MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

18 372 0
MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC  CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1. Thị trường chứng khoán và các chủ thể trên thị trường 1.1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán ra đời từ thế kỷ thứ XV, sự hỡnh thành thị trường chứng khoán cũng đồng thời với thị trường hối đoái và một số thị trường khác. Sự hỡnh thành thị trường chứng khoán bắt đầu từ một số thành phố ở phương Tây từ các giao dịch trao đổi mua bán các mặt hàng như nông sản, khoáng sản, đến các mặt hàng khác như tiền tệ và các chứng từ có giá khác. Ban đầu các cuộc thương lượng này chỉ là các cuộc gặp gỡ nhỏ và không có những quy định riêng, về sau các giao dịch này đó thu hút được nhiều người hơn và đó bắt đầu có những quy tắc riêng của chúng. Chính những quy định này đó dẫn đến sự hỡnh thành thị trường chứng khoán với quy mô và quy định rừ ràng như hiện nay. Trong quá trỡnh tồn tại và phát triển của mỡnh, thị trường chứng khoán đó trải qua rất nhiều giai đoạn thăng trầm. Thời kỳ huy hoàng nhất của thị trường chứng khoán là vào những năm 1875 - 1913, thị trường chứng khoán trong thời kỳ này phát triển mạnh cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Nhưng đến cuối năm 1929, bắt đầu từ cuộc khủng hoảng của thị trường chứng khoán New York, nó đó lan sang các thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản. Sau thế chiến thứ hai, thị trường chứng khoán phục hồi và phát triển mạnh. Trong giai đoạn này thị trường chứng khoán đó cú những thay đổi khá lớn từ quy mô thị trường đến các phương thức giao dịch và các quy định ngày càng chặt chẽ hơn. Nhưng đến năm 1987, thị trường chứng khoán lại một lần nữa rơi vào khủng hoảng đó làm cho thị trường chứng khoán thế giới suy sụp nặng nề. Cuộc khủng hoảng hoảng này để lại hậu quả nghiêm trọng hơn cuộc khủng hoảng năm 1929. Nhưng chỉ sau hai năm, thị trường chứng khoán thế giới tiếp tục đi vào hoạt động ổn định, phát triển và trở thành một định chế không thể thiếu trong đời sống kinh tế của những quốc gia có nền kinh tế phát triển theo định hướng thị trường. Thị trường chứng khoán chính là sự trao đổi, là sự thoả thuận và giao dịch giữa người muốn mua chứng khoán và người nắm giữ chứng khoán. Với những yếu tố như vậy, thị trường chứng khoán có những đặc điểm sau: Thứ nhất, hạn chế gia nhập và có nội quy hoạt động. Hàng ngày có rất nhiều các nhà đầu có nhu cầu mua bán chứng khoán, chính vỡ vậy một đặc điểm rất khác biệt của thị trường chứng khoán đó là không thể biết được các giao dịch của mỡnh. Tuy nhiên, các nhà đầu đều muốn biết được đối tượng giao dịch của mỡnh là ai và giao dịch được thực hiện như thế nào bởi như vậy họ mới có thể yên tâm về khoản đầu của mỡnh. Chính vỡ vậy, các thị trường chứng khoán đều quy định chỉ có những người được phép mới được giao dịch trên sàn, tất cả những nhà đầu chỉ có thể giao dịch thông qua những người này đó là những nhà môi giới. Để trở thành người môi giới, phải hội đủ một số điều kiện về vốn, chuyên môn và đạo đức, các hội viên phải tuân thủ nội quy hành nghề, những ai vi phạm sẽ bị xử phạt hay bị tước giấy phép hành nghề. Nhờ những biện pháp trên, nên khi người đầu ra lệnh mua bán, họ mới dám tin tưởng người mỡnh giao dịch và điều này làm cho chi phí giao dịch giảm. Thứ hai, tiêu chuẩn hoá. Việc giao dịch ở trên thị trường phải được tiêu chuẩn hoá và đơn giản hoá, việc tiêu chuẩn hoá các giao dịch này được thực hiện theo từng quy định riêng của mỗi thị trường, các quy định như về lô giao dịch, về thời gian giao dịch và về phương thức và thời gian thanh toán các chứng khoán. Sự tiêu chuẩn hoá sẽ giúp việc mua bán được đơn giản hơn, người mua và bán chỉ cần đồng ý với nhau về giá hàng và số lượng, tất cả các vấn đề khác của việc mua bán thỡ đó được thực hiện theo một quy định chung của mỗi sở giao dịch. Thứ ba, việc giải quyết tranh chấp. Dù có những quy định riêng như vậy nhưng tranh chấp cũng vẫn xảy ra, giải quyết chuyện đó sẽ mất nhiều thời gian và chi phí. Thị trường có tổ chức sẽ giảm chi phí đó bằng cách đề ra một khuôn khổ cho việc giải quyết tranh chấp. Những tranh chấp sẽ được thực hiện và phân xử thông qua các quy định được đặt ra từ trước. Thứ tư, bảo đảm thi hành. Giao dịch theo phương thức nào thỡ cũng ẩn chứa những rủi ro, các giao dịch bao giờ cũng có bên mua và bên bán, và đôi khi sẽ ẩn chứa những sự đối lập về lợi ích giữa các bên, sự đối lập này đôi khi dẫn đến những hành động nhằm phá vỡ những giao dịch. Tuy nhiên với những quy định của mỡnh nhằm bảo đảm thi hành thỡ cỏc giao dịch của nhà đầu khi họ đó thực hiện việc mua bỏn sẽ chắc chắn được thực hiện. Trên đây là những nguyên tắc chung mà các thị trường có tổ chức áp dụng, việc thực hiện và vận dụng chúng như thế nào là do mỗi thị trường chứng khoán đó quyết định, tùy theo điều kiện nhất định của thị trường đó. 1.1.2. Các chủ thể trên thị trường Các tổ chức và cá nhân tham gia trên thị trường chứng khoán có thể được chia thành các nhóm sau: Các nhà đầu tư, nhà phát hành và các tổ chức liên quan đến chứng khoán. đồ 1.1. Các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán Nguồn: Giỏo trỡnh thị trường chứng khoán 1.1.2.1. Nhà phát hành: Nhà phát hành là các tổ chức huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán, nhà phát hành là người cung cấp hàng hóa - chứng khoán cho thị trường. Nhà phát hành bao gồm các tổ chức sau: - Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu chính phủ và trái phiếu địa phương - Các công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và các trái phiếu công ty - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng,….phục vụ cho hoạt động của họ. 1.1.2.2. Nhà đầu tư: Nhà đầu là những người mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán. Nhà đầu bao gồm có nhà đầu cá nhân và nhà đầu có tổ chức: Nhà phát hành Tổ chức liên quan TTCK Tổ chức kinh doanh Nhà đầu - Các nhà đầu cá nhân là các cá nhân tự mỡnh tham gia mua và bỏn chứng khoỏn trờn thị trường, tự quyết định về danh mục đầu của mỡnh và tự chịu trách nhiệm trong quyết định của mỡnh. - Nhà đầu có tổ chức là các quỹ đầu tư, là các hội đồng đầu tư, ban đầu của các công ty, các doanh nghiệp tham gia mua và bán chứng khoán trên thị trường. Khác với các nhà đầu cá nhân, nhà đầu có tổ chức đầu theo quy trỡnh, dưới sự giám sát của hội đồng đầu tư. 1.1.2.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán: Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán bao gồm có các tổ chức sau: - Công ty chứng khoán - Quỹ đầu chứng khoán - Các trung gian tài chính 1.1.2.4. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán: Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán bao gồm có các tổ chức sau: - Cơ quan quản lý Nhà nước - Sở giao dịch và trung tâm giao dịch chứng khoán - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán - Tổ chức lưu ký và thanh toỏn bự trừ chứng khoỏn - Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán - Các tổ chức tài trợ chứng khoán - Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm…… 1.2. Công ty chứng khoán 1.2.1. Khỏi niệm và cỏc loại hỡnh cụng ty chứng khoán Công ty chứng khoánmột chủ thể của thị trường chứng khoán với cách là một tổ chức trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán. Tuỳ theo số vốn điều lệ mà các công ty chứng khoán có thế thực hiện một hay nhiều nghiệp vụ khác nhau như môi giới, tự doanh, vấn, bảo lónh phỏt hành. Cụng ty chứng khoỏn cú thể được thành lập dưới hỡnh thức cụng ty hợp danh, cụng ty cổ phần hay cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. - Công ty hợp danh: Cú hai thành viờn hợp danh trở lờn, ngoài ra cũn có thể có các thành viên góp vốn, trong đó thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn cũn thành viờn gúp vốn chỉ chịu trỏch nhiệm hữu hạn trờn phần vốn gúp. Cụng ty hợp danh không được phát hành một loại chứng khoán nào. - Công ty cổ phần: Là công ty mà vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau, gọi là các cổ phần. Công ty cổ phần có cách pháp nhân và có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật. - Công ty trách nhiệm hữu hạn: Là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đó cam kết gúp vào doanh nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phiếu. 1.2.2. Vai trũ của cỏc cụng ty chứng khoỏn Đ ối với các tổ chức phát hành : Mục tiêu khi tham gia vào thị trường chứng khoán của các tổ chức phát hành là huy động vốn thông qua việc phát hành các chứng khoỏn. Vỡ thế, thông qua hoạt động đại lý phỏt hành, bảo lónh phỏt hành, cụng ty chứng khoỏn cú vai trũ tạo ra cơ chế huy động vốn phục vụ các nhà phát hành. Một trong những nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán là nguyên tắc trung gian, nguyên tắc này yêu cầu những nhà đầu và những nhà phát hành không được mua bán trực tiếp chứng khoán với nhau mà phải thông qua các trung gian mua bán, các công ty chứng khoán sẽ thực hiện vai trũ trung gian cho cả nhà đầu và nhà phát hành và khi thực hiện công việc này, công ty chứng khoán đó tạo ra cơ chế huy động vốn cho nền kinh tế thông qua thị trường chứng khoán, và hưởng phí môi giới. Đối với các nhà đầu tư: Thông qua các hoạt động như môi giới, vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư, công ty chứng khoỏn cú vai trũ làm giảm chi phí, thời gian giao dịch, do vậy nâng cao hiệu quả các khoản đầu tư. Đối với hàng hoá thông thường, việc mua bán trung gian sẽ làm tăng chi phí cho người mua và người bán, nhưng đối với thị trường chứng khoán, sự biến động thường xuyên của giá cả các loại chứng khoán cũng như mức độ rủi ro cao sẽ làm cho những nhà đầu tốn kém chi phí, công sức và thời gian tỡm hiểu thông tin trước khi quyết định đầu tư, nhưng thông qua các công ty chứng khoán, với trỡnh độ chuyên môn cao, uy tín nghề nghiệp sẽ giúp các nhà đầu thực hiện các khoản đầu có hiệu quả. Đối với thị trường chứng khoán: Công ty chứng khoán thể hiện hai vai trũ chớnh: Thứ nhất, công ty chứng khoán góp phần tạo lập thị trường. Giá cả chứng khoán là do thị trường quyết định. Tuy nhiên để đưa ra mức giá cuối cựng thỡ các nhà đầu phải thông qua các công ty chứng khoỏn vỡ họ không được trực tiếp tham gia vào quá trỡnh giao dịch. Các công ty chứng khoán là những thành viên của thị trường, vỡ vậy họ góp phần tạo lập giá cả thị trường thông qua đấu giá. Trên thị trường cấp, các công ty chứng khoán cùng với các nhà phát hành sẽ là người định giá đầu tiên cho các chứng khoán mới phát hành. Chớnh vỡ vậy, giá cả mỗi loại chứng khoán giao dịch đều có sự tham gia định giá của các công ty chứng khoán. Thứ hai, công ty chứng khoán góp phần làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính. Thị trường chứng khoỏn cú vai trũ là mụi trường làm tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính, nhưng các công ty chứng khoán mới là người thực hiện tốt vai trũ đó vỡ cụng ty chứng khoán tạo ra cơ chế giao dịch trên thị trường. Trên thị trường cấp, do thực hiện các hoạt động như bảo lónh và phỏt hành, chứng khoán hoá, các công ty chứng khoán không những huy động một lượng vốn lớn đưa vào sản xuất kinh doanh cho nhà phỏt hành mà cũn làm tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính được đầu vỡ cỏc chứng khoán qua đợt phát hành sẽ được mua bán giao dịch trên thị trường thứ cấp, điều này làm giảm rủi ro và tạo tõm lý yờn tõm cho người đầu tư. Trên thị trường thứ cấp, do thực hiện giao dịch mua bán các công ty chứng khoán giúp người đầu chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngược lại những hoạt động đó làm tăng tính thanh khoản cho những tài sản tài chính. Đối với các cơ quan quản lý thị trường: Công ty chứng khoán đóng vai trũ cung cấp thông tin về thị trường chứng khoán cho các cơ quan quản lý thị trường để thực hiện mục tiêu đó. Các công ty chứng khoán thực hiện được vai trũ này bởi vỡ họ vừa là người bảo lónh và phỏt hành cho chứng khoán mới, vừa là trung gian mua bán chứng khoán và thực hiện các giao dịch trên thị trường. Một trong những yêu cầu trên thị trường chứng khoán là thông tin cần phải được công khai hoá dưới sự giám sát của cơ quan quản lý thị trường. Việc cung cấp thông tin vừa là quy định của hệ thống luật pháp, vừa là nguyên tắc nghề nghiệp của của các công ty chứng khoỏn vỡ cụng ty chứng khoán cần phải minh bạch và công khai trong hoạt động. Nhờ có các thông tin này, các cơ quan quản lý thị trường có thể kiểm soát và chống lại hiện tượng thao túng, lũng đoạn, bóp méo thị trường. Công ty chứng khoán là tổ chức chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoỏn, cú vai trũ cần thiết và quan trọng đối với các nhà đầu tư, các nhà phát hành đối với cơ quan quản lý thị trường và đối với thị trường chứng khoán nói chung, những vai trũ nay được thể hiện rất rừ thụng qua những hoạt động của công ty chứng khoán. 1.2.3. Các nghiệp vụ cơ bản: 1.2.3.1. Nghiệp vụ môi giới Môi giới chứng khoán là việc công ty chứng khoán làm trung gian thực hiện mua, bán chứng khoán cho khách hàng qua đó hưởng phí giao dịch. Thông qua nghiệp vụ môi giới chứng khoán, các công ty chứng khoỏn sẽ thay mặt cỏc khỏch hàng của mỡnh tiến hành cỏc giao dịch chứng khoỏn tại sở giao dịch, trung tõm giao dịch chứng khoỏn hay thị trường OTC mà khách hàng phải tự chịu trách nhiệm về kết quả mua bán của mỡnh. Cụng ty chứng khoỏn là người trung gian, kết nối giao dịch giữa người mua và người bán chứng khoán, họ cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiện ích đến với các nhà đầu tư, giúp các nhà đầu thực hiện giao dịch chứng khoán với chi phí hợp lý nhất. Với tính chất đặc biệt của thị trường chứng khoán nên các công ty chứng khoán phải là những người chia sẻ động viên với các nhà đầu của mỡnh, giỳp họ cú những quyết định đầu tốt nhất. Mặc dù các công ty chứng khoán được hưởng phí giao dịch từ chính các khách hàng của mỡnh nhưng không phải vỡ thế mà họ lừa gạt các nhà đầu để hưởng phí mà họ phải tuân thủ các quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhất định. 1.2.3.2. Nghiệp vụ tự doanh Tự doanh chứng khoỏn là việc cụng ty chứng khoỏn mua hoặc bỏn chứng khoỏn cho chớnh mỡnh. Hoạt động tự doanh chứng khoỏn là việc cỏc cụng ty chứng khoỏn dựng chớnh nguồn vốn của mỡnh để tham gia mua bán chứng khoán trên thị trường nhằm mục tiêu tích luỹ lợi nhuận. Các công ty chứng khoán cũng đóng vai trũ là như các khách hàng, nắm giữ chứng khoán và mua bán chứng khoán nhằm mục tiêu hưởng chênh lệch giá. Chính vỡ vậy dẫn tới một vấn đề đó là mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nhà đầu công ty chứng khoán, công ty chứng khoán đặt lệnh cho mỡnh để thực hiện việc tự doanh chứng khoán, nhưng nghiệp vụ môi giới yêu cầu công ty chứng khoán phải ưu tiên đặt lệnh cho khách hàng trước. Do đó các công ty chứng khoán phải tuân thủ các quy định của sở giao dịch chứng khoán của nước đó, đó là phải tách bạch hai nghiệp vụ là tự doanh chứng khoán và môi giới chứng khoán, đồng thời ưu tiên lệnh của khách hàng trước lệnh của công ty. Hoạt động tự doanh chứng khoán là hoạt động đem lại lợi nhuận cao nhất cho các công ty chứng khoán nhưng nó cũng chính là hoạt động có mức rủi ro lớn nhất, chính vỡ vậy cỏc cơ quản quản lý chứng khoỏn thường yêu cầu mức vốn điều lệ cao để thực hiện nghiệp vụ này. Ở Việt Nam các công ty chứng khoán muốn thực hiện nghiệp vụ tự doanh chứng khoán phải có mức vốn điều lệ tối thiểu là 100 tỷ đồng. Hoạt động tự doanh không chỉ đem lại lợi nhuận cho các công ty chứng khoỏn, mà nú cũn cú vai trũ như là một nhà tạo lập thị trường, bỡnh ổn giỏ chứng khoỏn. Để thực hiện mục tiêu này, đũi hỏi cỏc cụng ty chứng khoỏn phải cú tiền và cú lượng chứng khoán nhất định để giao dịch trên thị trường, đây là yêu cầu khá khó khăn đối với các công ty chứng khoán vừa và nhỏ ở những thị trường mới thành lập như Việt Nam. 1.2.3.3. Nghiệp vụ vấn đầu vấn đầu chứng khoán là việc công ty chứng khoán cung cấp cho nhà đầu kết quả phân tích, công bố báo cáo phân tích và khuyến nghị liên quan đến chứng khoán. Đối với CTCK có giấy phép thực hiện nghiệp vụ vấn tài chính và đầu CK được phép cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng trong các lĩnh vực sau: - vấn đầu CK trực tiếp cho khách hàng. - vấn tái cơ cấu tài chính. - vấn cho các doanh nghiệp trong việc tiến hành công tác cổ phần hoá, phát hành và niêm yết CK. - Hoạt động vấn là việc mà người vấn, phải sử dụng kiến thức, thu thập và phân tích thông tin…. để đưa ra những lời khuyên sao cho có lợi nhất cho khỏch hàng của mỡnh và thu phớ từ hoạt động vấn đó. Nhà vấn phải hết sức thận trọng khi đưa những lời khuyên đối với khách hàng, vỡ đôi khi lời khuyên đó có thể giúp khách hàng thu lợi những cũng có thể làm thiệt hại tới khách hàng, thậm chí là phá sản. 1.2.3.4. Nghiệp vụ bảo lónh phỏt hành Bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn là việc tổ chức bảo lónh phỏt hành cam kết với tổ chức phỏt hành thực hiện cỏc thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán cũn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng. Bảo lónh phỏt hành bao gồm cú hoạt động vấn và phân phối chứng khoán. Dựa trên mức độ trỏch nhiệm của chủ thể bảo lónh khi tham gia vào quỏ trỡnh thực hiện phỏt hành, người ta chia thành nhiều hỡnh thức bảo lónh phỏt hành khỏc nhau: Bảo lónh với cam kết chắc chắn, bảo lónh với cố gắng tối đa, bảo lónh bỏn tất cả hoặc khụng, bảo lónh tối thiểu hay tối đa. 1.3. Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán 1.3.1. Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán và sự khác biệt so với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn hoạt động hiệu quả trong nền kinh tế thỡ đều cần có cạnh tranh, chớnh vỡ vậy hiểu thế nào là năng lực cạnh tranhđầu thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là yếu tố hết sức cần thiết. Đối với các công ty chứng khoán, năng lực cạnh tranh(NLCT) được hiểu là khả năng duy trỡ và nõng cao lợi thế cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng,tạo ra sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao hơn, nâng cao thị phần, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố kinh doanh nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững. Đối với các công ty chứng khoán, sản phẩm là các dịch vụ môi giới, vấn, bảo lónh phỏt hành, .cỏc sản phẩm của cụng ty chứng khoỏn là cỏc dịch vụ, nú khỏc với cỏc sản phẩm vật chất của cỏc doanh nghiệp sản xuất. NLCT của doanh nghiệp cũng giống như NLCT của các công ty chứng khoán, nó thể hiện thực lực và lợi thế của công ty so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả món tốt nhất cỏc yờu cầu của khỏch hàng nhằm thu về lợi ớch cao nhất. NLCT của công ty chứng khoán cũng giống như các loại hỡnh doanh nghiệp khỏc, nú được tạo ra từ các yếu tố nội hàm của doanh nghiệp như công nghệ, tài chính, nhân lực, quản trị doanh nghiệp,…….Tuy nhiên, điểm mạnh hay điểm yếu của các yếu tố này nếu không được so sánh với các đối thủ cạnh tranh thỡ nú sẽ khụng phản ỏnh được năng lực cạnh tranh của công ty. Công ty muốn nâng cao năng lực cạnh tranh thỡ phải tạo lập được các lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh, qua đó thu hút khách hàng về với mỡnh. NLCT của công ty chứng khoán nói chung cũng có những điểm tương đồng giống với NLCT của các loại hỡnh doanh nghiệp khác, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ. Chính vỡ đặc điểm riêng biệt của thị trường chứng khoán nên NLCT của công ty chứng khoánmột số khác biệt tuỳ thuộc vào các quy định của thị trường đó, chẳng hạn như quy định mức vốn điều lệ sẽ quyết định đến hoạt động nghiệp vụ của công ty, quy định về phương thức giao dịch sẽ ảnh hưởng đến công nghệ cũng như các sản phẩm của công ty,…….NLCT của công ty chứng khoán thể hiện rừ nột nhất ở số lượng khách hàng và thị phần của công ty trên thị trường, trong khi đó với các doanh nghiệp thỡ NLCT thường được thể hiện rừ nhất ở chất lượng sản phẩm và doanh số bán sản phẩm. 1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh NLCT của các công ty chứng khoán được thể hiện ở rất nhiều chỉ tiêu, có chỉ tiêu mang tính tổng thể, có chỉ tiêu định lượng và có cả những chỉ tiêu định tính. 1.3.2.1. Cơ sở vật chất, quy mô chí nhánh và công nghệ: Cơ sở vật chất là yếu tố quyết định đánh giá năng lực thực sự và triển vọng của công ty chứng khoán. Cở sở vật chất thể hiện thông qua cỏc trang thiết bị, cỏc phũng, sàn giao dịch của cụng ty và cỏc phương tiện phục vụ cho giao dịch của nhà đầu ở trụ sở chính, chi nhánh hay các đại lý nhận lệnh. Cụng nghệ của cụng ty chứng khoỏn là yếu tố tiờn quyết quyết định khả năng cung cấp dịch vụ với chất lượng cao, với các khách hàng, việc được tiếp xúc với các nhà môi giới có nền tảng [...]... động hai mặt đến năng lực cạnh tranh của công ty 1.4 Đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán 1.4.1 Sự cần thiết phải đầu nâng cao năng lực cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh một quy luật khách quan, một nội dung trong cơ chế vận động của thị trường Thị trường càng phát triển đi lên thỡ cạnh tranh càng trở nờn gay gắt hơn, kết quả là một số công ty bị thua cuộc... quyết định sự sống cũn của cỏc cụng ty 1.4.2 Nội dung đầu Đối với mỗi công ty chứng khoán có những cách thức đầu khác nhau nhưng tựu chung lại đối với các công ty chứng khoán, đầu nâng cao năng lực cạnh tranh có nội dung như sau:  Đầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đầu cho cơ sở hạ tầng, công nghệ, máy móc thiết bị  Đầu nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ  Đầu cho marketing,... nhà đầu tư, qua đó sẽ mở rộng hơn thị trường của công ty đó Thương hiệu như là một bức tranh tổng quát về năng lực của công ty, do đó nâng cao thương hiệu cũng chính là nâng cao năng lực cạnh tranh 1.3.2.4 Các chỉ tiêu định lượng: * Thị phần: Thị phần là phần thị trường mà công ty nắm giữ, nó nói lên mức độ tập trung khách hàng đối với công ty chứng khoán thông qua tỷ lệ phần trăm của công ty chứng khoán. .. chính là sự cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán Đối với một công ty chứng khoán, ngay khi thành lập họ đó phải xỏc định rừ cỏc đối thủ cạnh tranh của mỡnh, từ cỏc đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm tàng và đối thủ cạnh tranh ngẫu nhiên, nếu xác định rừ được các đối thủ này thỡ cụng ty mới cú thể đánh giá chính xác được năng lực cạnh tranh của mỡnh Một công ty chứng khoán hoạt động... triển của các công ty chứng khoán cũng như là định hướng cho hoạt động của các công ty chứng khoán Sự phát triển của thị trường chứng khoán trong nước và thế giới chính là tiền đề giúp cho sự phát triển của các công ty chứng khoán thông qua những khoản lợi nhuận mà các công ty chứng khoán thu về Ngược lại, sự phát triển của các công ty chứng khoán thông qua đầu vào nhân lực, công nghệ, cơ sở hạ tầng,... và một số doanh nghiệp khỏc thỡ vẫn tồn tại và phỏt triển hơn Đối với nền kinh tế thỡ cạnh tranh cũng có tác động tích cực, nó làm cho nền kinh tế vận động theo xu hướng nâng cao năng cao năng suất lao động xó hội Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán thể hiện ở khả năng duy trỡ lợi nhuận và khả năng cung cấp sản phẩm dịch vụ trên thị trường Các công ty chứng khoán phải gia tăng năng lực cạnh tranh. .. vậy nguồn nhõn lực là yếu tố cần và đủ tạo nên năng lực cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp Khi nói đến nguồn nhân lực của công ty chứng khoán ta sẽ xét đến số lượng nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực, công ty chứng khoán có bao nhiêu người có trỡnh độ cử nhân trở lên, bao nhiêu người đó cú cỏc chứng chỉ hành nghề, đó cú cỏc chứng chỉ nghiệp vụ, …… Một công ty chứng khoán có nhân lực đông đảo và.. .công nghệ cao sẽ là lợi thế, đặc biệt là trong giao dịch chứng khoán Đây là bộ mặt của công ty, và là yếu tố đầu tiên khi khách hàng đánh giá về NLCT của công ty Quy mô, số lượng chi nhánh, đại lý nhận lệnh thể hiện tham vọng nâng cao thị phần mở rộng đối ng khách hàng của công ty, một công ty chứng khoán số lượng các chi nhánh và đại lý nhận lệnh rộng khắp thể hiện quy mụ và khả năng sẵn... khỏc nhau, nờn mỗi cụng ty sẽ cú năng lực cạnh tranh khác nhau Các hoạt động đầu của công ty sẽ làm gia tăng hoặc giảm sút các nhân tố nội tại này Năng lực tài chính thể hiện tiềm năng năng lực thực sự của công ty, không có tài chính vững mạnh thỡ cụng ty khụng thể phỏt triển mạnh mẽ được và sẽ sớm bị các đối thủ cạnh tranh vượt qua Năng lực tài chính thể hiện thông qua năng lực huy động vốn, và... nền tảng về vốn và nhân sự, hay các công ty chứng khoán nước ngoài,…… Đối với các công ty chứng khoán, mục tiêu hàng đầu là tăng trưởng khách hàng về số lượng và chất lượng, qua đó có thể thấy được sự quan trọng của khách hàng đối với các công ty chứng khoán Các khách hàng chính là người đem lại nguồn thu chính cho các công ty chứng khoán, chính vỡ vậy số lượng khách hàng chính là một con số quan trọng . đến năng lực cạnh tranh của công ty. 1.4. Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán 1.4.1. Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh. đa. 1.3. Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán 1.3.1. Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán và sự khác biệt so với năng lực cạnh tranh của doanh

Ngày đăng: 18/10/2013, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan