Đường kính và dây cung của đường tròn (Hình học 9) soạn rất kỹ

12 6.3K 30
Đường kính và dây cung của đường tròn (Hình học 9) soạn rất kỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Toán 9 TRƯỜNG THCS TẠ AN KHƯƠNG NAM GIÁO VIÊN: PHAÏM THANH DUY KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ 10 . O Bài1: Cho tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm 8cm. A.10cm B. 5cm C. 3cm D. 4cm 8 6 A C B Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác này là: B Bài2: Cho đường tròn (O; R) . O A C B 1, Đoạn thẳng nào sau đây không phải là dây của đường tròn? A. Đoạn AC B. Đoạn BC C. Đoạn AB D. Đoạn OB D 2, Trong 3 dây: AB, AC, BC dây nào có độ dài lớn nhất? Hãy tính độ dài của dây đó. R Trả lời: + Dây AB có độ dài lớn nhất + AB = 2R 2 1. So sánh độ dài của đường kính dây: Bài toán 1: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O ; R). Chứng minh rằng AB 2R. ≤ §2. ĐƯỜNG KÍNH DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN R B O A Giải: TH1: AB là đường kính. Ta có AB = 2R TH2: AB không là đường kính. R O A B Xét AOB, ta có Vậy AB < 2R. ≤ AB < AO + OB = R + R = 2R Kết luận: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. 1. So sánh độ dài của đường kính dây Định lí 1 Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. §2. ĐƯỜNG KÍNH DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính dây Định lí 2 Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Bài toán 2: Cho đường tròn (O; R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. Chứng minh rằng IC = ID. O D C B A I O D C B A Giải: TH1: CD là đường kính. Ta có I O nên IC = ID (=R) ≡ TH2: CD không là đường kính. Xét COD có: OC = OD (= R) nên COD cân tại O OI là đường cao nên cũngđường trung tuyến, do đó IC = ID. Kết luận: 1. So sánh độ dài của đường kính dây Định lí 1 Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. §2. ĐƯỜNG KÍNH DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính dây Định lí 2 Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. ?1 Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy Định lí 3 Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. A B O C D 1. So sánh độ dài của đường kính dây Định lí 1 Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. §2. ĐƯỜNG KÍNH DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính dây Định lí 2 Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. ?2 Định lí 3 Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. Cho hình vẽ. O B A M OM đi qua trung điểm M của dây AB (AB không đi qua O) nên OM AB. ⊥ Xét tam giác vuông MOA có: AO 2 = AM 2 + OM 2 (Pitago) => AM 2 = OA 2 – OM 2 =13 2 – 5 2 = 144 =>AM = 12cm, do đo ùAB = 24cm. Giải: 0:00:1 0:2 0:30:40:50:60:70:80:90:100:110:120:130:140:150:160:170:180:190:200:210:220:230:240:250:260:270:280:290:300:310:320:330:34 0:35 0:360:370:380:390:400:410:420:430:440:450:460:470:480:490:500:510:520:530:540:550:560:570:580:591:01:11:21:31:41:51:61:71:81:91:101:111:121:131:141:151:161:171:181:191:201:211:221:231:241:251:261:271:281:291:301:311:321:331:341:351:361:371:381:391:401:411:421:431:441:451:461:471:481:491:501:511:521:531:541:551:561:571:581:592:0 Hết giờ 2 phút Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm. A. Đường kính vuông góc với một dây thì hai đầu mút của dây đối xứng qua đường kính này. Bài tập1: Phát biểu nào sau đây là sai? A A B. Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. B B C.Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. C C Củng cố O N M B A A. Trong mét ®­êng trßn, ®­êng kÝnh kh«ng ph¶i lµ d©y lín nhÊt. Bài tập2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A A C. §­êng kÝnh ®i qua trung ®iĨm cđa mét d©y ®i qua t©m th× vu«ng gãc víi d©y Êy. C C B. §­êng kÝnh vu«ng gãc víi mét d©y th× ®i qua trung ®iĨm cđa d©y Êy. B B Củng cố O A B M N 1. So sánh độ dài của đường kính dây Định lí 1 Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. §2. ĐƯỜNG KÍNH DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính dây Định lí 2 Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Định lí 3 Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. Bài tập10: Cho ABC, các đường cao BD CE. Chứng minh rằng: a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn. b) DE < BC. B C A E D M [...]...§2 ĐƯỜNG KÍNH DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1 So sánh độ dài của đường kính dây Bài tập10: A Định lí 1 D E Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính B 2 Quan hệ vuông góc giữa đường kính dây M C Định lí 2 Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy Định lí 3 Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua... trung điểm của dây ấy Định lí 3 Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy a) Gọi M là trung điểm của BC 1 1 Ta có EM = BC, DM = BC 2 2 ⇒ ME = MB = MC = MD b)Trong đường tròn nói trên, DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC • . So sánh độ dài của đường kính và dây Định lí 1 Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Quan hệ. So sánh độ dài của đường kính và dây Định lí 1 Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Quan hệ

Ngày đăng: 19/10/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

Cho hình vẽ. - Đường kính và dây cung của đường tròn (Hình học 9) soạn rất kỹ

ho.

hình vẽ Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan