Đề thi HKI 08-09 Trung học Thực hành

2 274 0
Đề thi HKI 08-09 Trung học Thực hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ------------------ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Chương trìn nânG cao (ĐỀ LẺ) Thời gian làm bài: 45 phút Học sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào, kể cả bảng tuần hoàn Cho biết: H = 1; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; C = 12; Si = 28; N = 14; P = 31; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Cu = 64; Zn = 65; Mn = 55; Al = 27; Ag = 108; Ni = 59 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1. Cho 0,3 (mol) Mg tác dụng hết với HNO 3 loãng, dư thu được 6,72 (l) khí Y và dung dòch Z. Làm bay hơi dung dòch Z thu được 47,4 (g) chất rắn khan. Công thức phân tử của Y là: A/ NO 2 B/ NO C/ N 2 D/ N 2 O Câu 2. Có các dung dòch: NH 4 Cl, NH 4 HCO 3 , NaNO 3 , NaNO 2 ; chỉ được dùng nhiệt độ (để đun nóng dung dòch) và một hóa chất để phân biệt các dung dòch trên thì phải chọn: A/ Dd Ca(OH) 2 B/ Dd HCl C/ Dd KOH D/ Dd NaOH Câu 3. Có 3 dung dòch hỗn hợp: (NaHCO 3 và Na 2 CO 3 ); (NaHCO 3 và Na 2 SO 4 ); (Na 2 SO 4 và Na 2 CO 3 ), để phân biệt 3 dung dòch đó chỉ cần dùng một cặp chất (dạng dung dòch) theo thứ tự lần lượt là: A/ NaCl và HCl B/ HNO 3 và Ba(NO 3 ) 2 C/ NaOH và NaCl D/ NH 3 và NH 4 Cl Câu 4. Xét phản ứng N 2 (k) + 3H 2 (k) ƒ 2NH 3 (k), ∆H = –92 (kJ). Nồng độ của NH 3 trong hỗn hợp khi đạt trạng thái cân bằng sẽ lớn hơn khi: A/ Nhiệt độ và áp suất đều tăng B/ Nhiệt độ tăng, áp suất giảm C/ Nhiệt độ và áp suất đều giảm D/ Nhiệt đọ giảm, áp suất tăng Câu 5. Hòa tan 3 (g) hỗn hợp Ag và Cu trong dung dòch hỗn hợp axit H 2 SO 4 và HNO 3 thu được hỗn hợp hai khí NO 2 (0,05 (mol)) và SO 2 (0,01 (mol)). Khối lượng Cu trong hỗn hợp là: A/ 1,28 (g) B/ 0,64 (g) C/ 0,96 (g) D/ 1,92 (g) Câu 6. Xét các phản ứng (nếu có) sau: (1) Cu 2+ + 2OH – , (2) CuO + 2H + , (3) Cu + H + + NO 3 – , (4) Cu + Zn 2+ , (5) Mg + 2H + , (6) Ba 2+ + SO 4 2– , (7) Al + Fe 2 O 3 . Các phản ứng oxi hóa khử là: A/ 5; 7 B/ 2; 3; 4; 5; 7 C/ 3; 4; 5; 7 D/ 3; 5; 7 Câu 7. Cho 0,48 (g) Cu vào 100 (ml) dung dòch hỗn hợp KNO 3 0,04M và H 2 SO 4 0,1M thu được V (l) (đktc) một khí duy nhất có tỉ khối hơi so với hidro là 15. Giá trò của V là: A/ 0,0336 (l) B/ 0,0448 (l) C/ 0,2240 (l) D/ 0,0896 (l) Câu 8. Cho 6,4 (g) Cu vào 120 (ml) dung dòch hỗn hợp HNO 3 0,1M và H 2 SO 4 0,5M; sau phản ứng thu được khí NO và dung dòch muối X. Cô cạn X được a (mol) Cu(NO 3 ) 2 và b (mol) CuSO 4 . Giá trò a và b là: A/ 0,07 và 0,02 B/ 0,03 và 0,06 C/ 0,06 và 0,03 D/ 0,045 và 0,045 Câu 9. Có 4 dung dòch đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là (NH 4 ) 2 SO 4 , K 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , KOH; để nhận biết 4 chất lỏng trên chỉ cần dùng dung dòch: A/ NaOH B/ Ba(OH) 2 C/ BaCl 2 D/ AgNO 3 Câu 10. Cho 12,72 (g) hỗn hợp Cu, CuO, Cu(NO 3 ) 2 tác dụng vừa đủ với 240 (ml) dung dòch HNO 3 1M, thu được dung dòch X và 0,01 (mol) NO. Số mol CuO ban đầu là: A/ 0,08 (mol) B/ 0,1 (mol) C/ 0,12 (mol) D/ 0,15 (mol) Câu 11. Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO 2 từ CaCO 3 và dung dòch HCl, do đó CO 2 bò lẫn một ít khí hidro cloura và hơi nước. Để có CO 2 hoàn toàn tinh khiết ta cho hỗn hợp khí và hơi lần lượt qua các chất: A/ Dd AgNO 3 và CuSO 4 khan B/ P 2 O 5 và dd AgNO 3 C/ H 2 SO 4 đặc và dd AgNO 3 D/ A và B đều đúng Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm Câu 12. Cho các dung dòch: NaNO 3 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , Zn(NO 3 ) 2 , Cr(NO 3 ) 3 ; chỉ dùng nhiệt độ và một hóa chất để phân biệt các dung dòch trên thì phải chọn: A/ Dd NaOH B/ Dd H 2 SO 4 C/ Dd NH 3 D/ Dd HCl Câu 13. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 axit đậm đặc HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 đựng trong 3 ống nghiệm mất nhãn là: A/ CuO B/ Cu C/ CaCl 2 D/ Dd BaCl 2 Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 35 (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Zn, Al bằng 400 ( ml) dung dòch HCl 2M vừa đủ được dung dòch X. Cho từ từ KOH vào X khi thu được kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m (g) chất rắn. Giá trò của m là: A/ 67 (g) B/ 70 (g) C/ 50 (g) D/ 41,4 (g) Câu 15. Có các dung dòch Al(NO 3 ) 3 , NaNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 ; thuốc thử để phân biệt các dung dòch đó là: A/ Dd CH 3 COOAg B/ Quỳ tím C/ Dd BaCl 2 D/ Dd NaOH Câu 16. 2,24 (g) sắt hòa tan hết trong dung dòch loãng chứa 6,37 (g) H 2 SO 4 được dung dòch X. Tiếp tục cho vào X 1,184 (g) hỗn hợp muối khan Y gồm K 2 SO 4 và KNO 3 thấy có 224 (ml) khí NO thoát ra. Khối lượng của K 2 SO 4 trong Y là: A/ 0,1241 (g) B/ 0,123 (g) C/ 0,99 (g) D/ 0,174 (g) Câu 17. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 (mol) Fe và 0,1 (mol) Fe 3 O 4 bằng dung dòch hỗn hợp các axit đặc HNO 3 , H 2 SO 4 , HCl. Dung dòch thu được cho tác dụng với KOH dư, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m (g) chất rắn. m có giá trò là: A/ 20 B/ 48,4 C/ 40 D/ 39,476 Câu 18. Có các chất Na 2 SO 4 , NH 4 HCO 3 , Al, MnO 2 và dung dòch Ba(OH) 2 , HCl; chỉ bằng phản ứng trực tiếp giữ hai chất đã cho với nhau, có thể điều chế được bao nhiêu chất khí? A/ 3 B/ 4 C/ 6 D/ 2 Câu 19. Có 4 dung dòch đựng trong 4 lọ mất nhãn gồm NaOH, H 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 , để phân biệt chúng ta chọn: A/ Dd AgNO 3 B/ Dd BaCl 2 C/ Dd NaCl D/ Dd KOH Câu 20. Cho kim loại Ba từ từ đến dư vào dung dòch (NH 4 ) 2 SO 4 , hiện tượng xảy ra là: A/ Có tạo khí và kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan một phần B/ Có tạo khí và kết tủa trắng không tan C/ Có tạo khí và kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan hết D/ Hiện tượng khác II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. (2 đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có): NaNO 2 (1) → N 2 (2) → NH 3 (3) → NH 4 NO 3 (4) → NH 3 (5) → Cu (6) → NO 2 (7) → NaNO 3 (8) → CuSO 4 Câu 2. (1 đ) Có gì khác nhau khi nhiệt phân muối NH 4 NO 3 và NH 4 Cl? Giải thích. Câu 3. (2 đ) Một lượng 9 (g) nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 (l) dung dòch HNO 3 , sau phản ứng thu được một hỗn hợp gồm hai khí NO và N 2 O (tỉ khối hơi đối với H 2 là 19,2). a/ Tính số mol mỗi khí tạo thành. b/ Tính nồng độ mol/l của HNO 3 ban đầu. c/ Cùng lượng HNO 3 trên và dung dòch H 2 SO 4 loãng dư thì hòa tan được tối đa bao nhiêu (g) Cu? ___________________________________________Hết__________________________________________ . tầm ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH ------------------ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN HÓA HỌC LỚP. NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Chương trìn nânG cao (ĐỀ LẺ) Thời gian làm bài: 45 phút Học sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào, kể cả bảng

Ngày đăng: 19/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan