177 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
T28 Luyen tap chuong 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập 1 A. Hãy điền công thức hóa học phù hợp vào chổ trống và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau: 1. ………+ O 2 ----> Fe 3 O 4 . 2. ………+ Cl 2 ----> NaCl. 3. Na + ……. ----> NaOH + H 2 4. Fe + ……. ----> FeCl 2 + H 2 5. Al + …… ----> Al(NO 3 ) 3 + Cu Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 4. Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 5. 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 2Al(NO 3 ) 3 +3Cu 1. 3Fe + 2O 2  Fe 3 O 4 t o 2. 2Na + Cl 2  2NaCl t o 3. 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2 Bài tập 1 B. Qua bài tập này, em nhớ lại kiến thức gì về tính chất hóa học của kim loại ? 4. Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 5. 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 2Al(NO 3 ) 3 +3Cu 1. 3Fe + 2O 2  Fe 3 O 4 t o Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 2. 2Na + Cl 2  2NaCl t o I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. 1. Tác dụng với phi kim: * Với O 2  oxit. * Với phi kim khác  muối 2. Tác dụng với nước 3. Tác dụng với dd axit. 4. Tác dụng với dd muối. A. Hãy điền công thức hóa học phù hợp vào chổ trống và viết PTHH cho mỗi trường hợp sau: 3. 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2 Bài tập 2 (bài 3/SGK/69) Có 4 kim loại A,B,C,D đứng sau Mg trong dãy HĐHH. Biết rằng: - A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí H 2 . - C và D không phản ứng với dd HCl. - B tác dụng với dd muối của A và giải phóng A. - D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C. Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần: a. B,D,C,A b. D,A,B,C. c. B, A, D,C d. A,B,C,D e. C,B,D,A Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. 1. Tác dụng với phi kim: * Với O 2  oxit. * Với phi kim khác  muối 2. Tác dụng với nước. 3. Tác dụng với dd axit. 4. Tác dụng với dd muối. * Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. => A,B đứng trước H => C,D đứng sau H => B đứng trước A => D đứng trước C Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. Hãy hoàn thành bảng sau: 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. Nhôm Sắt Giống Khác nhau -Nhôm có phản ứng với kiềm . - Khi tham gia phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị ( III ) . - Sắt không phản ứng với kiềm . - Còn sắt tạo thành hợp chất, trong đó sắt có hóa trị ( II ) hoặc ( III ). -Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại. - Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc nguội. Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? Giống nhau Khác nhau - Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại. - Đều không phản ứng với HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội. - Al có phản ứng với kiềm. - Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị III, còn sắt tạo thành hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III). Al hoạt động hóa học mạnh hơn Fe. K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. Bài tập 3: (Bài 2 trang 69 SGK) Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? không có phản ứng? a) Al và khí Cl 2 b) Al và HNO 3 đặc nguội c) Fe và H 2 SO 4 đặc nguội d) Fe và dung dịch Cu(NO 3 ) 2 Viết các PTHH (nếu có) BÀI TẬP 2/SGK 69 Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? Không có phản ứng ? A. Al và khí Cl 2 B. Al và HNO 3 đặc nguội. C. Fe và H 2 SO 4 đặc nguội D. Fe và dung dịch Cu(NO 3 ) 2 Fe + Cu(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 2 + Cu 2Al + 3Cl 2 Al + HNO 3(đ,nguội) Fe + H 2 SO 4(đ. nguội) PTHH: 2AlCl 3 t o Viết phương trình hóa học nếu có phản ứng xảy ra.  Dạng bài tập vận dụng tính chất hóa học của kim loại nhôm, sắt và dãy hoạt động hóa học của kim loại: Fe Cu (NO 3 ) 2 Cu(NO 3 ) 2 Fe + Fe + Đây là loại phản ứng hóa học gì ? Vì sao sắt đẩy được đồng ra khỏi muối ? Đây là loại phản ứng thế. Kim loại sắt đẩy đồng ra khỏi muối do có tính kim loại mạnh hơn đồng. Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd axit. - Tác dụng với dd muối. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au. SGK trang 68 [...]... to 3 2 (4) Al(OH)3 Al2O3 + H2O Đpnc 4 2 3 (5) Al2O3 Al + O2 6 2 3 2 (6) Al + HCl AlCl3 + H2 (3) Viết Phương trình hóa học : (1) Fe + H2SO4 (2) FeSO4 + 2 NaOH (3) Fe(OH )2 + 2 HCl FeSO4 + H2 Fe(OH )2 + Na2SO4 FeCl2 + 2 H2O Tiết 28 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I Kiến thức cần nhớ: II Bài tập: Bài 4 a trang 69 SGK t0 (1) :4 Al + 3O2  2 Al2O3 → (2) : Al2O3 + 6 HCl  2 AlCl3 + 3H 2O → (3) : AlCl3 + 3... Al (1) Al2O3 b/ Fe (1) FeSO4 c/ FeCl3 (1) (2) (2) AlCl3 (3) Fe(OH )2 Fe(OH)3 (2) Al(OH)3 (3) Fe2O3 (4) Al 2O3 (5) Al (6) AlCl FeCl2 (3) Fe (4) Fe3O4 (Phân công: Nhóm 1, 2 viết PTHH (1), (2) ,( 3) câu a Nhóm 3, 4 viết PTHH (4), (5), (6) câu a Nhóm 5,6 viết các PTHH câu b ) 3 Viết Phương trình hóa học : (1) 4 Al + 3 O2 (2) Al2O3 + 6HCl 2 Al2O3 2 AlCl3 + 3 H2O AlCl3 + 3 NaOH Al(OH)3 + 3 NaCl to 3 2 (4) Al(OH)3... Al (OH )3 + 3NaCl → t0 (4) :2 Al (OH )3  Al2O3 + 3H 2O → (5) :2 Al2O3  4 Al + 3O2 → dpnc Criolit t0 2 (6) :2 Al + 3Cl  2 AlCl3 → Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây: (1) (4) (3) (2) a Al Al2O3  AlCl3  Al(OH)3  (5) (6) Al2O3  Al  AlCl3 b/ Fe  FeSO4  Fe(OH )2  FeCl2 c/ FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  Fe3O4 Tiết 28 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I Kiến thức cần nhớ:... II Bài tập: 1 Bài 4a trang 69 SGK 2 Bài 5 trang 69 SGK Hướng dẫn: - Để xác định kim loại A ta phải tìm được khối lượng mol của A Giải: PTHH: 2A + Cl2  2ACl 2( M+35,5) (g) 2M (g) 9 ,2 (g) 23 ,4 (g) Gọi khối lượng mol của kim loại là M Ta có pt: 9 ,2 2(M+35,5) = 2M 23 ,4 B1: Viết PTHH B2: Lập phương trình đại số tìm khối lượng mol của A B3: Trả lời Giải ra ta được: M = 23 Vậy A là Na (natri) HƯỚNG DẪN TỰ... xuất gang, thép: Sản xuất Thép Hàm lượng cacbon 2- 5% Hàm lượng cacbon . Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 5. 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 2Al(NO 3 ) 3 +3Cu 1. 3Fe + 2O 2  Fe 3 O 4 t o Tiết 28 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI 2. 2Na + Cl 2  2NaCl. AlCl 3 + H 2 24 3 2 36 2 3 3 3 2 4 3 2 2 6 3 Đpnc t o Viết Phương trình hóa học : (1) Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 (2) FeSO 4 + NaOH Fe(OH) 2 + Na 2 SO 4 (3)

Ngày đăng: 19/10/2013, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan