TUYỂN TẬP 717 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC _phần 4

15 647 0
TUYỂN TẬP 717 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ  LUYỆN THI ĐẠI HỌC _phần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuviendientu.org Câu 334. Tia X cứng và tia X mềm có sự khác biệt về A. bản chất và năng lượng. B. bản chất và bước sóng. C. năng lượng và tần số. D. bản chất, năng lượng và bước sóng. Câu 335. Trong ống Rơnghen, phần lớn động năng của các electron truyền cho đối âm cực chuyển hóa thành A. năng lượng của chùm tia X. B. nội năng làm nóng đối catot. C. năng lượng của tia tử ngoại. D. năng lượng của tia hồng ngoại. Câu 336. Trong các loại tia: tia Rơnghen, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia đơn sắc màu lục thì tia có tần số nhỏ nhất là A. tia hồng ngoại. B. tia đơn sắc màu lục. C. tia tử ngoại. D. tia Rơnghen. Câu 337. Một chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen. Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra là 5.10 18 Hz. Cho hằng số Plăng h = 6,6.10 -34 Js. Động năng E đ của electron khi đến đối âm cực của ống Rơnghen là A. 3,3.10 -15 J B. 3,3.10 -16 J C. 3,3.10 -17 J D. 3,3.10 -14 J Câu 338. Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm A trên màn ảnh ta được vân sáng bậc 3. Giả sử thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong nước có chiết suất n = 4 3 thì tại điểm A trên màn ta thu được A. vẫn là vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 4. C. vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa. D. vân tối thứ 4 kể từ vân sáng chính giữa. Câu 339. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách hai khe a = S 1 S 2 = 4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh quan sát là D = 2 m, người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai bên vân sáng chính giữa là 3 mm. Bước sóng l của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,6mm. B. 0,7mm. C. 0,4mm. D. 0,5mm. Câu 340. Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6 cm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4 mm, ta thu được A. vân sáng bậc 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa. D. vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa. Câu 341. Thuviendientu.org Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là a = S 1 S 2 = 1,5 mm, hai khe cách màn ảnh một đoạn D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc 1 0,48 m và 2 0,64 m vào hai khe Young. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có giá trị là A. d = 1,92 mm B. d = 2,56 mm C. d = 1,72 mm D. d = 0,64 mm Câu 342. Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S 1, S 2 cách nhau một đoạn a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng m0,5 . Bề rộng miền giao thoa trên màn đo được là l = 26mm. Khi đó, trong miền giao thoa ta quan sát được A. 6 vân sáng và 7 vân tối. B. 7 vân sáng và 6 vân tối. C. 13 vân sáng và 12 vân tối. D. 13 vân sáng và 14 vân tối. Câu 343. Trong quá trình tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young, khi ta dịch chuyển khe S song song với màn ảnh đến vị trí sao cho hiệu số khoảng cách từ đó đến S 1 và S 2 bằng 2 . Tại tâm O của màn ảnh ta sẽ thu được A. vân sáng bậc 1. B. vân tối thứ 1 kể từ vân sáng bậc 0. C. vân sáng bậc 0. D. vân tối thứ 2 kể từ vân sáng bậc 0. Câu 344. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hiệu khoảng cách từ hai khe đến một điểm A trên màn là d 2,5 m . Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng 0,4 m 0,75 m . Số bức xạ đơn sắc bị triệt tiêu tại A là A. 1 bức xạ. B. 3 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 2 bức xạ. Câu 345. Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n (n > 1) thay đổi theo màu sắc của ánh sáng đơn sắc. Một tia sáng trắng chiếu đến lăng kính dưới góc tới sao cho thành phần màu tím sau khi qua lăng kính có góc lệch đạt giá trị cực tiểu. Lúc đó thành phần đơn sắc đỏ sẽ A. bị phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai của lăng kính. B. có góc lệch đạt giá trị cực tiểu. C. bắt đầu phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai của lăng kính. D. ló ra ở mặt bên thứ hai. Câu 346. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc đỏ và lục vào hai khe Young. Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa, ta thấy hệ thống các vân sáng có màu A. đỏ. B. lục. C. đỏ, lục, vàng. D. đỏ, lục, trắng. Câu 347. Ưu điểm tuyệt đối của phép phân tích quang phổ là A. phân tích được thành phần cấu tạo của các vật rắn, lỏng được nung nóng sáng. Thuviendientu.org B. xác định được tuổi của các cổ vật, ứng dụng trong ngành khảo cổ học. C. xác định được sự có mặt của các nguyên tố trong một hợp chất. D. xác định được nhiệt độ cũng như thành phần cấu tạo bề mặt của các ngôi sao trên bầu trời. Câu 348. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ. B. Quang phổ vạch phát xạ chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. D. Quang phổ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra là quang phổ liên tục. Câu 349. Hãy sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần của các sóng điện từ sau. A. Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại, tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được. C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được. D. Tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại. Câu 350. Tia tử ngọai có bước sóng A. lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B. nhỏ hơn bước sóng của tia X. C. nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. không thể đo được. Câu 351. Thực hiện giao thoa ánh sáng có bước sóng = 0,6 m với hai khe Young cách nhau a = 0,5mm. Màn ảnh cách hai khe một khoảng D = 2m. Ở các điểm M và N ở hai bên vân sáng trung tâm, cách vân sáng trung tâm 3,6mm và 2,4mm, ta có vân tối hay sáng? A. Vân ở M và ở N đều là vân sáng. B. Vân ở M và ở N đều là vân tối. C. Ở M là vân sáng, ở N là vân tối. D. Ở M là vân tối, ở N là vân sáng. Câu 352. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là D = 2m. Nguồn phát ánh sáng ánh sáng trắng. Hãy tính bề rộng của quang phổ liên tục bậc 2. Bước sóng của ánh sáng tím là 0,4 m, của ánh sáng đỏ là 0,76 m. A. 2,4mm. B. 1,44mm. C. 1,2mm. D. 0,72mm Câu 353. Khi nói về quang phổ, để hấp thụ được ánh sáng, vật hấp thụ phải có A. thể tích nhỏ hơn thể tích của vật phát sáng. B. khối lượng nhỏ hơn khối lượng của vật phát sáng. C. nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ của vật phát sáng. D. chiết suất lớn hơn chiết suất của vật phát sáng. Câu 354. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia Rơnghen do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. B. Tia Rơnghen được dùng chiếu điện nhờ có khả năng đâm xuyên mạnh. Thuviendientu.org C. Tia Rơnghen làm một số chất phát quang. D. Tia Rơnghen có thể hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn. Câu 355. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào phần còn thiếu : Nguyên tắc của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng quang học chính là hiện tượng ………………………………………………… Bộ phận thực hiện tác dụng trên là …………………………… A. giao thoa ánh sáng, hai khe Young. B. tán sắc ánh sáng, ống chuẩn trực. C. giao thoa ánh sáng, lăng kính. D. tán sắc ánh sáng, lăng kính. Câu 356. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,51 m và 2 . Khi đó ta thấy tại vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 trùng với một vân sáng của 2 . Tính 2 . Biết 2 có giá trị từ 0,6 m đến 0,7 m. A. 0,64 m B. 0,65 m C. 0,68 m D. 0,69 m Câu 357. Trong những hiện tượng, tính chất, tác dụng sau đây, điều nào thể hiện rõ nhất tính chất sóng của ánh sáng? A. Khả năng đâm xuyên. B. Tác dụng quang điện. C. Tác dụng phát quang. D. Sự tán sắc ánh sáng. Câu 358. Một tia sáng đi từ chân không vào nước thì đại lượng nào của ánh sáng thay đổi? (I) Bước sóng. (II) Tần số. (III) Vận tốc. A. Chỉ (I) và (II). B. Chỉ (I) và (III). C. Chỉ (II) và (III). D. Cả (I) , (II) và (III). Câu 359. Dùng hai ngọn đèn giống hệt nhau làm hai nguồn sáng chiếu lên một màn ảnh trên tường thì A. trên màn có thể có hệ vân giao thoa hay không tùy thuộc vào vị trí của màn. B. không có hệ vân giao thoa vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn này không phải là hai sóng kết hợp. C. trên màn không có giao thoa ánh sáng vì hai ngọn đèn không phải là hai nguồn sáng điểm. D. trên màn chắc chắn có hệ vân giao thoa vì hiệu đường đi của hai sóng tới màn không đổi. Câu 360. Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 m. Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a = 2mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D = 2m. Tìm số vân sáng và số vân tối thấy được trên màn biết giao thoa trường có bề rộng L = 7,8mm. A. 7 vân sáng, 8 vân tối. B. 7 vân sáng, 6 vân tối. C. 15 vân sáng, 16 vân tối. D. 15 vân sáng, 14 vân tối. Câu 361. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. Nguồn sáng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam để tạo ánh sáng trắng. Bước sóng của ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64 m; 0,54 m; 0,48 m. Vân trung tâm là vân sáng trắng ứng với sự chồng chập của ba Thuviendientu.org vân sáng bậc k = 0 của các bức xạ đỏ, lục, lam. Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ? A. 24. B. 27. C. 32. D. 2. Câu 362. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng? A. Đối với mỗi kim loại làm catôt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn một giới hạn 0 nào đó. B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. D. Khi U AK = 0 vẫn có dòng quang điện. Câu 363. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra nếu A. sóng điện từ có nhiệt độ cao B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được Câu 364. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên A. sự giải phóng các êlectron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với phôtôn. B. sự tác dụng các êlectron lên kính ảnh. C. sự giải phóng các phôtôn khi kim loại bị đốt nóng. D. sự phát sáng do các êlectron trong các nguyên tử những từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp. Câu 365. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện khi biết hiệu điện thế hãm là 12V. Cho e = 1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg. A. 1,03.10 5 m/s B. 2,89.10 6 m/s C. 4,12.10 6 m/s D. 2,05.10 6 m/s Câu 366. Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N, khi êlectron chuyển về quỹ đạo bên trong sẽ phát ra A. một bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme B. hai bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme C. ba bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme D. không có bức xạ có bước sóng thuộc dãy Banme Câu 367. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện? A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào C. Êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn D. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại Câu 368. Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu thế hãm 3V. Cho e = 1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng Thuviendientu.org A. 1,03.10 6 m/s B. 1,03.10 5 m/s C. 2,03.10 5 m/s D. 2,03.10 6 m/s Câu 369. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện. B. Trong cùng môi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ. C. Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phôtôn. D. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng. Câu 370. Chọn câu trả lời đúng. A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng. C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. Câu 371. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O,… nhảy về mức năng lượng K, thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy A. Laiman B. Banme C. Pasen D. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào eletron ở mức năng lượng cao nào. Câu 372. Trong hiện tượng quang điện ngoài, vận tốc ban đầu của êlectron quang điện bật ra khỏi kim loại có giá trị lớn nhất ứng với êlectron hấp thu A. toàn bộ năng lượng của phôtôn. B. nhiều phôtôn nhất. C. được phôtôn có năng lượng lớn nhất. D. phôtôn ngay ở bề mặt kim loại. Câu 373. Dựa vào đường đặc trưng vôn-ampe của tế bào quang điện, nhận thấy trị số của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào A. bước sóng của ánh sáng kích thích. B. cường độ chùm sáng kích thích. C. bản chất kim loại làm catôt. D. bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại làm catôt. Câu 374. Trong thí nghiệm về tế bào quang điện, khi thay đổi cường độ chùm sáng kích thích thì sẽ làm thay đổi A. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện. B. hiệu điện thế hãm. C. cường độ dòng quang điện bão hòa. D. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện và cường độ dòng quang điện bão hòa. Câu 375. Giới hạn quang điện 0 của natri lớn hơn giới hạn quang điện 0 ’ của đồng vì A. natri dễ hấp thu phôtôn hơn đồng. B. phôtôn dễ xâm nhập vào natri hơn vào đồng. C. để tách một êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại làm bằng natri thì cần ít năng Thuviendientu.org lượng hơn khi tấm kim loại làm bằng đồng. D. các êlectron trong miếng đồng tương tác với phôtôn yếu hơn là các êlectron trong miếng natri. Câu 376. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì kết luận nào sau đây là sai? A. Nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thu hay bức xạ ánh sáng thành từng lượng gián đoạn. B. Mỗi photôn mang một năng lượng = hf. C. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số photôn trong chùm. D. Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn bị thay đổi do tương tác với môi trường. Câu 377. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn. D. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài. Câu 378. Chỉ ra phát biểu sai A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. C. Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài. D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó. Câu 379. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thu mà không phát xạ. C. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E m sang trạng thái dừng có mức năng lượng E n thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thu) một phôtôn có năng lượng = E m –E n = hf mn . D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. Câu 380. Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy A. Pasen. B. Laiman. C. Banme. D. Brăckét. Câu 381. Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5 m thì sẽ có năng lượng là A. 2,5.10 24 J. B. 3,975.10 19 J. C. 3,975.10 25 J. D. 4,42.10 26 J. Câu 382. Công thoát của natri là 3,97.10 19 J. Giới hạn quang điện của natri là A. 0,5 m. B. 1,996 m. C. 5,56.10 24 m. D. 3,87.10 19 m. Thuviendientu.org Câu 383. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 3.10 7 m, thì hiệu điện thế hãm đo được có độ lớn là 1,2V. Suy ra công thoát của kim loại làm catôt của tế bào là A. 8,545.10 19 J. B. 4,705.10 19 J. C. 2,3525.10 19 J. D. 9,41.10 19 J. Câu 384. Lần lượt chiếu vào bề mặt một tấm kim loại có công thoát là 2eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 m và 2 = 0,65 m. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các êlectron trong kim loại bứt ra ngoài? A. Cả 1 và 2 B. 2 . C. 1 . D. Không có ánh sáng nào kể trên có thể làm các êlectron bứt ra ngoài Câu 385. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng , để dòng quang điện triệt tiêu thì U AK 0,85V. Nếu hiệu điện thế U AK = 0,85V, thì động năng cực đại của êlectron quang điện khi đến anôt sẽ là bao nhiêu? A. 2,72.10 19 J. B. 1,36.10 19 J. C. 0 J D. Không tính được vì chưa đủ thông tin. Câu 386. Công thoát của kim loại Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi bề mặt kim loại Cs là A. 1,057.10 25 m B. 2,114.10 25 m C. 3,008.10 19 m D. 6,6.10 7 m Câu 387. Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,6563 m. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng 0,4861 m. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng A. 1,1424 m B. 1,8744 m C. 0,1702 m D. 0,2793 m Câu 388. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm cô lập tích điện âm ? A. Tấm kẽm mất dần êlectron và trở nên trung hòa điện. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở thành mang điện dương. C. Tấm kẽm vẫn tích điện tích âm như cũ. D. Tấm kẽm tích điện âm nhiều hơn. Câu 389. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm U h không phụ thuộc vào A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt. B. bản chất kim loại dùng làm catôt. C. cường độ chùm sáng chiếu vào catôt. D. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện. Câu 390. Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hiđrô là sai? Thuviendientu.org A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại. B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được. C. Các vạch trong dãy Laiman đều nằm trong vùng tử ngoại. D. Dãy Pasen tạo ra khi êlectron từ các tầng năng lượng cao chuyển về tầng M Câu 391. Khi các nguyên tử hiđrô được kích thích để êlectron chuyển lên quỹ đạo M thì sau đó các vạch quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra sẽ thuộc vùng A. hồng ngoại và khả kiến. B. hồng ngoại và tử ngoại. C. khả kiến và tử ngoại. D. hồng ngoại, khả kiến và tử ngoại. Câu 392. Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang dẫn là sai? A. Quang dẫn là hiện tượng ánh sáng làm giảm điện trở suất của kim loại. B. Trong hiện tượng quang dẫn, xuất hiện thêm nhiều phần tử mang điện là êlectron và lỗ trống trong khối bán dẫn. C. Bước sóng giới hạn trong hiện tượng quang dẫn thường lớn hơn so với trong hiện tượng quang điện. D. Hiện tượng quang dẫn còn được gọi là hiện tượng quang điện bên trong. Câu 393. Xét các hiện tượng sau của ánh sáng: 1- Phản xạ 2- Khúc xạ 3- Giao thoa 4- Tán sắc 5- Quang điện 6- Quang dẫn Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được các hiện tượng A. 1,2,5 B. 3,4,5,6 C. 1,2,3,4 D. 5,6 Câu 394. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10 -19 J, chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng = 0,4 m. Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anôt và catôt để cường độ dòng quang điện triệt tiêu. Cho h = 6,625.10 34 J.s ; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10 -19 C. A. U AK = 1,29 V B. U AK = -2,72 V C. U AK -1,29 V D. U AK = -1,29 V Câu 395. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10 -19 J. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện trên chùm ánh sáng có bước sóng = 0,4 m. Tìm vận tốc cực đại của quang êlectron khi thoát khỏi catôt. Cho h = 6,625.10 34 J.s ; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg A. 403.304 m/s B. 3,32.10 5 m/s C. 674,3 km/s D. Một đáp số khác. Câu 396. Chùm bức xạ chiếu vào catôt của một tế bào quang điện có công suất 0,2 W, bước sóng 0,4 m. Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện (tỉ số giữa số phôtôn đập vào catôt với số êlectron quang điện thoát khỏi catôt) là 5%. Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa. A. 0,3 mA B. 3,2 mA C. 6 mA D. 0,2 A Câu 397. Thuviendientu.org Giá trị của các mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được tính theo công thức E n = - A/n 2 (J) trong đó A là hằng số dương, n = 1,2,3… Biết bước sóng dài nhất trong dãy Laiman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô là 0,1215 m. Hãy xác định bước sóng ngắn nhất của bức xạ trong dãy Pasen. A. 0,65 m B. 0,75 m C. 0,82 m D. 1,23 m Câu 398. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913 m. Hãy tính năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hiđrô A. 2,8.10 -20 J B. 13,6.10 -19 J C. 6,625.10 -34 J D. 2,18.10 -18 J Câu 399. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là sai? A. Sự tồn tại của hiệu điện thế hãm trong thí nghiệm với tế bào quang điện chứng tỏ khi bật ra khỏi bề mặt kim loại, các êlectron quang điện có một vận tốc ban đầu v o . B. Để hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số của ánh sáng kích thích không được lớn hơn một giá trị giới hạn xác định. C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc vùng hồng ngoại. D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích. Câu 400. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng vào một tấm kim loại chưa tích điện, được đặt cô lập với các vật khác. Nếu hiện tượng quang điện xảy ra thì A. sau một khoảng thời gian, các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật hết ra ngoài. B. các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật ra ngoài nhưng sau một khoảng thời gian, toàn bộ các êlectron đó quay trở lại làm cho tấm kim loại vẫn trung hòa điện. C. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt đến trạng thái cân bằng động và tích một lượng điện âm xác định. D. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt được một điện thế cực đại và tích một lượng điện dương xác định. Câu 401. Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng A. nhỏ nhất mà một nguyên tử có được. B. nhỏ nhất không thể phân chia được nữa. C. của mỗi hạt ánh sáng mà nguyên tử hay phân tử vật chất trao đổi với một chùm bức xạ. D. của một chùm bức xạ khi chiếu đến bề mặt một tấm kim loại. Câu 402. Trong dãy Banme của quang phổ hiđrô ta thu được A. chỉ có 4 vạch màu: đỏ, lam, chàm, tím. B. chỉ có 2 vạch màu vàng nằm sát nhau. C. 4 vạch màu ( α β γ δ H ,H ,H ,H ) và các vạch nằm trong vùng hồng ngoại. D. 4 vạch màu (đỏ, lam, chàm, tím) và các vạch nằm trong vùng tử ngoại. Câu 403. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2 eV. Chiếu vào catôt một bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0,7 m với công suất P = 3 (W). Cho biết h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s. Khi đó hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là [...]... là 4 A 64, 332 (MeV) B 6 ,43 32 (MeV) C 0, 643 32 (MeV) D 6 ,43 32 (KeV) Câu 42 5 3 Thuviendientu.org Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 9 Be + x+n 4 16 p + 19 F +y 9 8O 14 1 A x: 6 C ; y: 1 H B x: 12 6 C ; y: 7 Li 3 12 C x: 6 C ; y: 4 He D x: 10 B ; y: 7 Li 2 5 3 Câu 42 6 Từ hạt nhân 226 Ra phóng ra 3 hạt và một hạt 88 khi đó hạt nhân tạo thành là 2 24 218... đạo L Câu 41 8 Trong quang phổ hiđrô, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216 m, bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là 0,3650 m Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra A 0 ,48 66 µm B 0, 243 4 µm C 0,6563 µm D 0,0912 µm Câu 41 9 Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3 /4 khối lượng ban đầu Chu kì bán rã của chất này là A 20 ngày B 5 ngày C 24 ngày D 15 ngày Câu 42 0 Đơn... 0, 2% C 0% D 0,05% Câu 40 4 Hai vạch đầu tiên của dãy Lai-man trong quang phổ hiđrô có bước sóng 1 và 2 Từ hai bước sóng đó người ta tính được bước sóng của một vạch trong dãy Banme là A = 0,6563 m B = 0 ,48 61 m C = 0 ,43 40 m D = 0 ,41 02 m Câu 40 5 Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,26 eV Chiếu vào catôt chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0 ,45 m Cho biết h = 6,625.10 -34Js; c = 3.10 8m/s... hạt nhân tạo thành là 2 24 218 2 24 – trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, A 84 X B 2 14 X C 84 X D 82 X 83 Câu 42 7 Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kì bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần Hỏi phải sau thời gian tối thi u bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này? A 6 giờ B 12 giờ C 24 giờ D 128 giờ Câu 42 8 Khác biệt quan trọng nhất... điện Câu 43 3 Trong hạt nhân nguyên tử 14 C có 6 Thuviendientu.org A 14 prôtôn và 6 nơtrôn B 6 prôtôn và 14 nơtrôn C 6 prôtôn và 8 nơtrôn D 8 prôtôn và 6 nơtrôn Câu 43 4 Phát biểu nào sau đây là sai? A Đơn vị khối lượng nguyên tử u là khối lượng bằng 1 khối lượng của đồng vị 12 12 6 C B 1u = 1,66055.10 31kg C Khối lượng một nuclôn xấp xỉ bằng u D Hạt nhân có số khối A có khối lượng xấp xỉ bằng Au Câu 43 5... ống phát ra Cho e = - 1,6.10 -19C; h = 6,625.10 - 34 J.s; c = 3.10 8m/s A 68pm B 6,8pm C 34pm D 3,4pm Câu 41 6 Theo nhà vật Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron A dừng lại nghĩa là đứng yên B chuyển động hỗn loạn C dao động quanh nút mạng tinh thể D chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định Thuviendientu.org Câu 41 7 Theo giả thuyết của Niels Bohr, ở trạng thái... khối giảm 2, số prôtôn giữ nguyên C Số khối giảm 4, số prôtôn giữ nguyên D Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2 Câu 43 1 Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ cho phép 16 lần Sau 4 giờ thì độ phóng xạ của nguồn giảm đến mức độ an toàn Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là A 0,5 giờ B 1 giờ C 2 giờ D 4 giờ Câu 43 2 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt... 1; A = 3 C Z = 2; A = 3 D Z = 2; A = 4 Câu 42 3 2 2 3 1 1 H + 1 H ® 2 He + 0 n + 3,25 McV Cho phản ứng hạt nhân sau: Biết độ hụt khối của 2 H là mD = 0,00 24 u và 1u = 931 MeV/c 2 Năng lượng liên kết 1 của hạt nhân 2 He là A 7,7188 MeV B 77,188 MeV C 771,88 MeV D 7,7188 eV Câu 42 4 Khối lượng của hạt nhân 10 Be là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là m n = 1,0086 4 (u), khối lượng của prôtôn là mp =... làm phát huỳnh quang C khả năng xuyên thấu mạnh D là bức xạ điện từ Câu 42 9 Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia rồi một tia - thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào ? A Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2 B Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1 C Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1 D Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1 Câu 43 0 Khi phóng xạ , hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào ? A Số... Câu 42 0 Đơn vị đo khối lượng trong vật hạt nhân là A kg B đơn vị khối lượng nguyên tử (u) C đơn vị eV/c 2 hoặc MeV/c 2 D câu A, B, C đều đúng Câu 42 1 Trong phóng xạ thì hạt nhân con sẽ A lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn B tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn C lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn D tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn Câu 42 2 Cho phản ứng hạt nhân: 37 Cl A . Cho e = - 1,6.10 -19 C; h = 6,625.10 - 34 J.s; c = 3.10 8 m/s. A. 68pm B. 6,8pm C. 34pm D. 3,4pm Câu 41 6. Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái. Năng lượng liên kết của hạt nhân Be 10 4 là A. 64, 332 (MeV) B. 6 ,43 32 (MeV) C. 0, 643 32 (MeV) D. 6 ,43 32 (KeV) Câu 42 5. Thuviendientu.org Hãy cho biết x

Ngày đăng: 19/10/2013, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan