BAI 12 :SỰ NỔI

23 382 1
BAI 12 :SỰ NỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Áp dụng: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. A Hoan hô! Bạn đã đúng B b.Rất tiếc! Bạn đã nhầm. C c.Rất tiếc! Bạn đã nhầm. D d.Rất tiếc! Bạn đã nhầm. Vừa to vừa nặng hơn kim, Thế mà tàu nổi kim chìm! Tại sao? • Đố nhau: • An: Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm? • Bình:Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn. • An: Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm? • Bình: ?! Tiết 14: Bài 12 SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm: C 1 : C 2 : Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương chiều của chúng có giống nhau không? F A P a) P > F A Vật sẽ chuyển động xuống dưới b) P = F A Vật sẽ đứng yên. c) P < F A Vật sẽ chuyển động lên trên . Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều. Tiết 14. Bài 12: SỰ NỔI Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn F A của lực đẩy Acsimet: P>F A ; P=F A ; P<F A Hãy vẽ các véctơ lực tương ứng với ba trường hợp trên hình bên dưới? F A P F A P F A P ? ? ? Trong các trường hợp đó thì vật sẽ chuyển động như thế nào? Kết luận: - Vật chìm xuống khi P > FA -Vật nổi lên khi P < FA -Vật lơ lửng trong chất lỏng khi P = FA C3 Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? C4 Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước , trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet có bằng nhau không? Tại sao? C3 C4 Miếng gỗ thả vào nước nổi lên do: P gỗ < F A1 II/ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶTTHOÁNG CỦA CHẤT LỎNG: Miếng gỗ đứng yên nên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Do đó: P = F A2 I/ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM Tiết 14: Bài 12 SỰ NỔI C5 Độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng biểu thức: F A = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ. V là thể tích của cả miếng gỗ. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước. V là thể tích được gạch chéo trong hình trên. A B C D Rất tiếc, bạn đã nhầm Rất tiếc, bạn đã nhầm Rất tiếc, bạn đã nhầm Hoan hô, bạn đã trả lời đúng. II/ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶTTHOÁNG CỦA CHẤT LỎNG: I/ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM Tiết 14: Bài 12 SỰ NỔI I/ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM *Nhúng một vật vào chất lỏng thì: -Vật chìm xuống khi: P > F A -Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = F A -Vật nổi lên khi: P < F A II/ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶTTHOÁNG CỦA CHẤT LỎNG: FA = d.V d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m 3 ) V: là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng(m 3 ) Tiết 14: Bài 12 SỰ NỔI * Ta biết, các chất lỏng không hoà tan trong nước, chất nào có TLR nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. Như vậy các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu lửa nếu bị rò rỉ thì gây ra những tác hại gì? Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxy vào nước, vì vậy sinh vật không lấy được ôxy sẽ chết. VỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Môi trường bị hủy hoại Lỗ thủng tầng ô zôn Nước biển dâng lên Băng tan ở 2 đầu cực Ngập do triều cường Hậu quả với môi trường [...]... SỰ NỔI I/ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM *Nhúng một vật vào chất lỏng thì: -Vật chìm xuống khi: P > FA -Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA -Vật nổi lên khi: P < FA II/ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶTTHOÁNG CỦA CHẤT LỎNG: FA = d.V d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng(m3) III/VẬN DỤNG: Tiết 14 Bài 12: SỰ NỔI I Điều kiện để vật nổi, ... bịlỏng thép làm trọng lượng riêngnổi lên mặt chấthòn bikhi:dVlại dl.bằng chìm Tàu < nổi, thép, nhưng người ta thiết kế sao còn hònkhoảng trống sao cho có bi thép lại cho trọng lượng riêng của con tàu nhỏ hơn trọng lượng chìm? riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước Tiết 14 Bài 12: SỰ NỔI I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: II Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất... vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng: III Vận dụng: C6: C7: Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao? C8: C9: TL: Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân Tiết 14 Bài 12: SỰ NỔI I Điều kiện Hai vật nổi, và Nchìm: để vật M vật có cùng thể tích được nhúng Kết ngập trong nước Vật M chìm xuống đáy bình... đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng? 3/Đọc phần:”Có thể em chưa biết” 4/Làm bài tập: 12. 1 đến 12. 7/SBT 5/Nghiên cứu bài sau: Công cơ học NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ: 1/Nhúng một vật vào chất lỏng thì: +Vật chìm xuống khi: P > FA +Vật lơ lửng khi: P = FA +Vật nổi lên khi: P < FA 2/Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì FA: FA = d.V Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng BÁC... dngười khoảng 1121 4 N/m3 dnước khoảng 11740N/m3  dngườilà trọng M - Vật lực đẩy Acsimet tác dụng lên P < M; P , lượng v nổi lên khi vật FA N - Vật khi P Fcủa lựclơ lửng trong lực đẩy Acsimét tácFA là trọng lượng và chất lỏngnổi trên=mặt dụng II Độ lớn AN đẩy Ác-si-mét khi vật thoáng của chất lỏng: dấu “=“ ; “” thích hợp cho lên N Hãy chọn  Nhận xét:trống: các ô ? Khi vật nổi FA = FA trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ? M N Ácsimét FA = d.V, trong... thể tích phần vật chìm trong chất lỏng(m3) III/VẬN DỤNG: Tiết 14 Bài 12: SỰ NỔI I Điều kiện để vật nổi, vật chìm: Biết P = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng II Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của của chất làm vật, V là thể tích của vật) và chất lỏng: FA=dl.V (trong đó dl là trọng lượng riêng của III Vận dụng: chất lỏng, hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập . ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶTTHOÁNG CỦA CHẤT LỎNG: I/ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM Tiết 14: Bài 12 SỰ NỔI I/ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM *Nhúng. con tàu có thể nổi trên mặt nước. Tiết 14. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm: II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng

Ngày đăng: 18/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

hình bên dưới? - BAI 12 :SỰ NỔI

hình b.

ên dưới? Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan