DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỞ RỘNG BÃI BẰNG GIAI ĐOẠN 2 VÀ GIẢI PHÁP

13 520 0
DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỞ RỘNG BÃI BẰNG GIAI ĐOẠN 2 VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN ĐẦU MỞ RỘNG BÃI BẰNG GIAI ĐOẠN 2 GIẢI PHÁP 2.1 Dự án đầu mở rộng Bãi Bằng giai đoạn 2 2.1.1 Tổng quan về dự án Được soạn thảo Dự án tiền khả thi năm 2001 đến năm 2004 được phê duyệt chính thức. Dự án khả thi được thực hiện trong vòng 4 năm, chính thức được phê duyệt năm 2008; triển khai dự án theo phương thức tổng thầu EPC. *Chủ đầu tư: Tổng công ty giấy Việt Nam *Mục tiêu: lắp đặt hoàn chỉnh một dây chuyền sản xuất bột hóa tẩy trắng (công nghệ ECF) năng lực 250.000 tấn/năm. Bột giấy sẽ cung cấp cho dây chuyền sản xuất hiện tại của Bãi bằng một số đơn vị sản xuất khác trong nước như Tissue Sông Đuống, Công ty cổ phần giấy Bãi bằng - Phong Châu . Còn sẽ xuất khẩu. Ngoài ra theo quy hoạch, trong tương lai sẽ có thêm một máy xeo giấy thứ 3 được lắp đặt tại Bãi Bằng -Triển khai đồng thời vùng trồng nguyên liệu tạo ra 160.000 ha bột gỗ cứng -Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm ISo 2000 -Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 *Tổng mức nguồn vốn đầu mở rộng giai đoạn 2 (số liệu theo quyết định số 240/QĐ-GVN.HN ngày 20.4/2007 của hội đồng quản trị-gần nhất) Hạng mục Số tiền Ghi chú Dự kiến nguồn A. Tổng mức I. Vốn cố định 1. Thiết bị 2. Xây lắp 3. XDCB khác 4. Lãi vay t/gian xây dựng 5. Bảo hiểm vốn vay TDXK 6. Dự phòng II. Vốn lưu động B. Nguồn vốn 1. Vay nước ngoài 2. Vay thương mại trong nước 3. Vốn tự có 5.992.354.293. 000 5.166.814.643. 000 3.510.048.000. 000 582.060.513.00 0 235.950.000.00 0 258.629.073.00 0 170.663.000.00 0 409.464.057.00 0 825.539.650.00 0 5.992.354.293. 000 4.172.146.646. 000 700.261.940.00 0 1.119.945.707. 000 18,69% 255.635.941 219.378.000 10.666.438 25.591.504 BTC giúp lựa chọn thu xếp Bốn ngân hàng thương mại cam kết NHPT việt nam Vay nước ngoài Vay TM trong nước Tự có Vay nước ngoài Vay nước ngoài, tự có Vay thương mại trong nước, tự có Tổng mức đầu được phê duyệt sau khi được điều chỉnh tháng 7 năm 2008 là 8.446 tỷ đồng chưa bao gồm vốn lưu động. IRR sau thuế =12,9%. Tiến độ xây dựng dự kiến là 36 tháng kể từ khi Hợp đồng thương mại được chính thức ký kết giữa Tổng Công ty Giấy Việt nam Tổng thầu EPC. Đến thời điểm tháng 15/4/2009, đã tổ chức xong việc đấu thầu EPC đang chấm thầu. Dự kiến, tháng 9 năm 2009 sẽ hoàn tất xong việc ký kết hợp đồng chính thức với đơn vị trúng thầu EPC. Để có nguồn nguyên liệu cung cấp đủ cho dây chuyền sản xuất bột giấy, Tổng Công ty Giấy Việt nam phải thực hiện song song Dự án nguyên liệu giấy với diện tích quy hoạch trên 164.000 ha (hiện đang có trên 79.000 ha rừng trồng). Tổng vốn đầu trên 2500 tỷ đồng. Vùng nguyên liệu được mở rộng thêm ở các tỉnh cũ như Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc phát triển thêm tại Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình. Ban Quản lý dự án Bãi bằng giai đoạn 2 chính thức thành lập tháng 4 năm 2008, cho đến hiện nay tổng số nhân viên là 26 người. Trưởng ban Quản lý Dự án là Thạc sĩ Văn Khắc Dự kiến, năm 2010 dự án mở rộng giai đoạn 2 sẽ triển khai xong khi đi vào họat động thì giá trị sản xuất công nghiệp của Công ty mẽ sẽ nâng lên nhiều lần so với hiện nay, ước tính khoảng 3.600 tỷ đồng mỗi năm. 2.1.2. Sự cần thiết của dự án Xuất phát từ nhu cầu cấp bách của thị trường nền kinh tế có nhiều biến động về giá cả cung nguyên liệu. Dự án đầu mở rộng giấy Bãi Bằng 2 sẽ khắc phục được những khó khăn này giúp ngành giấy vững mạnh. Hiện tại chúng ta phải nhập khẩu bột giấy từ nước ngoài với diễn biến giá thay đổi từng ngày. Sản xuất bột hóa ở trong nước chỉ đáp ứng 37% nhu cầu. Trước đây chúng ta chỉ nhập bột hóa tẩy trắng, nay bột hóa không tẩy nhập ngày càng tăng vì các cơ sở phải ngừng sản xuất do không có khả năng xử lý nước thải vì quy nhỏ công nghệ lạc hậu. Kinh tế thế giới càng ổn định phát triển thì giá bột ngày càng cao càng có nhiều biến động. Điều này dẫn tới hiệu quả sản xuất ngành giấy mong manh, dễ bị tổn thương, vì vậy khả năng cạnh tranh càng trở nên mong manh hơn. Với tài nguyên rừng không giầu có nhưng cũng đủ để phát triển sản xuất bột giấy thừa cho nhu cầu nội địa, nhưng trong 10 năm qua năng lực mới chỉ tăng thêm 10.000 tấn, trong khi ở cạnh chúng ra, đảo Hải Nam (Trung Quốc) một dây chuyền sản xuất bột hóa công suất 1 triệu tấn/năm đã đi vào hoạt động từ 11-2004. Rõ ràng phương thức phân bổ nguồn lực cho phát triển trong ngành giấy kém hiệu quả, không tạo điều kiện cho những bước phát triển tiếp theo của ngành giấy. Trong khi trong tất cả các khâu sản xuất giấy thì khâu sản xuất bột giấy chiếm tới 70 %công đoạn chiếm nhiều lao động thủ công nhất. Chúng ta lại sẵn lao động rẻ thừa nhất là thời điểm hiện tại, dự án đi vào hoạt động sẽ giải quyết một số lượng việc làm lớn. Số lượng này sẽ phân bổ cả ở khâu nguyên liệu thô, chặt, băm, mảnh cũng như nấu bột. Phần cán giấy (xeo) chỉ chiếm 30% phần còn lại với yêu cầu rất cao về độ chính xác kỹ sư có tay nghề cũng như trình độ. Nghịch lý diễn ra như thế này, bột giấy chúng ta nhập về trong khi vùng trồng nguyên liệu của ta rộng lớn lao động phổ thông rẻ mạt hơn hẳn giá cho lao động tương đương ở các nước mà chúng ta đang nhập khẩu bột giấy, phần xeo giấy, máy móc của chúng ta cũng không thể hiện đại chính xác cao như các nước đó. Vậy chúng ta sẽ cạnh tranh bằng cách nào. Hiện cả nước có khoảng trên 300.000 ha rừng nguyên liệu, mỗi năm trồng mới khoảng 7.000 ha nhưng mới chỉ có rất ít nhà máy sản xuất bột giấy. Để giải quyết lượng gỗ tồn đọng, nhiều năm nay, Việt Nam phải xuất khẩu một lượng gỗ dưới dạng thô (dăm mảnh) tương đối lớn. Trong đó, riêng Tổng công ty Giấy Việt Nam đã xuất khẩu trên 183.000 tấn dăm mảnh/năm. Dăm mảnh đó lại được xuất khẩu sang những nước có ngành công nghiệp sản xuất bột giấy tốt, chu trình vòng luẩn quẩn bắt đầu. Nếu sản xuất giấy từ nguyên liệu thô như tre, nứa, gỗ thì chi phí nguyên liệu chiếm khoảng 15% tổng chi phí, nhưng nếu sản xuất giấy từ bột nhập khẩu thì chi phí nguyên liệu chiếm từ 29 đến 35% tổng chi phí. Như vậy, mỗi tấn bột giấy sản xuất trong nước có giá thành thấp hơn bột giấy nhập khẩu từ 2 đến 2,5 triệu đồng. Giá thành giấy nếu nhập khẩu bột giấy về chỉ tiến hành mỗi công đoạn cán giấy như hầu hết các doanh nghiệp sản xuất giấy đang làm thì không thể nào cạnh tranh nổi với giấy ngoại sau lộ trình AFTA. Giá thành cao do 2 nguyên nhân: phụ thuộc vào giá bột giấy nhập lẻ tẻ nên giá cao. Sức cạnh tranh kém còn do các doanh nghiệp lại không thể hợp tác được với nhau. Chuyện nhập khẩu bột giấy là một ví dụ. Hiệp hội Giấy Việt Nam cho biết, bảy tháng đầu năm nay 29 công ty giấy trong nước nhập khẩu 78.000 tấn bột giấy, với 172 hợp đồng của 29 doanh nghiệp qua 14 cửa khẩu. Tính bình quân mỗi đơn đặt hàng chỉ có 453 tấn. Ai cũng biết, nếu hợp tác để ký những hợp đồng nhập khẩu lớn thì được giá rẻ hơn, nhưng các doanh nghiệp lại không thể bắt tay với nhau Với đơn hàng cao nhất là 2.000 tấn thấp nhất là 1 tấn thì giá nhập cao bị động là điều không tránh khỏi. Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan, năm 2008 Việt Nam nhập khẩu trên 166 ngàn tấn bột giấy các loại đạt kim ngạch 117,1 triệu USD, tăng 26,19% về lượng tăng 37,97% về trị giá. Hiện tại là thời điểm thích hợp nhất để thực hiện dự án. Có 2 lý do có thể khẳng định điều đó Thứ nhất: Do tác động của cuộc khủng hoảng toàn cầu mà tình hình đầu sản xuất không mấy sáng sủa, thời buổi suy thoái cũng khiến cho doanh nghiệp trên thế giới sản xuất ra hàng hóa nhưng lại không tiêu thụ được số hàng hóa đó. Lượng hàng tồn kho lớn bắt đầu tìm cách đổ sang những thị trường dễ chịu hơn đặc biệt đúng thời điểm lộ trình AFTA được triển khai. Giá bột giấy trên thế giới đều giảm một cách nhanh chóng giảm mạnh về giá. Khi chưa tự chủ được lượng bột thì đây là điều kiện tốt để nhập khẩu bột giấy số lượng lớn về sản xuất. Tranh thủ thời cơ đó tập trung đầu mới đầu nâng cấp các nhà máy sản xuất bột giấy công suất lớn Thứ hai: Dây chuyền công nghệ trong thời điểm hiện tại cũng rẻ hơn, nhiều doanh nghiệp nước ngoài rơi vào tình trang phá sản nên bán thanh lý máy móc rất rẻ mạt, đây là điều kiện tốt để chúng ta triển khai dự án sớm tiến hành mua lại máy móc. Theo những hình hiện đại của ngành giấy trên thế giới, bất kỳ một dự án nào cũng phải chủ động được 60% nguồn nguyên liệu đầu vào sản xuất. Như vậy nếu muốn kịp tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thì ngành giấy phải có hình chủ chốt sản xuất giấy hiện đại như vậy 2.1.3. Những khó khăn trong việc thực hiện dự án • Khó khăn về vốn Hiện tại, vốn đầu phần lớn là vay ngân hàng nước ngoài, trong khi đó Tổng công ty giấy Việt Nam phải có đủ số vốn đối ứng để được chấp nhận cho vay. Số vốn vay lên đến 4.172.146.646.000 chiếm gần 70% tổng mức đầu dự kiến. Hơn thế nữa, cuộc khủng hoảng tài chính khiến các ngân hàng trên thế giới đặc biệt là các nước châu Âu rơi vào hàng loạt khó khăn, chuyện giải ngân vốn vay này còn chưa được thực hiện. Hàng loạt các ngân hàng châu Âu rơi vào phá sản khiến việc vay vốn trở nên nhiều e ngại. Liệu các ngân hàng có giữ đúng cam kết cho vay vốn. Dự án đồng thời mở rộng vùng trồng nguyên liệu để phục vụ cho công tác sản xuất cũng bị ảnh hưởng vì người trồng rừng không có vốn để trồng rừng, vốn cho qui hoạch phát triển vùng nguyên liệu là 2.500 tỷ (160.000 ha). Toàn bộ số vốn trên đây đã được các ngân hàng nước ngoài cam kết cho vay. Trong đó, riêng tỉnh Phú Thọ sẽ đầu phát triển trên 60.000 ha, còn lại là các tỉnh: Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La, Vĩnh Phúc. Hiện tại, ngân hàng cung cấp tín dụng này chỉ đáp ứng được 31% vốn cho người trồng rừng điều đó khiến vùng rừng nguyên liệu 160.000 ha gỗ cũng khó đạt được như mục tiêu. Thời điểm chính thức của dự án đầu mở rộng giai đoạn 2 là vào năm 2008 nhưng đến nay, nguồn vốn vẫn là khó khăn lớn nhất. Dự án có khả năng chậm tiến độ lâu dài. Bốn ngân hàng thương mại cam kết cho tổng công ty vay vốn hiện nay đang chần chừ vì dự án nhóm A vốn lớn, lại có công nghệ phức tạp. Hơn nữa, ngành giấy cuối năm 2008 ảm đảm nhiều nhà máy phải dừng sản xuất khiến các ngân hàng nghi ngại.Tình hình trên thế giới các nhà máy giấy phải đóng cửa nên tương lai không khả quan với các ngân hàng. Thời gian khai thác để thu hồi vốn lại kéo dài, nên không dễ vay. Chính vì vậy dự án đang bị gián đoạn so với dự kiến. Nguồn vốn đối ứng phải đạt 1.100 tỷ trong khi đó nếu dựa vào vốn khấu hao của tổng công ty thì chỉ đạt 400 tỷ. • Khó khăn trong việc lựa chọn nhà thầu Gói thầu của dự án thuộc dạng EPC, việc lựa chọn nhà thầu EPC trong lĩnh vực công nghiệp giấy chuyển giao công nghệ rất phức tạp. Gói thầu bao gồm thiêt kế, xây dựng, cung cấp máy móc thiết bị cho công trình. Phương pháp chấm thầu xét tuyển nhà thầu là phương pháp dựa trên đề xuất về mặt kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu theo tiêu chí “đạt” hay “ không đạt”. Khó khăn trong việc chấm thầu vì có liên quan đến yếu tố nước ngoài, chính vì vậy rất khó trong việc xét duyệt nhà thầu quản lý dự án. Thậm chí trong điều khỏan tham chiếu dữ liệu tài sản của nhà thầu tại ngân hàng ngoại cũng là điều chưa thể chắc chắn trong thời điểm hiện tại. Hiện tại quá trình chấm thầu đang diễn ra có nhiều bối rối trong việc xử lý. • Khó khăn trong cạnh tranh Một dự án khả thi trong đó có xét đến yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Tuy nhiên với dự án này, sau khi dự án hoàn thành dự án sức cạnh tranh vẫn chưa cao do một số yếu tố bất khả kháng của cuộc khủng hoảng gây ra. Các chuyên gia phân tích thị trường của Ấn Độ còn cho biết thêm “hiện tại tồn kho của Indonesia Trung Quốc đang ở mức hơn hai tháng công suất sản xuất họ sẽ buộc phải tìm mọi cách để gia tăng xuất khẩu đến các quốc gia khác có thể. Trong thời gian sắp tới, họ sẽ xuất sang Việt Nam một lượng khá lớn vì hiện tại, tồn kho của 2 nước này đang ở mức cao, giá nhập sẽ giảm đến mức có thể để có thể tống hàng tồn sang Việt Nam. Giám đốc công ty giấy APP, một tập đòan giấy lớn của INDONESIA cũng bày tỏ ham muốn muốn chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Liệu sau khi Bãi Bằng ngưng lò để cải tiến máy móc đã quá lạc hậu đầu cho giai đoạn 2, liệu thị phần của giấy Bãi Bằng trên thị trường có giảm sút mờ nhạt. Khỏang cách giữa giá giấy nhập khẩu giá giấy sản xuất trong nước ngày càng cách xa nhau 2.2. Giải pháp khắc phục khó khăn để dự án nhanh chóng đi vào hoạt động 2.2.1. Nhóm giải pháp khắc phục khó khăn vĩ *Về vốn Như đã nói ở trên, đối diện với những khó khăn trong quá trình triển khai dự án. Nếu không có bàn tay can thiệp từ chính phủ thì dự án không thể đi vào hoạt động hoàn thành. Mặt hàng giấy vở giấy in luôn được coi là mặt hàng thiết yếu trong nước. Chính phủ sẽ phải đưa ra những giải pháp nhanh gọn cụ thể để dự án sớm đi vào hoạt động, dự án nằm trong quy hoạch tổng thể về ngành giấy từ bây giờ đến năm 2010, việc trì hoãn kéo dài tiến độ dự án ảnh hưởng lớn đến cơ cấu quy hoạch tổng thể của nền kinh tế. Thủ tướng chính phủ cũng đã cam kết đảm bảo với tổng công ty giấy là sẽ bảo lãnh về vốn cho dự án có thể đi vào triển khai càng sớm càng tốt, tranh thủ cơ hội đầu tư. Về phần vốn hỗ trợ người nông dân trong việc trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ bạch đàn keo, mục đích đáp ứng kịp thời nguyên liệu cho nhà máy giấy khi dự án đã hoàn thành, tông công ty sẽ tiếp tục tìm sự ủng hộ hỗ trợ từ phía ngân hàng phát triển Việt Nam. Tuy nhiên việc chính phủ bảo lãnh về vay vốn nhưng phần vốn đối ứng là điều kiện quan trọng để có thể được chấp thuận vốn vay. Vốn khấu hao chỉ đạt 400 tỷ đồng, trong khi yêu cầu vốn tự có phải đạt 1.100 tỷ đồng. Để khắc phục khó khăn này , tổng công ty sẽ lấy vốn đó từ việc cổ phần hóa . Kế hoạch cổ phần hóa sẽ được đẩy nhanh để đến đầu năm 2010, tổng công ty giấy Việt Nam sẽ hoạt động theo hình công ty cổ phần. Dự tính sau khi cổ phần hóa vốn của tổng công ty sẽ tăng lên gấp đôi so với thời điểm hiện tại, vốn tập trung đó sẽ được bổ sung vào vốn đối ứng còn thiếu, tiếp tục mục tiêu hoàn thành dự án đầu mở rộng nhà máy giấy Bãi Bằng giai đoạn 2. *Về thuế Thuế có tác dụng mạnh để giấy có khả năng cạnh tranh trước sự ồ ạt của giấy ngoại. Một số giải pháp sau đây mang tính tình thế nhưng cũng giúp cho tổng công ty nói riêng ngành giấy nói chung có thời gian để chuẩn bị. 1. Tăng thuê ́ nhâ ̣ p khâ ̉ u giâ ́ y in viê ́ t ̀ 0 lên 5% va ̀ giâ ́ y in ba ́ o ̀ 3% lên 5% đô ́ i vơ ́ i ca ́ c loa ̣ i giâ ́ y in viê ́ t va ̀ giâ ́ y in ba ́ o xuâ ́ t xư ́ ̀ ca ́ c nươ ́ c ASEAN (Quyê ́ t đi ̣ nh 73/2008/QĐ-BTC nga ̀ y 05/09/2009) 2. Đề nghị điều chỉnh lại toàn bộ mã hàng trong Quyết định số 71/2008/QĐ-BTC với mức thuế suất nhập khẩu chỉ giảm so với thuế suất nhập khẩu theo Quyết định số 106/2007/QĐ-BTC là 1-3% áp dụng trong 2009 theo đúng các nguyên tắc mà Bộ Tài chính nêu ra. 3. Cũng theo nguyên tắc trên, các mặt hàng giấy khác điều chỉnh giảm 1- 3% theo đúng lộ trình đã cam kết so với thuế suất nhập khẩu theo Quyết định số 106/2007/QĐ-BTC. (Theo Quyết định 71: thuế suất thuế nhập khẩu giấy in báo giảm từ 32% xuống 20% giấy in & viết giảm từ 32% xuống 25%.) 4. Gia ̉ m thuê ́ GTGT đô ́ i vơ ́ i bô ̣ t giâ ́ y va ̀ giâ ́ y ca ́ c loa ̣ i ̀ 10% xuô ́ ng 5%, riêng giâ ́ y in ba ́ o ̀ 5% xuô ́ ng 0%. 5. Áp dụng thuế GTGT là 0% đối với giấy loại thu gom trong nước có chính sách khuyến khích thu gom giấy tái chế giấy. Chính sách này làm tăng thêm nguồn nguyên liệu thay thế bột giấy nhập khẩu làm giảm sự chậm trễ của tiến độ trồng rừng nguyên liệu. Ngoài ra kế hoạch giảm giá than lùi kế hoạch tăng giá than cũng được kiến nghị giải pháp tạm thời giúp giảm bớt chi phí sản xuất để có thể cạnh tranh trong thời điểm hiện tại 1. Áp dụng giá than cho hộ giấy đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất bột giấy giấy được ngày nào hay ngày ấy để hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất giấy trong giai đoạn khó khăn này. 2. Áp dụng giá bán than cho sản xuất điện đối với Giấy Bãi Bằng vì tại đó có nhà máy điện đang phát điện tự dùng bán lên lưới quốc gia với công suất 28 MW. 3. Lùi thời điểm tăng giá than sang quý II/2009. 2.2.2. Nhóm giải pháp xuất phát từ nội lực tổng công ty Đầu vào ngành giấy là rất khó khăn vì suất đầu quá lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, có nhiều khả năng rủi ro trong cạnh tranh, nguyên liệu đầu vào có chu kỳ sinh trưởng dài; mặt khác quá trình sản xuất giấy có tác động trực tiếp đến môi trường là vấn đề rất nhạy cảm hiện nay. Do vậy những năm qua, hầu như các nhà đầu nước ngoài chưa dám đầu vào ngành giấy ở Việt Nam. Nhiều dự án đầu sản xuất trong nước cũng phải dừng hoặc hủy bỏ do thiếu vốn. Trong điều kiện ấy, tổng công ty giấy Việt Nam luôn kiên trì hướng tới mục tiên xây dưng khu công nghiệp giấy Bãi Bằng phát triển bền vững hiệu quả. Trong hoàn cảnh hiện tại, khi 4 tháng cuối năm tổng công ty lao đao về tiêu thụ giấy, hàng tồn kho lớn nhất từ trước tới nay công ty phải đóng máy, dừng lò, điều này làm tâm lý công nhân viên có nhiều xáo động. Tổng công ty nên đưa ra hệ thống các giải pháp để đối phó với các khó khăn hiện tại nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường . Điều quan [...]... trên KẾT LUẬN Dự án đầu mở rộng giấy Bãi Bằng là một dự án nhóm A trọng điểm, vốn đầu theo dự toán có xu hướng tăng lên đến gần 8000 tỷ đồng với con số này thì vốn đối ứng sẽ tăng thêm rất lớn, điều đó đồng nghĩa với việc tiến độ dự án sẽ bị trừ hõan dài, ảnh hưởng lớn đến nhà máy giấy Bãi Bằng, những khu vực liên đới như hộ trồng rừng Là đơn vị dẫn đầu về quy mô, sản lượng chất lượng... khi xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 20 09, TCT phải có các giải pháp tài chính cụ thể, bảo đảm cân đối nguồn vốn kinh doanh, đầu tư, quỹ tiền lương với hệ số an toàn Mở rộng quan hệ với các tổ chức ngân hàng trong ngoài nước, tranh thủ nguồn ODA để khai thông nguồn vốn vay đầu cho các dự án cũng là điều mà tổng công ty đi trước một bước, tránh lệ thuộc nhiều quá vào sự trợ giúp bảo... chất lượng sản phẩm, hội nhập kinh tế với nhiều thử thách khó khăn về cạnh tranh, hy vọng rằng với Bãi Bằng đây sẽ là cơ hội để thử sức tiến hành đổi mới trên nhiều phương diện để phù hợp nắm bắt được nhiều cơ hội mới Với một dự án lớn có ảnh hưởng lớn đến kết cấu ngành nền kinh tế, chính phủ cần hỗ trợ cho dự án để dự án sớm đi vào hoạt động ...trọng nhất ở các giải pháp này là nhanh nhậy trước sự thay đổi biến động của thị trường Việc dự đoán đưa ra bao giờ cũng đi kèm với các tình huống khác nhau, có như thế, tổng công ty mới không bị rơi vào tình trạng bị động Về khó khăn trong việc cạnh tranh với giấy ngoại Một trong những giải pháp cấp bách của TCT trong giai đoạn này là ưu tiên thúc đẩy sản xuất công nghiệp,... liệu thô/tấn sản phẩm Bên cạnh đó, các đơn vị trong nhà máy cần phải tích cực thực hiện các biện pháp về quản lý kỹ thuật, hạn chế đầu sửa chữa, rút ngắn thời gian bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị, bảo đảm sản lượng hàng hóa bằng vượt năm 20 08; phấn đấu giảm giá thành các sản phẩm giấy từ 1% đến 2% nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm Kết hợp với chính sách hỗ trợ thuế từ chính phủ hy vọng... thống giữ vững nhịp độ sản xuất nhằm tạo việc làm thu nhập ổn định cho người lao động Kênh bán hàng bộ phận marketing của tổng công ty còn hoạt động theo cơ chế mệnh lệnh cứng nhắc thiếu tính sáng tạo.Nhà máy rất giỏi trong sản xuất quản lý công nhân theo cơ chế quản lý mang tính kỷ luật cao, tuy nhiên điều này lại chưa bắt kịp với thị trường nếu như công ty chỉ chăm lo đến sản xuất và. .. chú ý việc chọn nhà thầu vấn giám sát uy tín trong nước Đồng thời cũng trình bộ công thương phương án hỗ trợ lựa chọn nhà thầu EPC có đầy đủ kinh nghiệm với những dự án cả đầu nâng cấp xây mới , Bộ Công thương sẽ tổ chức một số đoàn khảo sát những nước có trình độ công nghệ cao mà đang cần bán máy như Nhật, Hàn Quốc, châu Âu… hơn nữa tranh thủ giá cả máy móc đang rẻ, tổng công ty cần đề nghị... từ thiện hoạt động thể thao, văn hóa cộng với lợi nhuận sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh doanh phi sản xuất Thậm chí hợp đồng chuyển giao công nghệ còn có thể thay thế vị trí một phần nào đó cho vốn đối ứng trong quá trình thực hiện dự án Về lựa chọn nhà thầu Tổng công ty đang tiến hành chấm thầu từ đầu tháng 4 để lựa chọn nhà thầu Trong đó, tổng công ty chú ý việc chọn nhà thầu vấn giám... vực, các đơn vị trong TCT cần tập trung nghiên cứu mở rộng thị trường với những mặt hàng truyền thống như giấy in, giấy viết, dăm mảnh, dụng cụ đồ dùng học sinh với chất lượng cao xuất khẩu sang các thị trường trong khu vực Việc tìm giải pháp để cạnh tranh về giá bán là rất quan trọng cho nên các đơn vị phải chủ động cắt giảm các chi phí, đưa ra giá bán sản phẩm cạnh tranh, cho buộc phải chấp nhận... trường nếu như công ty chỉ chăm lo đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo lối thông thường Năm 20 09 công ty đặt mục tiêu phấn đấu tiêu thụ sản phẩm trong năm hàng tồn đọng năm 20 08 Các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất được áp dụng chặt chẽ ở các doanh nghiệp Ðể tăng hiệu quả sản xuất, các đơn vị áp dụng biện pháp tăng tỷ lệ sử dụng lượng nước thu hồi, hơi thu hồi, sử dụng nguồn điện tự có, giảm lượng . DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỞ RỘNG BÃI BẰNG GIAI ĐOẠN 2 VÀ GIẢI PHÁP 2. 1 Dự án đầu tư mở rộng Bãi Bằng giai đoạn 2 2.1.1 Tổng quan về dự án Được soạn thảo Dự án tiền. KẾT LUẬN Dự án đầu tư mở rộng giấy Bãi Bằng là một dự án nhóm A trọng điểm, vốn đầu tư theo dự toán có xu hướng tăng lên đến gần 8000 tỷ đồng và với con

Ngày đăng: 18/10/2013, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan