Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

109 686 0
Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Luận văn tốt nghiệpLời cảm ơnGiải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nay là một đề tài mang tính cấp thiết nhng còn khá mới mẻ tại Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, tôi đã gặp không ít khó khăn về mặt kiến thức và tài liệu. Tuy vậy, đề tài đã đạt một số kết quả có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Có đợc kết quả đó là nhờ vào sự động viên, giúp đỡ to lớn của gia đình, thầy cô và bạn bè.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Ngân hàng-Tài chính đã tạo điều kiện về mặt thời gian cho tôi hoàn thành luận văn; GS-TS Nguyễn Văn Nam, Phó Hiệu trởng trờng Đại học Kinh tế quốc dân đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.Bên cạnh đó, tôi đã nhận đợc những ý kiến đóng góp vô cùng quý báu của các chuyên gia về chứng khoán. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Sơn-Vụ phó Vụ Phát triển thị trờng, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc cùng toàn thể các cán bộ của Vụ.Cuối cùng, tôi xin đợc gửi những tình cảm sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè đã luôn là nguồn động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi vợt qua khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp.Do hạn chế về thời gian và kiến thức, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Với tinh thần cầu thị trong học tập và nghiên cứu, tôi kính mong nhận đợc những nhận xét, góp ý hơn nữa từ phía thầy cô cùng bạn đọc.Tôi xin chân thành cảm ơn!Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 1 Luận văn tốt nghiệpMục lục Lời cảm ơn .1 Mục lục 2 Lời mở đầu .3 Danh mục các từ viết tắt .6 Lý luận chung về hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam .7 Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 31 Giải pháp thúc đẩy hoạt động đẩu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 79 Kết luận 96 Phụ lục 1 .97 Phụ lục 2 98 Phụ lục 3 99 Phụ lục 4 101 Phụ lục 5 105 Danh mục tài liệu tham khảo .107Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 2 Luận văn tốt nghiệpLời mở đầu1. Lý do lựa chọn đề tàiViệt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hoá đòi hỏi phải có một nền tảng tài chính ổn định, phát triển. Với t cách là ngành dẫn dắt, hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia đã và đang có những bớc phát triển, cải cách và hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu và thúc đẩy quá trình đi lên của đất nớc. Việc ra đời thị trờng chứng khoán Việt Nam vào tháng 7 năm 2000 đợc coi nh một mốc phát triển quan trọng và tất yếu của hệ thống tài chính hiện đại. Bên cạnh đó, hoà chung với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế, thị trờng chứng khoán Việt Nam đang nhận đợc sự quan tâm của nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc. Mặc dù đã đạt một số kết quả đáng mừng sau hơn 3 năm hoạt động nhng thực tế cho thấy TTCK Việt Nam vẫn còn nhỏ bé, manh mún và cha có tính chuyên nghiệp. Nhằm phát triển thị trờng thành một kênh dẫn vốn hiệu quả cho nền kinh tế, tận dụng nguồn lực quan trọng bên ngoài, việc thu hút các nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào thị trờng chứng khoán đang trở thành một yêu cầu vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính chiến lợc. 2. Mục đích nghiên cứu đề tàiĐề tài Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam đợc lựa chọn xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn khách quan. Nhận thức đợc vai trò to lớn của đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế nói chung và TTCK nói riêng, trên cơ sở nghiên cứu học tập kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, đề tài sẽ xâu chuỗi thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam thời gian qua, tổng kết, đánh giá các thành tựu đạt đợc, các hạn chế và bất cập cần tháo gỡ. Từ đó, tìm ra một số giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn thị trờng và nền kinh tế. Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ thực thi giải pháp cũng sẽ đợc đề cập trong phần nghiên cứu của đề tài.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứuTrơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 3 Luận văn tốt nghiệpĐối tợng nghiên cứu trong đề tài là các hoạt động ĐTNN thực hiện trên thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam thời gian qua. Mặc dù thị trờng chứng khoán tập trung mới đi vào vận hành trong hơn 3 năm, song thị trờng chứng khoán sơ khai tự phát tại Việt Nam đã xuất hiện từ những năm đầu thập kỷ 90 khi bắt đầu công cuộc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Vì vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài ngoài tập trung chủ yếu vào hoạt động ĐTNN đang diễn ra khá mạnh mẽ trên TTGDCK TP HCM, còn đề cập tới mảng thị trờng sơ cấp, nơi nhà ĐTNN mua cổ phiếu lần đầu của các DNNN cổ phần hoá. Do sự hạn chế về việc tiếp cận thông tin trên thị trờng chứng khoán tự do thứ cấp đối với các công ty cổ phần, DNNN cổ phần hoá nên luận văn sẽ không nghiên cứu mảng thực trạng này.Lĩnh vực nghiên cứu còn khá mới mẻ với nhiều nội dung phức tạp, liên quan tới các lĩnh vực kinh tế chính trị xã hội khác nhau của đất nớc. Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các lý luận chung, cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam. Từ đó đánh giá thực trạng và tìm một số giải pháp để tạo môi trờng thông thoáng nhất, hấp dẫn nhất đối nhà đầu t nớc ngoài. Các vấn đề phân tích mang tính nghiệp vụ, đánh giá bằng chỉ số kinh tế sẽ không đợc bàn tới trong đề tài. 4. Phơng pháp nghiên cứuĐề tài đã sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu khác nhau thờng áp dụng cho khối ngành kinh tế: phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, ph-ơng pháp phỏng vấn, thu thập, tổng hợp, phân tích dữ liệu trên cơ sở định lợng và định tính, phơng pháp trích dẫn,5. Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục từ ngữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn tập trung vào một số nội dung chính sau:Ch ơng 1 : Lý luận chung về hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Ch ơng 2 : Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nayTrơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 4 Luận văn tốt nghiệpCh ơng 3 : Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trên Thị trờng chứng khoán Việt NamTrên đây đã khái quát toàn bộ những vấn đề đợc đề cập tới trong luận văn. Nội dung cụ thể xin cùng thầy cô và bạn đọc theo dõi trong các phần tiếp sau.Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 5 Luận văn tốt nghiệpDanh mục các từ viết tắtBộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tC K Chứng khoán CPH Cổ phần hoáCTCP Công ty cổ phầnCông ty TNHH Công ty Trách nhiệm hữu hạnDNNN Doanh nghiệp Nhà nớcDNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏĐTNN Đầu t nớc ngoàiFDI Đầu t trực tiếp nớc ngoàiKBNN Kho bạc Nhà nớcLD Liên doanhNHNN Ngân hàng Nhà nớcNHTM Ngân hàng thơng mạiNN Vốn nớc ngoàiODA Hỗ trợ phát triển chính thứcPhòng ĐK-TTBT-LKCK Phòng Đăng ký Thanh toán bù trừ- Lu ký chứng khoán TNDN Thu nhập doanh nghiệpTPCP Trái phiếu Chính phủTTCK Thị trờng chứng khoánTTGDCK Trung tâm Giao dịch Chứng khoánUBCKNN Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớcXHCN Xã hội chủ nghĩaTrơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 6 Luận văn tốt nghiệpChơng 1:Lý luận chung về hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam1.1 Tính tất yếu của hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 1.1.1Định hớng của Đảng v Nhà n ớcNhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động ĐTNN đối với sự phát triển của kinh tế Việt Nam, ngay từ những năm cuối thập kỷ 80, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI quan điểm mở cửa đã đợc đa ra nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế quốc dân trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nớc. Trên cơ sở đó, Đảng và Nhà nớc đã đề ra các chính sách, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể nhằm thu hút vốn ĐTNN, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trên mọi mặt của đời sống kinh tế.Gần đây nhất, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Chủ động và khẩn trơng hơn trong hội nhập kinh tế quốc tế, , tạo môi tr ờng đầu t, kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng, có tính cạnh tranh cao so với khu vực; tăng nhanh xuất khẩu và thu hút mạnh ĐTNN 1 Thúc đẩy sự hình thành phát triển và từng bớc hoàn thiện các loại thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm các thị trờng quan trọng nhng hiện cha có hoặc còn sơ khai nh: thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán 2.Trên tinh thần đó, Quốc hội đã ban hành Luật đầu t nớc ngoài năm 1987, Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài cùng các văn bản hớng dẫn, văn bản dới luật có liên quan nhằm tạo môi trờng đầu t hấp dẫn. Các văn bản pháp luật này luôn đợc quan tâm nghiên cứu về tính hiệu quả đối với các đối tợng đợc điều chỉnh, từ đó kịp thời sửa đổi, hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu và tình hình thực tế của nền kinh tế. 1 Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá IX2 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IXTrơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 7 Luận văn tốt nghiệpMột lần nữa, quan điểm về hội nhập kinh tế, mở cửa thu hút ĐTNN đợc khẳng định qua nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của giai đoạn 2001-2005: Tăng tr ởng kinh tế nhanh và bền vững. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại3.Định hớng trên của Đảng và Nhà nớc đã mở ra cho mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề trong nền kinh tế con đờng tiếp cận với các nguồn lực bên ngoài từ vốn, công nghệ kỹ thuật đến công nghệ quản lý. Lĩnh vực ngân hàng tài chính, thị trờng chứng khoán cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Sự phát triển ngày càng sâu mạnh của hoạt động ĐTNN trên thị trờng chứng khoán là một hệ quả tất yếu.1.1.2Thực trạng nguồn vốn nớc ngoài chảy vào Việt Nam Thị trờng chứng khoán Việt Nam đợc xây dựng và đa vào hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ sau hơn 10 năm đổi mới. Tỷ lệ tăng trởng GDP bình quân trong giai đoạn này là 7,4%. Lạm phát giảm từ mức độ 3 con số trong những năm 80 xuống còn 1 con số trong gần hết các năm thập kỷ 90. Cuộc sống của ngời dân đợc cải thiện đáng kể. Luật Đầu t nớc ngoài ban hành năm 1987 là đánh dấu bớc ngoặt cho hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Tuy nhiên dòng vốn nớc ngoài thực sự đổ mạnh vào Việt Nam chỉ từ đầu những năm 1990 nhng với mức độ không ổn định. Đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, lợng vốn này đã giảm mạnh và hồi phục chậm chạp. Mặc dù vậy, không thể phủ nhận sự đóng góp vô cùng to lớn của ĐTNN đối với kinh tế Việt Nam, thể hiện ở tỷ trọng đóng góp của khu vực có vốn ĐTNN vào GDP tăng hàng năm nh trong biểu đồ 1:Về cơ cầu luồng vốn vào Việt Nam, hiện có bốn nguồn chính: đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), hỗ trợ phát triển 3 Nghị quyết của Quốc hội số 55/2001/QH10Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 8Biểu đồ 1: Đóng góp của đầu nước ngoài vào GDP giai đoạn 1998-20035.80%4.77%6.79% 6.89% 7.04%7.24%9.00%10.50%13.28%13.75%13.91%14.07%0%5%10%15%20%25%1998 1999 2000 2001 2002 2003Tăng trưởng GDP Đóng góp ĐTNN/GDPNguồn: Tổng cục Thống kê và World Bank Luận văn tốt nghiệpchính thức (ODA), vay thơng mại và dòng vốn vào dới hình thức đầu t danh mục chứng khoán (FPI).Đầu t trực tiếp n ớc ngoài FDI Đây là bộ phận quan trọng nhất và có ý nghĩa lớn nhất trong tổng luồng vốn vào tại Việt nam do tính chất dài hạn, không gây ra nghĩa vụ nợ nớc ngoài đối với bên nhận vốn, đi trực tiếp đến khu vực sản xuất và thờng đi kèm với chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản lý. Tuy FDI cũng có một số ảnh hởng bất lợi nhất định nh chất lợng vốn đầu t trực tiếp, cản trở dòng đầu t trong nớc, kiểm soát thị trờng trong nớc của ngời nớc ngoài, gây ô nhiễm môi trờng, khai thác cạn kiệt tài nguyên nh ng trên thực tế các nguồn lợi do đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại vẫn đợc đánh giá cao hơn và có ảnh hởng lớn hơn trong công tác hoạch định chính sách thu hút ĐTNN. Tính đến hết năm 2003, cả nớc đã cấp giấy phép đầu t cho 5.424 dự án ĐTNN với tổng vốn đăng ký 54,8 tỷ USD, trong đó có 4.376 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký 41 tỷ USD. Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất 66,9% về số dự án và 57,2% tổng vốn đầu t đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ và cuối cùng là lĩnh vực nông, lâm ng nghiệp chiếm 13,6% tổng số dự án và 7% về vốn đầu t đăng ký. Trong số 64 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t tại Việt Nam, Singapore là nớc có số l-ợng dự án và tổng vốn đầu t đăng ký lớn nhất, tiếp theo là Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông. Các thành phố lớn, có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi vẫn là những địa phơng dẫn đầu thu hút ĐTNN nh thành phố Hồ Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 9Biểu đồ 2: Đầu trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988-20036,27414,6561,52816,21322,9832,86014%19%67%05,00010,00015,00020,00025,000Công nghiệp Nông, lâm nghiệp Dịch vụTriệu VND0%10%20%30%40%50%60%70%80%Đầu thực hiện TVĐT Tỷ trọng số dự ánNguồn: Cục Đầu nước ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư Luận văn tốt nghiệpChí Minh chiếm 26% tổng vốn đăng ký, Hà Nội chiếm 11,1% tổng vốn đăng ký. Bình Dơng, Đồng Nai cũng đợc một lợng lớn vốn ĐTNN đổ vào.Về doanh thu đạt đợc, tính hết năm 2003, các dự án ĐTNN đã đạt tổng doanh thu gần 70 tỷ USD (không kể dầu khí). Trong đó, riêng ba năm 2001-2003 đạt khoảng 38,8 tỷ USD. Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN tăng nhanh, bình quân trên 20%/năm, đã làm cho tỷ trọng của khu vực kinh tế này trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc tăng liên tục qua các năm: năm 2001 là 24,4%, năm 2002 là 27,5 % và năm 2003 là 31,4%.Đạt đợc kết quả tích cực nh trên cho thấy sự đúng đắn của đờng lối đổi mới kinh tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t. Đây là tiền đề tích cực cho các luồng vốn bên ngoài di chuyển vào Việt Nam trong thời gian tới, trong đó có luồng vốn nớc ngoài qua kênh thị trờng chứng khoán. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)Cùng với việc mở cửa thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, các nớc đang phát triển còn nhận đợc luồng vốn quan trọng hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Hình thức này luôn nhận đợc sự quan tâm đặc biệt của các quốc gia do tính chất cho không hoặc cho vay u đãi, thời gian ân hạn và đáo hạn dài. Thêm vào đó, các khoản vốn ODA thờng đi kèm với chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản lý. Tuy vậy, vốn ODA cũng tạo nhiều áp lực cho các quốc gia nhận vốn do các điều kiện ràng buộc từ phía nhà tài trợ; việc giải ngân phụ thuộc vào tính hiệu quả của dự án do bên nhận vốn thực hiện; có nhiều tiêu cực vận động hành lang tìm vốn và Chính phủ n-ớc nhận vốn phải đảm bảo lợng vốn đối ứng.Đối với Việt Nam, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã đóng vai trò quan trọng, góp phần giúp Việt Nam đạt đợc tăng trởng kinh tế cao, xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân. Trong giai đoạn 1993 đến nay, Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển với 25 nhà tài trợ song ph-ơng, 19 đối tác đa phơng và hơn 350 tổ chức phi Chính phủ nớc ngoài. Việt Nam đã tổ chức thành công 9 Hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ và đợc cộng đồng tài trợ cam kết hỗ trợ nguồn vốn ODA trị giá 19,94 tỷ USD. Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 10 [...]... ĐTNN trên thị trờng chứng khoán Có thể khẳng định đây là xu hớng tất yếu khi kinh tế Việt Nam tiến vào hội nhập khu vực và quốc tế, đẩy nhanh hiệu quả quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc 1.2 Đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán 1.2.1Các hình thức tham gia của nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán 1.1.1.1Tại thị trờng chứng khoán các quốc gia trên thế giới Thị trờng chứng khoán. .. nghệ, kỹ thuật đầu t hiện đại Trong thời gian đầu, các công ty chứng khoán nớc ngoài tham gia thị trờng chứng khoán Việt Nam dới hình thức góp vốn liên doanh với tỷ lệ nhất định Khi thị trờng hoạt động ổn dịnh và phát triển, tỷ lệ này nên tăng dần lên Trơng Diệu Linh - TTCK 42A-KTQD 30 Luận văn tốt nghiệp Chơng 2: Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 2.1 Quá trình... thức ĐTNN trên thị trờng chứng khoán thế giới nói chung, các đặc điểm, điều kiện áp dụng, thế mạnh cũng nh sự thiếu hấp dẫn của từng hình thức Từ đó có thể thấy không phải thị trờng nào cũng có thể duy trì và khuyến khích mọi hình thức phát triển Thị trờng chứng khoán Việt Nam cũng không nằm ngoài tính chất đó 1.1.1.2Tại thị trờng chứng khoán Việt Nam Thị trờng chứng khoán Việt Nam ngay từ buổi đầu xây... mở rộng đón nhận luồng vốn nớc ngoài 1.1.1.3Những lợi ích mang lại từ hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Qua kinh nghiệm các thị trờng trên thế giới và căn cứ vào tình hình thực tế của Việt Nam, lợi ích của hoạt động ĐTNN trên TTCK đợc nhìn nhận trên cả bốn góc độ: Đối với nền kinh tế Trớc hết, với vai trò là kênh huy động vốn dài hạn, thị trờng chứng khoán sẽ thu hút vốn và cung ứng... ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Nh đã trình bày ở trên, sự tham gia của các nhà ĐTNN trên thị trờng Việt Nam là một tất yếu khách quan, phù hợp với định hớng của Đảng, Nhà nớc và xu thế thời đại Song bất kỳ một vấn đề nào cũng có tính hai mặt Đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam sẽ mang lại lợi ích cho thị trờng nói riêng và nền kinh tế nói chung bên cạnh những thách thức thị. .. nhà đầu t khác sẽ đổ xô rút vốn ra khỏi thị trờng Nếu không có biện pháp kịp thời, sẽ dẫn đến khủng hoảng thị trờng, khủng hoảng tài chính Đây cũng là bài học đắt giá cho rất nhiều thị trờng chứng khoán trong quá trình phát triển từ trớc tới nay 1.3 Kinh nghiệm các nớc trong việc thu hút đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán 1.3.1Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài tại một số thị trờng chứng khoán. .. thức, kỹ thuật đầu t chứng khoán của nhà ĐTNN và từng bớc đa thị trờng chứng khoán Việt Nam hội nhập quốc tế Xây dựng hệ thống pháp luật chứng khoánthị trờng chứng khoán liên quan đến sự tham gia của nhà ĐTNN nhằm đảm bảo đợc sự ổn dịnh và hấp dẫn của các nhà ĐTNN tham gia thị trờng Hơn 3 năm hoạt động không là thời gian đủ dài để cho một thị trờng phát triển toàn diện Để đảm bảo hoạt động một cách... hởng tiêu cực gây ra bởi hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Mặt trái của hoạt động ĐTNN trên thị trờng chứng khoán chính là những nguy cơ biến động mạnh theo chiều hớng tiêu cực của thị trờng gây ra bởi các nhà ĐTNN Các nhà nghiên cứu thờng tập trung vào hai nguy cơ chính: Thứ nhất, nguy cơ xảy ra hiện tợng đầu cơ có tổ chức lớn Nguy cơ này xảy ra khi có thị trờng có những yếu... tới hoạt động ĐTNN tất yếu diễn ra trên thị trờng Trong các văn bản pháp lý hớng dẫn thị trờng đã có quy định các hình thức nhà ĐTNN đợc phép tham gia và sự giới hạn tham gia của họ trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Các quy định dù đợc trình bày tại các văn bản có cấp độ hiệu lực pháp lý khác nhau, nhng tựu chung lại có một số hình thức nhà ĐTNN có thể tham gia trên thị trờng chứng khoán Việt Nam. .. trái phiếu của nhà ĐTNN Việt Nam nên từng bớc nới rộng tỷ lệ nắm giữ trái phiếu của nhà ĐTNN Đối với sự tham gia của các công ty chứng khoán nớc ngoài, trong thời gian đầu đi vào hoạt động, thị trờng chứng khoán các nớc đều có quy định về sự tham gia của các công ty chứng khoán nớc ngoài với các mức độ khác nhau Đối với Việt Nam, sự tham gia của các công ty chứng khoán nớc ngoài có vai trò quan trọng, . về hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam Ch ơng 2 : Thực trạng hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam. chung về hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam1 .1 Tính tất yếu của hoạt động đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 1.1.1Định

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:18

Hình ảnh liên quan

chính thức (ODA), vay thơng mại và dòng vốn vào dới hình thức đầ ut danh mục chứng khoán (FPI). - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

ch.

ính thức (ODA), vay thơng mại và dòng vốn vào dới hình thức đầ ut danh mục chứng khoán (FPI) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình thực hiện vốn ODA tại Việt Nam - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 1.

Tình hình thực hiện vốn ODA tại Việt Nam Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ lệ tham gia của nhà đầ ut nớc ngoài tại một số thị trờng chứng khoán khu vực Châu  á - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.

Tỷ lệ tham gia của nhà đầ ut nớc ngoài tại một số thị trờng chứng khoán khu vực Châu á Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng số liệu dới đây cho thấy toàn cảnh tình hình chứng khoán niêm yết trên thị trờng: - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng s.

ố liệu dới đây cho thấy toàn cảnh tình hình chứng khoán niêm yết trên thị trờng: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Kết luận lại, TTCK Việt Nam đợc xây dựng theo mô hình tập trung với quy mô nhỏ.  Hoạt động của thị trờng bớc đầu đã đợc triển khai khá suôn sẻ, không gây  những biến động lớn hoặc tác động tiêu cực tới đời sống kinh tế-xã hội của đất nớc - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

t.

luận lại, TTCK Việt Nam đợc xây dựng theo mô hình tập trung với quy mô nhỏ. Hoạt động của thị trờng bớc đầu đã đợc triển khai khá suôn sẻ, không gây những biến động lớn hoặc tác động tiêu cực tới đời sống kinh tế-xã hội của đất nớc Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: Danh sách và tỷ lệ các CTCP bán cổ phiếu cho nhà ĐTNN (tính đến ngày 31/5/2001) - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 4.

Danh sách và tỷ lệ các CTCP bán cổ phiếu cho nhà ĐTNN (tính đến ngày 31/5/2001) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình sở hữu cổ phiếu của nhà ĐTNN (tính đến ngày 14/11/2001) - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 4.

Tình hình sở hữu cổ phiếu của nhà ĐTNN (tính đến ngày 14/11/2001) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 6: 10 cổ phiếu đợc nhà ĐTNN mua nhiều nhất trong năm 2003 - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 6.

10 cổ phiếu đợc nhà ĐTNN mua nhiều nhất trong năm 2003 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Tình hình giao dịch cổ phiếu trên TTCK Việt Nam 2003 - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

nh.

hình giao dịch cổ phiếu trên TTCK Việt Nam 2003 Xem tại trang 98 của tài liệu.
STT Tên Trụ sở Số GP Ngày cấp Hình thức - Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam

n.

Trụ sở Số GP Ngày cấp Hình thức Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan