Tổng quan về dịch vụ logistics trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

18 1.3K 5
Tổng quan về dịch vụ logistics trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

   ! "#$% 1. Khái niệm Logistics là một trong những số ít thuật ngữ khó dịch nhất, giống như từ “Marketing”, từ tiếng Anh sang tiếng Việt và thậm chí cả những ngôn ngữ khác. Bởi vì bao hàm nghĩa của từ này quá rộng nên không một từ đơn ngữ nào có thể truyền tải được hết ý nghĩa của nó. Nhưng rất nhiều công ty giao nhận vận tải lại được đăng ký là ví dụ như AB Logistics như vậy vô tình công ty này có thể đ>ợc hiểu là nhà cung cấp dịch vụ logistics, mà không biết logistics là gì? Một số định nghĩa Logistics là hậu cần, số khác lại định nghĩa là nhà cung ứng các dịch vụ kho bãi và giao nhận hàng hoá và chúng ta thấy rằng đây giống như là một cái áo thời trang mà công ty giao nhận vận tải hàng hoá nào cũng muốn có để tăng thêm sức mạnh cho mình. Vậy Logistics là gì? Có rất nhiều về khái niệm này: Logistics đ>ợc hiểu là quá trình hoạch định, th>c hiện và kiểm soát s> lưu thông và tích chữ một cách hiệu quả tối ưu các loại hàng hoá, nguyên vật liệu,thành phẩm và bán thành phẩn, dịch vụ và thông tin đi kèm từ điển khởi đầu đến điểm kết thúc nhằm mục đích tuân theo các yêu cầu của khách hàng Logistics có thể đ>ợc định nghĩa là việ quản lý dòng chu chuyển và lưu kho nguyên vật liệu, quá trình sản xuất, thành phẩm và sử lý các thông tin liên quan từ nơi xuất xử đến nơi tiêu thụ cuối cùng theo yêu cầu của khách hàng.hiểu một cách rộng hơn nó còn bao gồm cả việc thu hồi và sử lý rác thải(Nguồn: UNESCAP….) Logistics là quá trình xây d>ng kế hoạch, cung cấp và quản lý việc chu chuyển và lưu kho có hiệu quả hàng hoá, dịch vụ và các thông tin liên quan từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ vì mục tiên đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 2. Bản chất Logistics đã và đang được phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế phát triển, những năm gần đây dịch vụ logistics bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam. Đã có nhiều bài viết về logistics đăng trên các tạp chí, một số hội thảo về logistic được tổ chức, một vài công trình nghiên cứu th>c hiện logistics đ>ợc tiến hành tại Việt nam. Nhằm giúp cho việc định hướng đúng trong họat động nghiên cứu và th>c hiện logistics tại Việt nam. Theo T.S Lê Phúc Hoà và T.S. Lý Bách Chấn (Trờng Đại học GTVT – TP. HCM) thì bản chất của logistics có những nét cơ bản sau. Một trong những vấn đề quan trong đối với nhà sản xuất là làm thế nào để bán hàng hoá, dịch vụ tới tay ngời tiêu dùng với giá thành thấp nhất nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Giá bán của hàng hoá đến tay người tiêu dùng phải đảm bảo tối thiểu bù đắp các chi phí: G≥ C1 + C2 + C3 + C4 + C5 (1) Trong đó : C1: giá thành sản xuất ra hàng hoá, đây là cơ sở cho việc xác định giá bán EXWORK C2: Chi phí hoạt động marketing C3: Chi phí vận tải C4: Chi phí cơ hội vốn cho hàng tồn trữ C5: Chi phí bảo quản hàng hoá Chúng ta nhận thấy, C1 phụ thuộc vào công nghệ sản xuất. Vì vậy muốn hạ giá thành xuất xởng của sản phẩm, ngời ta tập trung vào việc cải tiến công nghệ, bao gồm hợp ý hoá dây truyền sản xuất nhằm nâng cao năng suất của máy móc, thiết bị, lao động, sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, năng l>ợng. Đây là vấn đề quan trong mà mọi nhà sản xuất phải tính đến chi phí hoạt động marketing C2 thường được nhà sản xuất ấn định nào đó và có thể kiểm soát dễ dàng. Chi phí vận tải C3 chiếm một tỷ trọng khá lớn, một phần ba cho đến hai phần ba chi phí lưu thông phân phối. Mặc dù ngành vận tải đã có những cố gắng giảm chi phí vận tải bằng những giải pháp công nghệ nh vận tải hàng hoá bằng container, đóng mới các phương tiện, thiết bị có sức chở lớn, tổ chức vận tải đa phương thức nhưng chi phí vận tải vẫn không ngừng tăng lên do giá nhiên liệu ngày một leo thang. Điều này buộc các nhà sản xuất áp dụng nhiều biện pháp góp phần giảm chi phí vận tải. Một trong những giải pháp đó là tăng khả năng so dụng các thiết bị, công cụ và phương tiên vận tải bằng cách thiết kế các sản phẩm, đóng gói bao bì hàng hoá nhằm tăng tỷ trọng chất xếp của hàng hoá (cargo density). Chi phí cơ hội vốn C4 là suất sinh lời tối thiểu mà công ty kiếm được khi vốn không đầu tư cho hàng hoá tồn trữ mà cho hoạt động khác. Để đơn giản, ta giả thiết rằng mức sinh lời tối thiểu của vốn là mức lãi suất phải trả khi vay vốn của một tổ chức tài chính, cho nên C4 được xác định nh sau: C4 = (qikv)t {(1 + r)t – 1} (2) Trong đó: - Qi: số lượng sản phẩm cho một lần gửi hàng đi - kv: định mức vốn cho một đơn vị sản phẩm. Mức vốn này phụ thuộc vào công nghệ sản xuất - t = 1÷ m : số đơn vị thời gian chịu lãi suất hàng năm của hàng tồn trữ (tháng hoặc năm) - r: mức lãi suất phải trả cho vốn vay. Qua công thức (2) ta thấy C4 phụ thuộc vào thị trường vốn (r), công nghệ sản xuất (kv), và khối lượng vật t, sản phẩm tồn trữ. Nếu r cố định và kv cố định thì C4 tỷ lệ thuận với qi, tức là khi qi nhỏ bao nhiêu lần thì C4 nhỏ bấy nhiêu lần và ngược lại. Trước đây, khi thị trờng tiêu thụ còn bị hạn chế, số lượng sản phẩm sản xuất còn ít, mức lãi vay còn thấp, nên các nhà sản xuất ít quan tâm đến chi phí này. Ngày nay khi thị trờng tiêu thụ được mở rộng, số lượng sản phẩm nhiều lần, mức lãi suất vay cao thì chi phí này chiếm một phần đáng kể trong tổng chi phí liên quan đến hàng tồn trữ. Điều này buộc các nhà sản xuất phải có giải pháp thích hợp để giảm chi phí này. Và giải pháp đó chính là giảm khối lượng cho một lượt sản xuất và giao hàng (qi) xuống. Chi phí bảo quản hàng hoá C5 bao gồm chi phí thuê kho bãi, bảo quản hàng hoá, đa hàng hóa ra vào kho, hàng bị hư hỏng, bảo hiểm cho hàng hoá. C5 = qi.Tbq.glk + qi.k.g + Cbh (3) Trong đó: - Tbq: thời gian bảo quản trong kho của lô hàng qi - glk: chi phí trung bình cho một đơn vị hàng hóa lưu kho một ngày - k: tỷ lệ tổn thất, hư hỏng hàng lưu kho - g: giá trị của đơn vị hàng lưu kho - Cbh: chi phí bảo hiểm cho lô hàng lưu kho Theo công thức (3) ta thấy chi phí C5 có quan hệ với qi, nếu qi nhỏ, thời gian tồn trữ t nhỏ dẫn đến chi phí này nhỏ và ng>ợc lại. Qua đây, chúng ta thấy để giảm giá thành hàng hoá cần phải tổ chức tốt và kiểm soát chặt chẽ chi phí vận tải cũng như những chi phí liên quan đến lợng hàng tồn trữ (chi phí cơ hội vốn của hàng tồn trữ và chi phí bảo quản). Đây là những thành phần cơ bản của logistic. Vậy ta có: Clog = C3 + C4 + C5 (4) Và công thức (1) có thể viết lại nh sau: G = C1 + C2 + Clog (5) Chúng ta thấy rằng, khi giảm qi thì n số lần lưu thông sẽ tăng lên vì khối lượng lưu thông Q trong một khoảng thời gian T nào đó được tính: Q = & qi (6) Như vậy thay vì lưu thông một lần với khối lượng Q, ta giao hàng làm n lần. Ta có tổng chi phí logistics khi lưu thông khối lượng hàng Q trong thời gian T như sau &Cilog = & C3 + & C4 + & C5 (7) Như phân tích ở trên, bằng cách tăng n ta giảm được qi thì vẫn có &C4 + &C5 thấp hơn, nhng lại phát sinh các vấn đề sau: - Thời gian giao hàng ngắn hơn nên đòi hỏi công tác tổ chức vận tải sao cho đảm bảo, tức là dịch vụ vận tải đa phương thức phải nâng cao. Như vậy có nghĩa là chi phí vận tải sẽ tăng lên. - Vì giao hàng nhiều đợt nên vấn đề kiểm soát hàng hoá, vật tư trong lưu thông phải chặt chẽ hơn, đòi hỏi phải có một hệ thống thông tin nhanh chóng, chính xác. Chính vì vậy mà bất kỳ một hệ thống logistics nào cũng phải có một hệ thống thông tin song hành để kiểm soát kịp thời dòng dịch chuyển của hàng hoá. Qua những phân tích ở trên, chúng ta thấy mấu chốt ở đây là khối lượng hàng cung ứng qi cần phải là bao nhiêu để làm giảm Clog = C3 + C4 + C5. Đây chính là quan điểm xương sống của logistics hay chính là bản chất của logistic. Vì vậy ta có thể nói rằng nền kinh tế của Nhật Bản thành công xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó không thể thiếu đến nguyên nhân quan trọng đó là quan điểm của Nhật Bản về vấn đề tồn trữ, theo các nhà kinh tế cũng như các nhà kinh doanh Nhật Bản thì “Không có d> trữ là tốt nhất”. Quan điểm này được hiểu theo hai nghĩa: Không có d> trữ là tốt nhất và không vốn là tốt nhất. Hai nghĩa trên có chung một bản chất kinh tế vì tiền vốn dới dạng hiện vật chính là vật tư, sản phẩm. Quan điểm này của Nhật Bản được s> ủng hộ mạnh mẽ và ngày càng được các nước Châu Âu và Mỹ chấp nhận. Ở Việt nam hiện nay th>c trang dịch vu logistic vẫn còn khá mới mẻ. Phần lớn các dịch vụ logistic được th>c hiện ở các công ty giao nhận. Cùng với quá trình hội nhập, logistic và dịch vụ logistic đã theo chân những nhà đầu tư nước ngoài đến Việt nam. Thời gian gần đây trong lĩnh v>c này đã có những bước phát triển đáng được ghi nhận. Theo hiệp hội giao nhận kho vận Việt nam (VIFFAS) cho đến nay ở Việt nam có khoảng 600 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh v>c cung cấp các dịch vụ logistic. Xét về mức độ phát triển có thể chia các công ty giao nhận Việt nam thành 4 cấp độ sau: - Cấp độ 1: Các đại lý giao nhận truyền thông: Là các đại lý giao nhận chỉ thuần tuý cung cấp các dịch vụ do khách hàng yêu cầu . Thông thường các dịch vụ đó là: Vận chuyển hàng hoá bằng đường bộ, thay mặt chủ hàng làm thủ tục hải quan, làm các chứng từ, lưu kho bãi, giao nhận, ở cấp độ này gần 80% các công ty giao nhận Việt nam phải thuê lại kho và dịch vụ vẩn tải. - Cấp độ 2: Các đại lý giao nhận đóng vai trò người gom hàng và cấp vận đơn hàng, nguyên tắc hoạt động của những người này là phải có đại lý độc quyền tại các cảng lớn để th>c hiện việc đóng hàng hoặc rút hàng xuất nhập khẩu. Hiện nay, khoảng 10% các tổ chức giao nhận Việt nam có khả năng cung cấp dịch vụ gom hàng tại CFS của chính họ hoặc do họ thuê của nhà thầu. Những người này sử dụng vận đơn nhà nh những vận đơn của hãng tàu nhưng chỉ có một số mua bảo hiểm trách nhiệm giao nhận vận tải. - Cấp độ 3: Đại lý giao nhận đóng vai trò là nhà vận tải đa phơng thức. Trong vai trò này, một số công ty đã phối hợp với công ty nớc ngoài tại các cảng dỡ hàng bằng một hợp đồng phụ để t> động thu xếp vận tải hàng hoá tới điểm cuối cùng theo vận đơn. Tính đến nay có hơn 50% các đại lý giao nhận ở Việt nam hoạt động. - Cấp độ 4: Đại lý giao nhận trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics: Đây là kết quả tất yếu của nền kinh tế hội nhập, các tập đoàn logistics trên thế giới đã có văn phòng đại diện tại Việt nam và thời gian qua hoạt động rất hiệu quả trong lĩnh v>c logistics như: Kuehne và Nagel, Schenker, Bikart và cũng có liên doanh hoạt động trong lĩnh v>c này như: Fist Logistics Development company. Ngoài ra thì ở Việt nam cũng có một số công ty hoạt đông trong lĩnh v>c này tương đối lớn như: vietrans, viconship, vinatrans còn đầu là các công ty TNHH cũng hoạt động trong lĩnh v>c này nhưng vẫn còn mang tính chất vừa và nhỏ, hoạt động chia cắt, tản mạn, manh mún. 3. Đặc điểm Các chuyên gia nghiên cứu về dịch vụ logistics đã rút ra một số đặc điểm cơ bản của ngành dịch vụ này như sau: - Logistic là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp trên ba khía cạnh chính đó là: logistics sinh tồn, logistics hoạt động và logistics hệ thống + Logistic sinh tồn có liên quan tới các nhu cầu cơ bản của cuộc sống, nó xuất phát từ bản năng sinh tồn của con ngời, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của con ngời: cần gì, cần bao nhiêu, khi nào cần và cần ở đâu. Logistic sinh tồn là bản chất và nền tảng của hoạt động logistic nói chung. +Logistics hoạt động là bước phát triển mới của logistic sinh tồn và gắn với toàn bộ quá trình và hệ thống sản xuất các sản phẩm của doanh nghiệp. Logistic hoạt động liên quan tới quá trình vận động và lu kho của nguyên liệu đầu vào vào trong, đi qua và đi ra khỏi doanh ngiệp, thậm nhập vào các kênh phân phối trớc khi đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng. - Logistics hệ thống giúp ích cho việc duy trì hệ thống hoạt động. Các yếu tố của logistics hệ thống bao gồm các máy moc thiết bị nhà xởng, logistics sinh tồn, hoạt động và hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ,tạo cơ sở hình thành hệ thống logistics hoàn chỉnh. - Logistiscs hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp : Logistics hỗ trợ toàn bộ quá trình họat động của doanh nghiệp, ngay cả khi sản phẩm đã ra khỏi dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp và đến tay ngời tiêu dùng. Một doanh nghiệp có thể kết hợp bất cứ yếu tố nào của logistics với nhau hay tất cả các yếu tố logistics tuỳ theo yêu cầu của doanh nghiệp mình. Logistics còn hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp thông qua quản lý di chuyển và lu trữ nguyên vật liệu đi vào doanh nghiệp và bán thành phẩm di chuyển trong doanh nghiệp và bán thành phẩm di chuyển trong doanh nghiệp. - Logistics là s> phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vẩn tải giao nhân, vận tảigiao nhận gắn liền và nằm trong logistics. Cùng với quá trình phát triển của mình, logistics đã làm đa dạng hoá khái niệm vẩn tải giao nhận truyền thống. Từ chỗ chỉ thay mặt khách hàng để th> hiện các khâu rời rạc nh thuê tàu, lưu cước, chuẩn bị hàng, đóng gói hang, tái chế, làm thủ tục hải quan,cho tới cung cấp dịch vụ trọn gói từ kho đến kho (Door to Door). Từ chỗ đóng vai trò địa lý, ngời đợc uỷ thác trở thành một chủ thể chính trong hoạt động vẩn tải giao nhận với khách hàng, chịu trách nhiệm trước các nguồn luật điều chỉnh. Ngày nay, để có thể th>c hiện nghiệp vụ của mình, ngời giao nhận phải quản lý một hệ thống đồng bộ từ giao nhận đến vận tải, cung ứng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh, bảo quản hàng hoá trong kho, phân phối hàng hoá đúng nơi, đúng lúc, sử dụng thông tin điện tử để theo dõi, kiểm tra.Như vậy, ngời giao nhận vận tải trở thành cung cấp dịch vụ logistics. - Logistics là s> phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phơng thức: Trước đây, hàng hoá đi theo hình thức hàng lẻ từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu và trải qua nhiều phương tiện vẩn tải khác nhau, vì vậy xác suất rủi ro mất mát đối với hàng hoá là rất cao,và người gửi hàng phải kí nhiều hợp đồng với nhiều người vận tải khác nhau mà trách nhiệm của họ chỉ giới hạn trong chặng đường hay dịch vụ mà họ đảm nhiệm. Tới những năm 60-70 của thế kỷ XX, cách mạng containner trong ngành vận tải đã bảo đảm an toàn và độ tin cậy trong vận chuyể hàng hoá, là tiền đề và cơ sơ cho s> ra đời và phát triển vận tải đa phương thức. Khi vận tải đa phương thức ra đời, chủ hàng chỉ phải ký một hợp đồng duy nhất với người kinh doanh vẩn tải đa phương thức(MTO- Multimodal Transport Operator). MTO sẽ chịu trách nhiệm tổ trức th> hiện toàn bộ việc vận chuyển hàng hoá từ khi nhận hàng cho tới khi giao hàng bằng một chứng từ vận tải duy nhất cho dù anh ta ko phải là người chuyên chở th>c tế. Như vậy MTO ở đây chính là người cung cấp dịch vụ Logistics. '()*+,%-   1. Nội dung yêu cầu của dịch vụ Logistics trong doanh nghiệp sản xuât Giữa những người mua hàng và công ty Logistics sau khi đạt được thoả thuận về dịch vụ được cung cấp, bên cung cấp dịch vụ sẽ xây d>ng lên quy trình Logistics trong đó thể hiện rõ mọi yêu cầu về dịch vụ của người mua hàng mà theo đó công ty Logistics có bổn phận phải th>c hiện đúng. Quy trình này thường có tên là quy trình Logistics hiện hành hay quy trình khai thác tiêu chuẩn. Quy trình Logistics bao gồm các bước sau: : Theo hợp đồng thương mại kí kết với khách hàng về đơn hàng cụ thể, chủ hàng sẽ gửi chi tiết số đơn hàng theo mẫu booking quy định cho công ty Logistics bao gồm số PO, số loại hàng, số chiếc, số khối…. Những chi tiết yêu cầu này thay đổi tuỳ theo khách hàng, được quy định trong quy trình Logistics. Ngoài ra trong mẫu booking cần có những thông tin quan trọng khác như tên người gửi hàng người nhận hàng số L/C … Sau khi nhận booking từ chủ hàng, người phụ trách khách hàng của công ty Logistics sẽ kiểm tra những chi tiết này trên hệ thống giữ liệu mà đã được khách hàng cập nhật. Ngoài ra quy trình cũng quy định thời gian chủ hàng gửi booking cho công ty Logistics, chủ hàng không được tuỳ tiện gửi booking theo tình hình hàng hoá. ., : Hàng sau khi được booking sẽ được xuất theo hai dạng là hàng lẻ hoặc container. Đối với hàng lẻ, chủ hàng phảigiao hàng trước thời gian cut-off time của công ty Logistics. Tại kho, mã số hàng hoá phảI được quét mã vạch, việc quét mã vạch này được công ty Logistics th>c hiện khi nhận hàng và đóng hàng vao container. Dữ liệu trên sẽ được cập nhật trên hệ thống của công ty Logistics. Một số trường hợp hàng hoá phải có thư cam kết từ phía chủ hàng. Vd hàng nguy hiểm hàng chất lỏng… Việc th>c hiện thủ tục hải quan hàng xuất tại kho sẽ do chủ hàng th>c hiện nhưng chủ yếu vẫn là công ty Logistics làm thay cho chủ hàng, như vậy sẽ thuận tiện và nhanh chóng hơn. Khi nhận đủ hàng từ chủ hàng, công ty Logistic sẽ đòng hàng vào container theo kế hoạch đóng hàng và hạ bãi. /01: Sau khi giao hàng vào kho của công ty Logistics hoặc hạ bãI container chủ hàng sẽ cung cấp chi tiết lô hàng cho công ty Logistics để làm vận đơn đường biển chứng nhận nhận hàng. D>a trên chi tiết cung cấp kết hợp với chi tiết th>c nhận trong kho, nhân viên chứng từ công ty Logistics sẽ cập nhật vào hệ thống và in ra chứng từ đã nêu cho chủ hàng. Hầu hết các công ty Logistics đảm nhận luôn công việc phân loại, kiểm tra và gửi toàn bộ chứng từ của lô hàng cho khách hàng. Như vậy khi chủ hàng lấy B/L, SWB hay FCR gốc, chủ hàng cần phải nộp chứng từ gốc cần thiết cho cong ty Logistics như ( commercial invoice. Packing list, certificate of origin…) Sau khi hoàn thành việc cập nhật lô hàng vào hệ thống, công ty Logistics sẽ gửi thông báo hàng xuất cho khách hàng( shipping Avdice) bao gồm những thông tin cơ bản về lô hàng ( PO, số container, ngày tàu chạy…). Đa số công các công ty cung cấp dịch vụ Logistics tại Việt Nam đều hoạt động theo nội dung yêu cầu của quy trình Logistics đã nêu trên. quy trình này bao hàm những dịch vụ được cung cấp như quản lý đơn hàng, gom hàng, quản lý chứng từ, dịch vụ tại kho…Những th>c ra đây mới là khâu cơ bản trong chuỗi Logistics Việt Nam đa và đang làm được. Những người cung cấp Logistics chào khách hàng toàn bộ công việc của chuỗi cung ứng bao gồm: - Về kho: kho không thuộc người khách nữa, mà do người cung cấp Logistics cung cấp và quản lý, có hệ thống máy tính tinh vi điều hành, chỉ có hàng hoá trong kho là thuộc về khách hàng. - Về vận tải và phân phối: người cung cấp Logistics chịu trách nhiệm về mọi chuyển động hàng hoá trong chuỗi cung ứng. Nhiệm vụ này có thể ký hợp đồng phụ với người chuyên chở th>c s>, hoặc do người cung cấp Logistics dùng phương tiện của mình th>c hiện, có thể những phương tiện đó có trang bị hệ thống thông tin nội bộ. - Về kiểm kê tồn kho: người cung cấp logistics điều hành và thường xuyên giữ mức tồn kho hợp lý,căn cứ vào những tin báo nhận từ mọi chặng trong chuỗi cung ứng. - đặt hàng: người cung ứng Logistics chịu trách nhiệm đặt những nguyên liệu và thành phần lắp ráp khi cần. [...]...- Những dịch vụ tăng giá trị: bao gồm những dịch vụ hoàn tất sản xuất, đóng gói, dán nhãn, lập hoá đơn, quảng cáo, tài chính, dịch vụ Logistics ngược chiều, đối với khách hàng công nghiệp, những dịch vụ này được yêu cầu nhiều 2 Các loại dịch vụ logistic trong doanh nghiệp sản xuất: - Dịch vụ giao nhận : Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận thực chất là kinh doanh dịch vụ chuyển hàng từ... cấp điện nước…phục vụ cho việc lưu chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng Đây là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình lưu chuyển hàng hoá - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung ứng và kinh doanh dịch vụ Logistics : Dòng lưu chuyển hàng hoá có phạm vi toàn cầu, sản xuất trong một nước nhưng có thể phục vụ người tiêu dùng trên toàn thế giới, đòi hỏi dịch vụ Logistics cũng phải... để có thể đảm nhận tất cả các khâu trong kinh doanh dịch vụ Logistics Vì vậy,các doanh nghiệp đó phảI đầu tư vào các trang thiết bị hiện đại như các phương tiện xếp dỡ kiểm đếm, truyền tin .Trong việc ứng dụng các thành tựu KHKT thì việc ứng dụng CNTT là hết sức quan trọng, giup doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics có thể tập hợp, xử lý và trao đổi thông tin trong quá trình chu chuyển hàng hoá... rất quan trọng trong việc đạt hiểu quả kinh doanh cao.Do đó yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ trong các DNKD dịch vụ Logistics là tinh thông nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, nắm được các quy định cơ bản của pháp luật có liên quan, có khả năng ứng xử với các biến động của kinh tế thị trường,đặc biệt phải có tinh thần học hỏi cao vì sự đa dạng của các hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics Đây là yếu tố quan. .. những dịch vụ phân phối, văn minh, hiện đại chắc chắn dịch vụ phân phối trên thị trường nội địa VN sẽ phát triển mạnh Đây là một khâu quan trọng thúc đẩy dịch vụ Logistics thương mại nội địa và XK phát triển trong thời gian tới Các loại dịch vụ logistics chủ yếu bao gồm : a) Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container b) Dịch vị kho bãi và lưu giữ hàng hoá, bao gồm cả hoạt động kinh. .. hơn cả trong việc thực hiện mục đích cuối cùng của Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics là thoả mãn khách hàng và lợi nhuận Theo đánh giá của các chuyên gia, dịch vụ logistics chưa phát triển là do: - Đồng vốn và nhân lực ít ỏi nên việc xây dựng bộ máy doanh nghiệp quá đơn giản - Tính chuyên sâu gần như không có, hầu hết các doanh nghiệp việt nam chưa đặt văn phòng đại diện tại nước ngoài trong. .. hiện đại - Dịch vụ khách hàng: Là những hoạt động cụ thể của công ty nhằm giải quyêt tốt các đơn đặt hàng Những hoạt động chủ yếu là lập bộ chứng từ, làm thủ tục hải quan, giải quyết những khiếu nại (nếu có) - Dịch vụ phân phối : Mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp phân phối la phục vụ tối đa cho sản xuất( tiêu thụ sản phẩm cho DNSX), tổ chức tốt đầu ra ( cung cấp hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho đời... cotainer III Hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của Logistics trong doanh nghiệp 1 Các chỉ tiêu đánh giá dịch vụ Logistics - Chất lượng của dịch vu Gồm có : Đặc tính của dịch vụ, thiết kế tuổi thọ, khả năng sửa chữa bảo dưỡng, độ tin cậy - Năng lực của nhà cung cấp gồm có năng lực sản xuất, năng lực kỹ thuật quản lý, điều kiện sản xuất, quan hệ với công nhân - Tình hình của nhà cung cấp như:... hàng hoá bị lưu kho Hiện nay dịch vụ kho ngoại quan đang ngày càng chứng tỏ ưu thế của mình trong giảm chi phí, đặc biệt là rút ngắn thời gian vận chuyển hàng - Dịch vụ dự trữ hàng hoá: là dịch vụ quan trọng để đảm bảo hàng hoá luôn săn sàng phục vụ yêu cầu của người tiêu dùng một cách hợp lý Có ba hình thức dự trữ là dự trữ các yếu tố đầu vào để sản xuất sản phẩm, dự trữ sản phẩm và dự trữ nguồn... phảI có chiến lược kinh doanh rõ ràng mới thắng thế trong cạnh tranh - Khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật : Do sản xuất xã hội không ngừng phát triển, khối lượng hàng hoá ngày càng lớn với loại hình dịch vụ ngày càng đa dạng, các doanh nghiệp cần phảI có một hệ thống theo dõi hàng hoá hiện đại và phảI được tổ chức một cách khoa học Mặt khác, quy mô kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng . sản xuất: - Dịch vụ giao nhận : Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận th>c chất là kinh doanh dịch vụ chuyển hàng từ người chủ hàng ( người sản xuất, . chính, dịch vụ Logistics ngược chiều, đối với khách hàng công nghiệp, những dịch vụ này được yêu cầu nhiều. 2. Các loại dịch vụ logistic trong doanh nghiệp sản

Ngày đăng: 18/10/2013, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan