Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010

30 1.2K 10
Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010

CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM MỞ ĐẦU Kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng đánh giá cao khu vực Mức tăng trưởng không ngừng tăng lên suốt năm vừa qua Tốc độ tăng GDP trung bình 7.9% thời kỳ 1990 – 1997 7.62% thời kỳ 2000 – 2007 Cùng với tăng thu nhập bình quân đầu người cải thiện sống, tỷ lệ nghèo giảm đáng kể Nhưng theo vài đánh giá gần chất lượng tăng trưởng Việt Nam cịn thấp Nghị Hội nghị TW khóa IX nhận định “ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với mức tăng đầu tư tiềm kinh tế.” Từ đó, thấy chất lượng tăng trưởng ngày quan tâm nhiều nâng cao chất lượng tăng trưởng mục tiêu quan trọng sách tăng trưởng sách phát triển Việt Nam Mặc dù kết tăng trưởng phát triển thời gian qua cao, song Việt Nam nước phát triển lại trình chuyển đổi, thu nhập bình quân đầu người có xu hướng tăng mức tuyệt đối cịn thấp Do đó, khía cạnh chất lượng tăng trưởng lại cần trọng Trong khuôn khổ báo cáo, viết đề cập tới số vấn đề chất lượng tăng trưởng, trình bày theo trình tự sau: Một số vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế Đánh giá chất lượng kinh tế Việt Nam năm vừa qua Một số đề xuất nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1 Một số vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.1 Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế Trước tiên, để tìm hiểu khái niệm chất lượng tăng trưởng, ta cần tìm hiểu khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tăng lên số lượng, chất lượng, tốc độ quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Sự tăng trưởng so sánh theo thời điểm gốc phản ánh tốc độ tăng trưởng Từ thập kỷ 90 kỷ XX, báo cáo phát triển người, UNDP đưa nhiều khái niệm khác tăng trưởng gốc, tăng trưởng khơng có tương lai… nhằm cảnh báo tăng trưởng không gắn với phân phối thành tăng trưởng, đồng thời đưa khái niệm “tăng trưởng công bằng” Điểm chung khái niệm xoay quanh ý, tăng trưởng cần phải gắn với chất lượng Qua thấy có nhiều khái niệm khác “chất lượng tăng trưởng” Theo cách hiểu rộng chất lượng tăng trưởng tiến tới nội hàm quan điểm phát triển bền vững, trọng tới tất thành tố: kinh tế, xã hội môi trường Theo cách hiểu hẹp, khái niệm giới hạn khía cạnh đó, ví dụ chất lượng đầu tư, chất lượng giáo dục, chất lượng dịch vụ công, quản lý đô thị… Như chưa có khái niệm thức chất lượng tăng trưởng, hiểu chất lượng tăng trưởng gắn liền với khía cạnh là: (1) tốc độ tăng trưởng cao cần trì dài hạn (2) tăng trưởng cần phải đóng góp trực tiếp vào cải thiện cách bền vững phúc lợi xã hội, cụ thể phân phối thành phát triển xố đói giảm nghèo 1.2 Cơ sở phân tích đánh giá chẩt lượng tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Các nguồn lực tăng trưởng Đây sở sử dụng phổ biến nhẩt để đánh giá chất lượng tăng trưởng nước Tham gia vào trình tăng trưởng gồm nhiều yếu tố tác nhân, tham gia trực tiếp nhân tố sản xuất gồm lao động, vốn vật chất, vốn người, vốn tài nguyên - môi trường tiến công nghệ 1.2.2 Phân phối thu nhập phân phối hội Khía cạnh tăng trưởng phân phối thu nhập chủ đề gây tranh cãi, giả thuyết hình chữ U ngược bất bình đẳng phân phối thu nhập gắn với trình tăng trưởng Thế xã hội phát triển tới mức cao định, mức độ bất bình đẳng giảm đi, lúc thu nhập phúc lợi có xu hướng phân phối công Để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế, người ta dựa vào số tiêu chí thu nhập bình qn đầu người, thuế thu nhập cá nhân, việc cung cấp dịch vụ giáo dục, y tế cho người dân, đặc biệt người nghèo, mức độ hội để người nghèo tham gia vào q trình tăng trưởng Tăng trưởng mà khơng tính tới khía cạnh phân phối thu nhập phân phối hội khơng gắn với xố đói giảm nghèo bền vững khó trì tăng trưởng dài hạn, cốt lõi chất lượng tăng trưởng 1.2.3 Năng lực máy Nhà nước Chất lượng tăng trưởng phụ thuộc vào lực máy quản lý Nhà nước, trước hết xây dựng thể chế thực vai trị quản lý Cụ thể thơng qua tiêu chí: ổn định vĩ mơ, ổn định trị, xây dựng thể chế hiệu lực hệ thống pháp luật Ngày vai trị Nhà nước q trình tăng trưởng chất lượng đánh giá cao phân bổ nguồn lực đầu vào đầu khó hiệu khơng có can thiệp Nhà nước Tăng trưởng trì tương lai mức cao dài hạn dễ đạt nước chế quy định minh bạch, rõ ràng, tính thực thi hệ thống pháp luật cao, có máy Nhà nước quan lieu, tham nhũng đồng thời tạo hội cho người dân thực tốt quyền họ Đánh giá chất lượng kinh tế Việt Nam năm vừa qua 2.1 Một số thành tựu đạt 2.1.1 Thu nhập đầu người tăng Trước thời kỳ đổi mới, phần lớn dân số nước ta sống nghề nông, Việt Nam bị đánh giá đất nước nghèo nàn, lạc hậu, với mức thu nhập bình quân đầu người thấp có nhiều người diện nghèo đói Đường lối đổi sách hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội việc làm cho người lao động, dẫn đến nâng cao thu nhập cho người dân Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1990 - 2002 đạt trung bình 5,2% Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 người dân Việt Nam đạt 820 USD/năm So với năm 1995, mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng khoảng 2,8 lần GDP bình quân đầu người tính VND tính USD theo tỷ giá hối đoái Năm GDP giá thực tế (tỉ VND) Dân số trung bình (nghìn người) 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 228.892 441.646 481.295 535.762 613.443 715.307 839.211 973.790 1.143.442 71.995,25 77.635,4 78.685,8 79.727,4 80.902,4 82.031,7 83.106,3 84.155,8 85.195,0 GDP bình quân đầu người (nghìn VND) 3.179,3 5.688,7 6.116,7 6.719,9 7.582,5 8.719,7 10.098,0 11.571,3 13.421,5 Tỷ giá GDP tính VND/USD USD theo tỷ giá hối đoái (triệu USD) 11.001 20.806,5 14.148 31.216,1 14.814 32.489,2 15.272 35.081,3 15.414 39.797,8 15.770 45.368,7 15.800 53.114,6 15.958 61.022,1 16.056 51.07 GDP bình qn đầu người tính USD 289,0 402,1 412,9 440,0 491,9 552,9 639,1 725,1 820 Thu nhập bình quân người tháng năm 1996 ,1999, 2004,2006 phân theo địa phương Đơn vị: nghìn đồng Năm 1996 Năm 1999 Năm 2004 Năm 2006 Đồng sông 223.30 280.30 488.18 Hồng Đông Bắc Tây 173.80 210.00 322.77 Bắc Bắc Trung Bộ 174.10 212.40 317.90 Duyên hải Nam 194.70 252.80 414.86 Trung Bộ Tây Nguyên 265.60 344.70 390.18 Đông Nam Bộ 378.10 527.80 832.97 Đồng sông Cửu 242.30 342.10 471.07 Long Cả nước 226.70 295.00 484.4 636 Nguồn :Tổng cục thống kê Thu nhập bình quân người tháng theo giá thực tế tăng từ 295 nghìn đồng/người/tháng năm 1999 lên 356.1 nghìn đồng/người/tháng năm 2001-2002 484.4 nghìn đồng/người/tháng năm 2003-2004 636 nghìn đồng/người/tháng năm 2006 Tính thu nhập bình qn người tháng theo giá thực tế năm 2003-2004 tăng 64.2% so với năm 1999 Thu nhập tăng tạo điều kiện tăng tiêu dùng cho đời sống tăng tích luỹ Chi tiêu cho đời sống bình qn người tháng tăng từ 221.1 nghìn đồng năm 1999 lên 269.1 nghìn đồng năm 2001-2002 359.7 nghìn đồng năm 2003-2004 511 nghìn đồng năm 2006 Đáng ý thu nhập chi tiêu tăng khu vực thành thị nông thôn tất vùng sinh thái tất nhóm thu nhập Thu nhập bình qn người tháng năm 2003-2004 nhóm thu nhập thấp đạt 141.8 nghìn đồng tăng 3.1% so với mức bình qn 2001-2002; nhóm thu nhập trung bình đạt 240.7 nghìn đồng tăng 35%; nhóm thu nhập trung bình đạt 347 nghìn đồng tăng 38.2%; nhóm thu nhập đạt 514.2 nghìn đồng tăng 38.8%; nhóm thu nhập cao đạt 1182.3 nghìn đồng tăng 35.4% Thu nhập chi tiêu bình quân người tháng theo giá thực tế phân theo thành thị nơng thơn Nghìn đồng Chia Chung Thành thị Nông thôn 1999 295.0 516.7 225.0 2001-2002 356.1 622.1 275.1 2003-2004 484.4 815.4 378.1 636 1.058 506 1999 221.1 373.4 175.0 2001-2002 269.1 460.8 211.1 2003-2004 359.7 595.4 283.5 Thu nhập bình quân 2006 Chi tiêu cho đời sống bình quân 2006 511 738 359 Nguồn :Tổng cục thống kê 2.1.2 Tỷ lệ nghèo đói có xu hướng giảm Nhờ tăng trưỏng GDP tồn kinh tế cao (bình quân năm đạt 7.5%) tăng dần qua năm tất nhóm ngành kinh tế nên tốc độ giảm nghèo nhanh -Theo tiêu chuẩn quốc tế năm 1998 tỷ lệ nghèo chung Việt Nam mức 37% năm 2000 giảm 32% năm 2002 cịn 28.9% năm 2004 cịn 24.1% Như mối quan hệ tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam thể rõ nét năm vừa qua -Theo chuẩn quốc gia tỷ lệ nghèo chung nước năm 2001 - 2005 giảm nửa Nếu so với mục tiêu giảm 20% ghi văn Chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo cho giai đoạn 2001 - 2005 đạt kết gấp đơi Đó thành tựu lớn Vùng giảm nghèo đói mạnh Đông Nam Bộ từ 8.88% xuống 1.7 % tức giảm tới 5.2 lần; vùng lại giảm tương đối đồng từ 50% đến 60% Vùng cịn có tỷ lệ nghèo 10% Tây Bắc (12%) Tây Nguyên (11%) Bắc Trung Bộ (10.5%) Song để nhìn rõ thành tựu đạt giai đoạn 2001 - 2005 việc phát huy ưu điểm cách làm tốt phục vụ cho phát triển năm tới cần tính tốn sở chuẩn (được áp dụng cho giai đoạn 2006 2010) Theo nước có khoảng 3.9 triệu hộ nghèo nghĩa tỷ lệ nghèo theo chuẩn tính bình qn nước cao tỷ lệ nghèo (theo chuẩn cũ) khoảng 15% Bức tranh tổng quát tỷ lệ nghèo theo vùng theo chuẩn nghèo sau Tỷ lệ hộ nghèo (%) Đơn vị % Cả nước Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Duyên Hải Nam Trung Tây Nguyên Đông Nam Đồng sông Cửu Long 2004 18.10 12.90 23.20 46.10 29.40 21.30 29.20 6.10 15.30 2006 15.47 10.12 22.22 39.40 26.58 17.18 24.01 4.56 13.00 2007 14.75 9.62 21.13 37.45 25.51 16.26 22.95 4.33 12.42 Chú ý - Chuẩn nghèo LTTP năm 2004 124 nghìn đồng người tháng khu vực nơng thơn 163 nghìn đồng người tháng khu vực thành thị - Chuẩn nghèo Chính phủ thời kỳ 2006-2010 200 nghìn đồng người tháng khu vực nông thơn 260 nghìn đồng người tháng khu vực thành thị Nguồn :Tổng cục thống kê Giảm diện nghèo lương thực thực phẩm: Tình trạng nghèo lương thực thực phẩm cải thiện đáng kể thời gian vừa qua Số liệu đợt điều tra mức sống dân cư cho thấy tỷ lệ nghèo lương thực thực phẩm giảm từ 35.6% (giai đoạn 1998 - 1999) xuống 11.9% (giai đoạn 2002 - 2003) Đây thành tựu quan trọng phận nghèo xã hội chuẩn nghèo lương thực thực phẩm ln mốc nói lên ranh giới đói nghèo chứng tỏ giảm tình trạng đói (xóa đói) Tăng thu nhập chi tiêu dân cư: Thành tựu xóa đói giảm nghèo thể qua gia tăng thu nhập hộ gia đình tăng chi tiêu cho sinh hoạt hộ theo khu vực vùng nhóm 2.1.3 Chỉ số người HDI tăng Theo báo cáo phát triển hàng năm UNDP số HDI Vịêt Nam tăng dần qua năm Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam từ 1992- 2007 Năm Gía trị số Xếp hạng 1992 0.514 116/173 1993 0.523 121/174 1994 0.557 121/175 1995 0.560 122/174 1997 0.664 110/174 1998 0.671 108/174 1999 0.682 101/162 2000 0.696 109/177 2001 0.688 109/175 2002 0.691 112/177 2003 0.704 108/177 2004 0.709 109/177 2007 0.733 105/177 Theo: Báo cáo phát triển người năm UNDP 2.1.3.1 Giáo dục đào tạo Sự nghiệp giáo dục đào tạo có mặt tiến Đến cuối năm 2005 hồn thành chương trình kiên cố hố trường học lớp học Tỷ lệ trẻ em từ 3-5 tuổi học mẫu giáo năm 2005 đạt 58.9% vượt mục tiêu đề đạt 58%; tỷ lệ học độ tuổi cấp tiểu học tăng từ 92.7% năm học 2000-2001 lên 93.9% năm học 2004-2005 trung học sở tăng từ 71.2% lên 77.7% trung học phổ thông tăng từ 33.6% lên 40% Đến tất 64 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học 24 địa phương đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học độ tuổi 26 địa phương đạt chuẩn phổ cập trung học sở Đào tạo đại học cao đẳng trung học chuyên nghiệp dạy nghề củng cố có bước phát triển định Năm học 2006-2007 nước có 299 trường đại học cao đẳng Trong Báo cáo Giám sát Giáo dục Toàn cầu năm 2005 UNESCO đánh giá tiến độ thực mục tiêu “Giáo dục cho tất đến năm 2015” Liên Hợp quốc đề Chỉ số giáo dục cho tất nước ta xếp vị trí 64/127 đứng số nước khu vực In-đô-nê-xi-a Phi-li-pin Ấn Độ Số trường số học sinh từ 2000-2008 2000-2001 I.Mẫu giáo Số trường Số học sinh(nghìn) II.Phổ thơng Số trường Số học sinh (nghìn) 2005-2006 2006-2007 8.9993 2212 10.927 2426.9 11.582 2524.3 24.692 17.776.1 27.227 16.650.6 27.593 16.256.6 2007-2008 28.637 15.828.0 III.Trung cấp chuyên nghiệp Số trường Số học sinh IV.Cac đẳng đại học Số trường Số học sinh (nghìn) 253 255.4 284 500.3 269 468.8 178 899.5 255 1.387.1 299 1.666.2 2.1.3.2 Chăm sóc sức khoẻ y tế Cơng tác y tế chăm lo sức khoẻ cộng đồng không ngừng mở rộng mạng lưới phục vụ Đến hết năm 2004 nước có 97.6% số xã phường thị trấn có trạm y tế Số bác sĩ sở khám chữa bệnh công lập năm 2004 tăng 27.8% so với năm 2000 bình quân vạn dân 6.1 bác sĩ tăng 1.1 bác sĩ so với mức bình quân năm 2000 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo cân nặng giảm từ 33.1% năm 2000 xuống 26.6% năm 2004 25.2% năm 2005 Đáng ý năm 2003 nước ta khống chế dịch viêm đường hô hấp cấp (SARS) Tổ chức Y tế Thế giới công nhận quốc gia khống chế thành công dịch bệnh Những năm 2004-2005 khống chế lây lan dịch cúm gia cầm H5N1 Hoạt động ngành Y tế năm vừa qua góp phần đưa tuổi thọ bình quân dân số nước ta tăng từ 67.8 tuổi năm 2000 lên 69.0 tuổi năm 2002; 70.5 tuổi năm 2003 71.5 tuổi năm 2005 Chỉ số y tế 2000-2006 1.Số sở khám chữa bệnh(cơng lập) Số giường bệnh(nghìn giường) Bình qn vạn dân (giường) Số bác sĩ/1 vạn dân Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng(%) 3.Tuổi thọ BQ 2000 13.117 2005 13.243 2006 13.232 192.0 197.2 198.4 24.7 23.7 23.6 5.0 6.2 6.3 33.1 25.2 24 67.8 71.5 72 2.1.4 Đời sống kinh tế cải thiện Những hộ có thu nhập tương đối cao ngồi chi tiêu cho đời sống hàng ngày cịn có tích luỹ xây dựng nhà mua sắm đồ dùng lâu bền sử dụng điện nước máy chi khoản khác góp phần nâng cao chất lượng sống Đời sống tầng lớp dân cư năm gần cải thiện rõ rệt thể qua điều kiện nhà Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố tăng từ 12.7% năm 2002 lên 20.8 năm 2004 23.7% năm 2006; tỷ lệ hộ có nhà tạm nhà khác giảm nhanh từ 24.6% năm 2002 20.4% năm 2004 xuống 16.4% năm 2006.Tỷ lệ hộ có điện lưới thắp sáng tăng từ 86.5% năm 2002 lên 96% năm 2006 khu vực nơng thơn tăng mạnh từ 83% lên 95%.Tuy nhiên số hộ có đồ dùng lâu bền thành thị cao nhiều so với hộ nơng thơn ví dụ có 72% số hộ thành thị có xe máy có 46% số hộ nơng thơn có xe máy; tương ứng 67% 21% điện thoại; 53% 11% tủ lạnh; 92% 73% máy thu hình; 20% 3% máy vi tính Tỷ lệ hộ có số đồ dùng lâu bền năm 2001-2002 2003-2004 Đơn vị: % 2001-200 Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền 2003-200 96.86 98.49 0.05 0.09 Xe máy 32.33 44.22 Điện thoại 10.68 27.27 Ti vi 67.10 77.10 Máy vi tính 2.44 5.01 Máy điều hoà nhiệt độ 1.13 2006 1.98 Ô tô Máy giặt sấy quần áo 3.79 6.21 Nguồn :Tổng cục thống kê Năm 2000 có khoảng 200.000 người dân nước truy cập mạng thơng tin tồn cầu chưa đầy thập kỷ sau số tăng lên 20.2 triệu chiếm 23.4% dân số Số lượng người dùng Internet Việt Nam gia tăng với tốc độ nhanh chóng Theo số liệu Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) tính đến tháng 6/2007 số người sử dụng Internet Việt Nam 16.511.849 người Theo thống kê Trung tâm số liệu quốc tế Internet World Stats Việt Nam đứng thứ châu Á số người kết nối Internet Quốc gia giữ vị quân Đơng Nam Á sau Indonesia (25 triệu) cịn xét tốc độ tăng trưởng Việt Nam thua Pakistan (133.900 người dùng năm 2000 17.5 triệu) 10 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu nghiêng chiều rộng chiều sâu nghĩa tỷ trọng tác động nhân tố vốn lao động gấp nhiều lần tác động khoa học - công nghệ tới tăng trưởng Ngay phát triển theo chiều rộng yếu tố chủ yếu đóng góp vào tăng trưởng GDP lại vốn mà Việt Nam bị thiếu vốn phải vay nhiều (vừa vay vừa hoàn trả vốn với số lãi mà ngân sách phải trả năm chiếm gần 15% tổng chi ngân sách) Trong việc sử dụng vốn đầu tư đem lại hiệu kinh tế thấp thể rõ qua tăng nhanh hệ số ICOR (đo hiệu sử dụng vốn đầu tư) Những hạn chế yếu hiệu đầu tư thể số điểm sau: Thứ hiệu đầu tư năm 2007 thấp năm từ 2003 trở trước Có thể thấy tỷ lệ vốn đầu tư/ GDP tăng thêm ngày giảm GDP/ Vốn đầu tư ( đồng/ đồng) 3.5 3.08 3.05 2.92 2.82 2.68 2.68 2.56 2.46 2.45 2.44 2.48 2.38 2.5 1.5 0.5 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Sơ 2008 Vốn đầu tư/ GDP tăng thêm ( Source: www.dddn.com.vn) Theo tiêu kế hoạch năm 2008 hiệu đầu tư thấp năm 2007 Năm 2008 tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP đưa lên 42% cao so với tỷ lệ 40.6% năm 2007 nên đồng vốn đầu tư tạo 2.38 đồng GDP thấp mức 2.48 đồng năm 2007 nước đồng vốn đầu tư sản xuất 4-5 đồng GDP Tăng trưởng GDP đạt 8.5% cao phải cần đến lượng vốn lớn lên đến 40.6% GDP hiệu thấp để tăng đồng GDP phải cần tới 4.8 đồng vốn đầu tư; khu vực quốc doanh cịn cao gấp đơi khu vực tư nhân (7 đồng so với 3.7 đồng) nước cần đồng Thứ hai hiệu đầu tư Việt Nam thấp nhiều nước Các nước có tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP vào khoảng 25% có nghĩa đồng vốn đầu tư tạo đồng GDP cao gấp rưỡi gấp đôi Việt Nam Đó xét theo tỷ 16 lệ vốn đầu tư/ GDP xét theo Hệ số ICOR so sánh Hệ số ICOR lớn hiệu đầu tư thấp ngược lại Tính chung ICOR Việt Nam thời kỳ 1991-2007 4.86 lần cao nhiều so với 2.7 lần Đài Loan (trong thời kỳ 1961-1980) lần Hàn Quốc (trong thời kỳ 1961- 1980) 3.7 lần Indonesia (trong thời kỳ 1981-1995) lần Trung Quốc (trong thời kỳ 2001-2006) 4.1 lần Thái Lan (trong thời kỳ 1981-1995); cao so với 4.6 lần Malaysia (trong thời kỳ 1981-1995) STT Quốc gia Việt Nam Đài Loan Hàn Quốc Indonexia Trung Quốc Thái Lan Malayxia Thời kỳ 1991 - 2007 1961 - 1980 1961 - 1980 1981 - 1995 2001 - 2006 1981 - 1995 1981 - 1995 Hệ số ICOR 4.86 2.7 3.0 3.7 4.0 4.1 4.6 Nguyên nhân chủ yếu thiết bị kỹ thuật - công nghệ Việt Nam cịn lạc hậu; chi phí th mua mặt sản xuất kinh doanh cao chi phí xã hội cịn lớn trình độ quản lý tay nghề cịn thấp; có lượng vốn khơng nhỏ bị chơn vào vàng đất đai chạy lòng vòng thị trường mà không đầu tư trực tiếp cho tăng trưởng sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế Thứ ba hiệu đầu tư khu vực nhà nước thấp thấp khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (năm 2007 đồng vốn đầu tư khu vực nhà nước tạo 2.1 đồng GDP) tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước năm 2007 cịn chiếm tới 43.3% tổng vốn đầu tư tồn xã hội Nguyên nhân chủ yếu khu vực cịn để thất lãng phí chiếm tỷ trọng lớn; bị co kéo nên phân tán dàn trải thi công chậm 17 Thứ tư bên cạnh việc trực tiếp đầu tư tăng trưởng có phần khơng nhỏ để dành dạng cất trữ chạy lòng vòng qua kênh gây sốt nóng lạnh kênh mà khơng đầu tư trực tiếp cho sản xuất kinh doanh Hiện có hàng trăm tỷ đồng vốn đầu tư chơn vào bất động sản vào vàng Tính riêng vốn FDI vào Việt Nam đến 86% lượng vốn đổ vào bất động sản vốn dành cho công nghiệp có 10% nơng-lâm-ngư 0.1% (trong q 1/2008) 2.2.1.2 Vấn đề nguồn lao độngTỷ lệ thất nghiệpđộng chất lượng lao Thứ tỷ lệ thất nghiệp có giảm mức cao 6.28 6.01 5.78 5.6 5.31 4.82 4.64 2001 2002 2003 2004 Năm 2005 2006 2007 18 Source: www.vietshare.com Việt Nam có lực lượng lao động đơng hàng năm cịn tăng lớn tỷ lệ lao động khơng có việc làm mức cao Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nơng thơn cịn chiếm 20% khu vực thành thị 4.64% Tính số người chưa có việc làm khu vực nông thôn thành thị cịn tới – triệu người Khơng năm 2008 năm thứ Việt Nam thức thành viên WTO Tác động hội nhập kinh tế đến việc làm thị trường lao động Việt Nam thể nhiều hình thức: Tình trạng thất nghiệp nghèo gia tăng Vì tác động cạnh tranh có doanh nghiệp bị phá sản thu nhỏ sản xuất dẫn đến việc lao động bị việc làm bị giảm thu nhập Năm Tỷ lệ thất nghiệp (%) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 6.28 6.01 5.78 5.60 5.31 4.82 4.64 Thứ hai ba nhóm ngành kinh tế nơng lâm nghiệp - thủy sản thu hút đến gần 60% lực lượng lao động; suất lao động thấp; nông dân trồng trọt chăn ni chủ yếu lấy cơng làm lãi tích lũy thấp chi phí đầu vào lại cao lại gặp thiên tai dịch bệnh Công nghiệp tăng cao giá trị sản xuất lại tăng thấp giá trị tăng thêm (17.1% so với 11%) chứng tỏ tỷ lệ chi phí trung gian tăng tính gia cơng cao Nhóm ngành dịch vụ tăng cao tốc độ chung cịn mang tính thương nghiệp túy dịch vụ có giá trị gia tăng cao chiếm tỷ trọng nhỏ; cịn mang nặng tính kiêm nhiệm nên tính chun nghiệp khơng cao suất lao động giảm (tỷ trọng tồn kinh tế nhóm ngành dịch vụ lao động tăng nhanh từ 17.4% năm 1995 lên gần 26% GDP lại giảm từ 44.1% xuống 38.1%) Thứ ba chất lượng lao động nhiều hạn chế Chất lượng nguồn nhân lực VN đạt 3.79 điểm (thang điểm 10) Một nghiên cứu khác cho thấy lao động VN đạt 32/100 điểm Trong kinh tế có chất lượng lao động 35 điểm có nguy sức cạnh tranh thị trường toàn cầu Nguồn lao động nước ta có suất lao động thấp đứng thứ 77/125 nước vùng lãnh thổ sau Indonesia Philippine Thái Lan Trong bối cảnh tỷ lệ lao động qua đào tạo dừng lại số 25% Ngay Hà Nội có chưa tới 15% lực lượng lao động biết tiếng Anh sử dụng thành thạo máy vi tính Tỷ lệ lao động đào tạo (tốt nghiệp đại học cao đẳng dạy nghề) khơng có việc làm việc làm khơng chun mơn cịn lớn gây lãng phí nhiều chi phí đào tạo gia đình xã hội dẫn đến cấu lao động cân đối thừa thầy thiếu thợ Tỷ lệ lao động khơng có chun 19 mơn Hà Nội 41.4% Hải Phòng 64% Đà Nẵng 54.4% TP.HCM 55% Bà Rịa Vũng Tàu 62.9% Nhiều lao động trẻ đào tạo có trình độ kỹ thuật có sức khỏe bị thất nghiệp Ngồi chương trình đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Học sinh học lý thuyết nhiều khả vận dụng thực tiễn yếu Học sinh chuyên ngành khoa học không khuyến khích nên thiếu hụt nghiêm trọng Như nguồn lực động lợi phát triển quan trọng bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam bị lãng phí lớn khó phục vụ hiệu cho tăng trưởng kinh tế 2.2.1.3 Năng suất nhân tố tổng hợp Năng suất lao động Việt Nam thấp Năm 2007 đạt 25.886 đồng/người nhóm ngành nơng lâm nghiệp-thuỷ sản cịn đạt thấp có 9.607 nghìn đồng/người nhóm ngành công nghiệp-xây dựng cao đạt 55.072 đồng/người nhóm ngành dịch vụ đạt 38.159 nghìn đồng/người Nếu quy USD theo tỷ giá hối đối suất lao động tồn kinh tế đạt khoảng 1.6 nghìn USD nhóm ngành nơng lâm nghiệp- thuỷ sản đạt 0.6 nghìn USD nhóm ngành cơng nghiệp- xây dựng đạt khoảng 3.438 USD nhóm ngành dịch vụ đạt khoảng 2.385 USD Các số thấp xa so với suất lao động chung giới (khoảng 14.6 nghìn USD) cịn thấp mức bình qn đầu người giới (khoảng 6.5 nghìn USD/người) Với suất cịn thấp giá trị thặng dư nhỏ nhoi SO SÁNH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA Lãnh thổ Singapore Malaysia Thái Lan Philipines Indonesia Trung Quốc Hàn Quốc Ấn Độ Đài Loan Việt Nam Mức suất lao động Mức NSLĐ ($) Thứ tự 52426 11300 4305 2207 1952 2272 27907 1242 35856 1237 10 Source: www.tapchicongsan.org.vn Qua bảng số liệu ta thấy suất lao động Việt Nam đạt mức thấp xấp xỉ suất lao động Ấn Độ đứng cuối số 10 nước chọn để so sánh Nếu so với suất lao động Singapore (nước có suất lao động cao bảng) suất lao động Việt Nam 2.3% Nếu tách riêng nước khối ASEAN có bảng gồm: Singapore Malaysia Thái Lan Philipines Indonesia Việt Nam Singapore dẫn đầu Việt Nam tất nhiên vị trí cuối Năng suất lao động năm 2005 Việt Nam so với Singapore = 2.35% so với 20 Malaysia = 10.95% so với Thái Lan = 28.73% so với Philipines = 44.07% so với Indonesia = 63.37% Như nói suất lao động Việt Nam thấp so với suất lao động nước khác Điều giải thích trình độ kỹ thuật cơng nghệ ta cịn thấp sở vật chất cịn nghèo cơng tác quản lý số hạn chế sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên đặc biệt sản xuất nơng nghiệp 2.2.2 Chất lượng tăng trưởng thấp cịn thể yếu tố đầu 2.2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế chậm lạc hậu Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu tập trung số ngành sản phẩm truyền thống có cơng nghệ khơng cao dệt may thủy sản nông sản chưa qua chế biến Trong năm gần tăng trưởng kinh tế nhanh năm 90 tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến GDP cịn thấp Cơng nghiệp khai thác chiếm tỷ trọng ổn định GDP Chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp chậm yếu điểm Việt Nam so với số nước khu vực so với Trung Quốc - nước có xuất phát điểm thời gian bắt đầu mở cửa tương đối gần với Việt Nam Nếu nước ta tiếp tục mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào lợi so sánh tĩnh (nguồn tài ngun thơ lao động rẻ chưa có kỹ năng) khó trì tăng trưởng cao dài hạn bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa ngày sâu rộng CƠ CẤU GDP THEO NHĨM NGÀNH (%) Nhóm ngành Nông lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ Năm 1997 38.7 22.67 38.59 Năm 2000 24.53 36.73 38.7 Năm 2007 20.25 41.61 38.14 CƠ CẤU GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2005 (%) Trung Quốc Hàn Quốc Brunei Cambodia Đông Timor Indonesia Malaysia Philippines Singapore Laos Nông lâm nghiệp thuỷ sản 13.1 3.7 3.6 32.9 31.4 14.0 9.5 14.4 0.1 46.0 Công nghiệp – Xây dựng 46.2 40.8 48.3 29.2 14.9 40.7 50.4 32.6 33.8 27.9 Dịch vụ 40.7 55.5 48.1 37.9 53.7 45.3 40.1 53.0 66.1 26.1 21 Thailand Ấn Độ Liên bang Nga 9.6 18.6 5.5 46.9 27.6 38.1 43.5 53.8 56.4 Có thể thấy cấu ngành kinh tế Việt Nam năm 2007 tương đương với cấu kinh tế nước khu vực Đông Nam Á vào năm 80 kỷ trước lạc hậu nhiều so với cấu kinh tế năm 2005 số nước Tỷ trọng nhóm ngành nơng lâm nghiệp thuỷ sản GDP cịn đứng hàng cao: 4/10 nước khu vực Đông Nam Á đứng thứ 12/38 nước vùng lãnh thổ châu Á đứng thứ 72/146 nước vùng lãnh thổ giới Tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng GDP Việt Nam đứng thứ hạng thấp: 5/10 nước Đông Nam Á 13/37 nước vùng lãnh thổ châu Á đứng thứ 24/144 nước vùng lãnh thổ giới Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ GDP Viêt Nam đứng thứ hạng thấp: 7/10 nước khu vực Đông Nam Á 30/37 nước vùng lãnh thổ châu Á 92/146 nước vùng lãnh thổ giới 2.2.2.2 Chênh lệch giàu nghèo gia tăng Mặc dù Việt Nam đạt nhiều thành cơng cơng tác xố đói giảm nghèo tỷ lệ nghèo đói Việt Nam vùng Tây Nguyên vùng núi phía Bắc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ cịn cao Ngồi khoảng cách giàu nghèo ngày doãng rộng đồng thời với trình giảm nghèo (www.molisa.gov.vn) Trong thống kê vừa công bố Bộ Lao Ðộng-Thương Binh Xã Hội cho biết năm tỷ lệ đói nghèo tăng vọt chiếm tỷ lệ 17% tính theo tổng số dân số 15.47% năm 2006 14.75% năm 2007 Mặc dù hàng triệu người dân Việt Nam phải sống với mức thu nhập nhỉnh chuẩn nghèo chút Theo dự đoán đến năm 2010 khoảng 21% dân số Việt Nam bị nghèo 37% số người dân tộc thiếu số Nhiều hộ gia đình diện cận nghèo dễ bị nghèo trở lại bị đau ốm thiên tai giá nông sản thấp phá sản… Nhóm hộ chiếm khoảng 22 5-10% dân số Theo Viện Khoa Học Lao Ðộng Xã Hội năm 2006 số gia đình nghèo Việt Nam 2.818 triệu gia đình đến cuối năm 2007 tăng lên thành 3.153 triệu gia đình Số gia đình rơi xuống bên mức nghèo đói 335.000 (bao gồm 245.000 gia đình nơng thơn 89.500 gia đình thành thị) Tháng vừa qua “Báo cáo phát triển người 2007-2008” UNDP (Tổ Chức Phát Triển Liên Hiệp Quốc) cho biết chênh lệch giàu nghèo Việt Nam 34.4 lần Cũng theo 20% người nghèo chiếm 9% tổng thu nhập chi tiêu quốc gia Trong 20% dân số giàu chiếm đến 44.3% tổng thu nhập chi tiêu quốc gia Đặc biệt khác biệt số khoảng cách nghèo nông thôn thành thị lớn TỶ LỆ HỘ NGHÈO (%) Cả nước Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 2004 18.1 12.9 23.2 46.1 29.4 21.3 29.2 6.1 15.3 2006 15.47 10.12 22.22 39.4 26.58 17.18 24.01 4.56 13 2007 14.75 9.62 21.13 37.45 25.51 16.26 22.95 4.33 12.42 ( Source: www.vneconomy.com) 2.2.2.3 Vần đề môi trường Tài nguyên môi trường chưa khai thác hiệu nhiễm mơi trường gia tăng Có thể khái quát số nội dung liên quan đến vấn đề môi trường sau: Thứ vấn đề trồng rừng bảo vệ rừng Thời kỳ 10 năm (1990 - 2000) diện tích rừng trồng tăng trung bình 0.5%/năm tỷ lệ diện tích rừng bị cháy phá rừng cao tập trung số tỉnh nghèo sản xuất nông nghiệp dựa chủ yếu vào tài nguyên rừng Lai Châu Quảng Trị Diện tích rừng bị phá ngày tăng cao Tính đến tháng 12 năm 2007 diện tích rừng bị phá 1585.7ha diên tích rừng bị phá riêng tháng đầu năm 2008 2259.13ha Thứ hai hiệu sử dụng lượng tăng lên đáng kể cịn thấp Lượng đi-ơ-xít cac-bon thải tính đầu người tăng gấp đơi thời kỳ đổi Tại số thành phố trung tâm công nghiệp ô nhiễm môi trường nước không khí chất thải cơng nghiệp vượt q mức cho phép.Tổng lượng chất thải rắn nước phát sinh năm 2007 khoảng 17 triệu dự báo đạt 50 triệu vào năm 2020 Trong có 15-20% lượng chất thải rắn phân loại số cịn lại chơn lấp Vấn đề khai thác tài nguyên đầu tư vào tài sản môi trường vấn đề ô nhiễm môi trường đe dọa phát triển bền vững Việt Nam 2.2.2.4 Năng lực cạnh tranh thấp tụt hậu NĂNG LỰC CẠNH TRANH SO SÁNH VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA 23 Singapore Hàn Quốc Hong Kong Đài Loan Malaysia Thái Lan Trung Quốc Indonesia Việt Nam 2006 23 10 13 19 28 35 54 64 2007 11 12 14 21 28 34 51 68 Năng lực cạnh tranh quốc gia thấp khoảng cách tụt hậu so với nước khu vực có xu hướng tăng Việt Nam tình trạng lực cạnh tranh thấp có xu hướng tụt hạng so với thời kỳ trước năm 1996 Vào năm 2003 Việt Nam đứng thứ 60 giới lực cạnh tranh tăng bậc so với năm 2002 giảm bậc so với thứ hạng 53 năm 2000 giảm 21 bậc so với thứ hạng năm 1998 Năm 2006 Việt Nam xếp thứ 77/125 quốc gia tụt hạng so với năm 2005 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cơng bố xếp hạng cạnh tranh tồn cầu 2008 Việt Nam tụt hai bậc so với năm trước Thứ hạng Việt Nam năm 2008 70 Trong ba năm qua Việt Nam xuống sáu bậc Xét theo tiêu chí tình hình cụ thể sau: thể chế kinh tế xếp thứ 74; kết cấu hạ tầng xếp thứ 83; kinh tế vĩ mô xếp thứ 53; giáo dục phổ thông y tế xếp thứ 56; giáo dục đại học xếp thứ 90; hiệu chế thị trường xếp thứ 73; công nghệ xếp thứ 85 Nếu so sánh lực cạnh tranh Việt Nam với số nước ASEAN Xin-ga-po đứng đầu tới Thái Lan Indonesia Như Việt Nam xếp Phillipines Cam-pu-chia Các nước Lào Bru-nây Mi-an-ma chưa xếp hạng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh thấp có xu hướng tụt bậc cho thấy Việt Nam đứng trước nhiều nguy bị tụt hậu so với nước khu vực giới 2.2.2.5 Năng lực quản lý máy Nhà nước Có thể thấy lực quản lý máy Nhà nước yếu kém, phản ứng sách cịn chậm, thiếu nhạy cảm, chưa có tầm nhìn xa Chúng ta ln vị trí bị động tình Chỉ kinh tế bộc lộ yếu bắt tay vào khắc phục, đề giải pháp, muộn, kinh tế bị ảnh hưởng nhiều Khơng vậy, số giải pháp, cần phải chờ đỗ trễ định, lại q nóng vội, gây phản ứng dây chuyền, hiệu trái ngược Bên cạnh đó, phận khơng nhỏ quan chức nhà nước, nhà quản lý mắc phải bệnh chạy theo thành tích, tham tham nhũng, quan liêu, lãng phí… gây thất thốt, thiệt hại lớn cho ngân sách Nhà nước 24 Source: www.tuoitre.com.vn Thâm hụt ngân sách Việt Nam tới mức đáng báo động Theo số liệu thức, thâm hụt ngân sách nước ta 5% GDP (bao gồm tiền trả nợ gốc không bao gồm khoản chi ngồi dự tốn) Thế theo ước tính Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thâm hụt ngân sách Việt Nam - theo cách tính quốc tế, khơng bao gồm tiền trả nợ gốc bao gồm khoản chi dự tốn - lên tới 7% GDP (Hình 1) Khơng thế, thâm hụt ngân sách Việt Nam năm trở lại ln trì mức cao, đặc biệt tăng mạnh năm 2007 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 3.1 Điều chỉnh cấu nâng cao hiệu đầu tư Để thực vấn đề cần kiên đẩy mạnh chuyển đổi mơ hình tăng trưởng hướng vào xuất ưu tiên phát triển ngành sử dụng nhiều lao động có hàm lượng vốn thấp có sở tăng trưởng chủ yếu hoạt động xuất kết hợp với phát triển tắt đón đầu để có sản phẩm xuất đại Sự chuyển đổi phải thể hành động thực tế quán triệt việc thay đổi định hướng cấu vào qui trình phê duyệt thẩm định dự án đầu tư quy định mang tính pháp lý Về cấu thành phần kinh tế nguyên tắc chung cần quán triệt trình phân bổ nguồn vốn nguồn lực khác xây dựng triển khai giải pháp tạo điều kiện thuận lợi để dòng vốn chảy vào khu vực có lực sử dụng vốn có hiệu tạo nhiều việc làm hay nói cụ thể tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá mức độ hiệu sử dụng vốn Theo tiêu chí để đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần điều chỉnh cấu vốn đầu tư xã hội theo hướng tăng mạnh tỷ trọng vốn đầu tư khu vực sử dụng vốn hiệu khu vực kinh tế tư nhân nội địa khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực sử dụng công nghệ - kỹ thuật cao Tạo môi trường thuận lợi để ngành cơng nghiệp có hàm lượng lao động cao phát triển mạnh mẽ có vai trị quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có khuynh hướng đầu tư phát triển ngành dùng nhiều 25 lao động so với doanh nghiệp nhà nước cơng ty nước ngồi Chi phí để có việc làm bình quân doanh nghiệp tư nhân nước thấp Nhưng doanh nghiệp tư nhân gặp nhiều khó khăn khó tiếp cận vốn ngân hàng thủ tục rắc rối hành chi phí trung gian gia tăng phải nhập mặt hàng thay nhập từ khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi… Do việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam chiến lược đắn có hiệu rõ rệt cho mục tiêu mở rộng việc làm tăng trưởng kinh tế Việt Nam cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Thực tốt giải pháp tăng qui mô nâng cao hiệu đầu tư; tập trung giải pháp tăng qui mô hiệu đầu tư; điều chỉnh cấu đầu tư sở tiếp tục phát huy nội lực đồng thời trọng diến thu hút nguồn lực bên nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) - Tổ chức thực đấu giá quyền sử dụng đất - Tiếp tục thực phát hành trái phiếu thị hay trái phiếu cơng trình hợp vốn ngân hàng để đầu tư phát triển - Tiếp tục thực chương trình kích cầu thơng qua đầu tư; thực việc xã hội hóa đầu tư ngành giáo dục y tế hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất đổi công nghệ - thiết bị - Di dời doanh nghiệp ô nhiễm kết hợp với đổi công nghệ - thiết bị - Tập trung giải pháp kiên đẩy mạnh cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo tiến độ - Đẩy mạnh giải pháp huy động vốn nước nguồn vốn tư nhân cho phát triển kinh tế:  Tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận sách khuyến khích chương trình hỗ trợ Nhà nước đầu tư tín dụng mặt sản xuất thông tin thị trường tư vấn kỹ thuật đào tạo phát triển nguồn nhân lực…  Thực có hiệu Luật Doanh nghiệp tiến tối thực mặt pháp lý điều kiện sản xuất kinh doanh cho loại hình doanh nghiệp  Tăng cường công tác hậu kiểm theo tinh thần vừa tạo điều kiện để Nhà nước có khả quản lý định hướng vừa thuận lợi cho doanh nghiệp tự kinh doanh ngành mà luật pháp không nghiêm cấm - Tập trung thực nhanh việc giải ngân nguồn vốn ODA:  Đẩy nhanh công tác đền bù tái định cư giải phóng mặt dự án đầu tư; đảm bảo cân đối đủ vốn đối ứng cho dự án ODA  Củng cố tổ chức máy nhân Ban quản lý dự án; hình thành tổ chức thống để quản lý dự án ODA; ban hành định tổ chức quản lý dự án ODA; triển khai công tác đào tạo nâng cao lực cán quản lý dự án - Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư cải tiến thủ tục hành tháo gỡ vướng mắc để thu hút FDI  Rà soát điều chỉnh qui hoạch phát triển ngành địa bàn Thành phố tập trung thu hút vào ngành công nghệ cao sở hạ tầng công nghiệp chế biến viễn thơng…  Rà sốt lại danh mục dự án kêu gọi đầu tư nước để điều chỉnh bổ sung dự án qui mô lớn cần kêu gọi đầu tư nước ngồi  Tăng cường cơng tác xúc tiến đầu tư nước - Nâng cao hiệu đầu tư theo hướng giảm dần thời gian đầu tư tăng chất lượng cơng trình 26 3.2 Tăng cường đầu tư cho giáo dục Đổi giáo dục đại học nghiệp toàn dân lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Nhà nước tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá tạo điều kiện thuận lợi chế sách để tổ chức cá nhân toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục đại học Đổi toàn diện giáo dục đại học tạo chuyển biến chất lượng hiệu quy mô đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Đến năm 2020 giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới; có lực cạnh tranh cao thích ứng với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Hoàn chỉnh mạng lưới sở giáo dục đại học phạm vi tồn quốc có phân tầng chức nhiệm vụ đào tạo bảo đảm hợp lý cấu trình độ cấu ngành nghề cấu vùng miền phù hợp với chủ trương xã hội hoá giáo dục quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương - Phát triển chương trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu định hướng nghề nghiệp - ứng dụng Bảo đảm liên thông chương trình tồn hệ thống Xây dựng hoàn thiện giải pháp bảo đảm chất lượng hệ thống kiểm định giáo dục đại học Xây dựng vài trường đại học đẳng cấp quốc tế - Mở rộng quy mô đào tạo đạt tỷ lệ 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010 khoảng 70 - 80% tổng số sinh viên theo học chương trình nghề nghiệp - ứng dụng vào khoảng 40% tổng số sinh viên thuộc sở giáo dục đại học ngồi cơng lập - Xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đại học đủ số lượng có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp có trình độ chun mơn cao phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến; bảo đảm tỷ lệ sinh viên/giảng viên hệ thống giáo dục đại học khơng q 20 Đến năm 2010 có 40% giảng viên đạt trình độ thạc sỹ 25% đạt trình độ tiến sỹ; đến năm 2020 có 60% giảng viên đạt trình độ thạc sỹ 35% đạt trình độ tiến sỹ - Nâng cao rõ rệt quy mô hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học Các trường đại học lớn phải trung tâm nghiên cứu khoa học mạnh nước; nguồn thu từ hoạt động khoa học công nghệ sản xuất dịch vụ đạt tối thiểu 15% tổng nguồn thu sở giáo dục đại học vào năm 2010 25% vào năm 2020 - Hồn thiện sách phát triển giáo dục đại học theo hướng bảo đảm quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học quản lý Nhà nước vai trò giám sát đánh giá xã hội giáo dục đại học Trong số dịch vụ công giáo dục y tế - Nhà nước khơng nắm lấy vai trị chủ thể NSNN phải dành cho thoả đáng Trường cơng bệnh viện cơng nhằm thỏa mãn nhu cầu tối thiểu người dân thể bình đẳng cơng dân cơng xã hội Đó phải thực trở thành chỗ dựa cho người không đủ điều kiện hưởng dịch vụ tư học tập chăm sóc sức khoẻ Mà gọi trường công bệnh viện cơng lại "thu" nói chi đến "tăng" Nhà nước ta miễn thuế nông nghiệp miễn thuỷ lợi phí cần tính tới chuyện miễn học phí miễn viện phí khoản đóng góp khác 27 "Xã hội hố" giáo dục khơng phải tăng đóng góp dân qua học phí mà phải khuyến khích khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ Đó giải pháp thiết thực hợp lịng dân phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước cách bền vững 3.3 Tăng cường đầu tư cho công nghệ Đầu tư cho công nghệ thông tin yêu cầu thiết doanh nghiệp Việt Nam thời điểm mà thương mại điện tử cơng nghệ số tự động hố trở nên phổ biến hoạt động kinh doanh toàn cầu Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp nhỏ chưa nhận thức tầm quan trọng vấn đề Trong số 730.000 doanh nghiệp nhỏ Việt Nam có 11% có sử dụng máy tính kinh doanh Các doanh nghiệp nhỏ Việt Nam giai đoạn đầu ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin Trong giai đoạn đầu việc hoàn thiện sở hạ tầng điện toán nên tập trung theo hướng triển khai ứng dụng máy tính cá nhân máy in sản phẩm nâng cao hiệu suất kinh doanh đặc biệt máy tính cá nhân trọng trang bị máy tính để bàn nhằm tiết kiệm chi phí Luật Giao dịch điện tử ban hành thức có hiệu lực từ 1/3/2006 nghĩa giao dịch qua mạng chữ ký điện tử công nhận Tuy nhiên theo kết điều tra VCCI công bố tháng 3-2006 có đến 97.3% doanh nghiệp Việt Nam đứng bên lề thương mại điện tử (TMĐT) Con số đáng báo động TMĐT phi giấy tờ trở thành công cụ phổ biến giới từ lâu gặt hái khơng thành cơng châu Á Với 13.34% dân số Việt Nam sử dụng Internet tăng nhanh hành lang pháp lý TMĐT hồn thiện quan trọng hạ tầng cơng nghệ ổn định sẵn sàng cổng giao dịch trung tâm Có thể khẳng định thời điểm tham gia TMĐT thuận lợi dễ dàng Công nghệ thông tin TMĐT trở thành yêu cầu tất yếu hội nhập mở cửa kinh tế mà dùng phương thức kinh doanh truyền thống hội mở rộng thị trường vơ khó khăn khơng khác tự bó buộc vịng luẩn quẩn nhỏ hẹp trong khu vực có nhiều quốc gia triển khai thành công TMĐT Xingapo Thái Lan Trung Quốc Hàn Quốc… 3.4 Bảo vệ môi trường Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BVMT cho tổ chức cá nhân để nâng cao nhận thức cộng đồng ý thức tự giác tuân thủ pháp luật BVMT, để toàn xã hội tham gia bảo vệ mơi trường, có tổ chức quần chúng doanh nghiệp quan trọng Hai là, hoàn thiện chế tài xử phạt nghiêm minh, nghiêm khắc với trường hợp gây ô nhiễm mơi trường Hồn thiện văn quy phạm pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động quản lý nhà nước BVMT, góp phần tạo môi trường pháp lý cần thiết cho phối hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Nhiều quy định pháp luật liên quan đến môi trường Bộ luật Hình , tra, kiểm tra cần nghiên cứu, sửa đổi cho phù hợp với u cầu thực tiễn Ba là, có sách giải việc làm cho lao động, hộ gia đình nghèo, để họ khơng chạt phá rừng làm nương rẫy… 28 3.5 Chú trọng đến khía cạnh phân phối thành tăng trưởng Những diễn biến thực tế đặt dấu hỏi lớn cho nhà kinh tế từ cuối thập kỷ 90 chất lượng tăng trưởng bắt đầu ý nhiều nghiên cứu tính bền vững tăng trưởng Từ thập kỷ 90 (thế kỷ 20) Báo cáo phát triển người UNDP đưa nhiều khái niệm khác tăng trưởng gốc tăng trưởng khơng có tương lai v.v nhằm cảnh báo tăng trưởng không gắn với phân phối thành tăng trưởng đồng thời đưa khái niệm “tăng trưởng công bằng”3 Điểm chung khái niệm xoay quanh ý tăng trưởng cần gắn với chất lượng Qua cho thấy có nhiều cách hiểu khác “Chất lượng tăng trưởng” Theo cách hiểu rộng chất lượng tăng trưởng tiến tới nội hàm quan điểm phát triển bền vững trọng tới tất ba thành tố kinh tế xã hội môi trường Theo cách hiểu hẹp khái niệm giới hạn khía cạnh ví dụ chất lượng đầu tư chất lượng giáo dục chất lượng dịch vụ công quản lý đô thị v.v Dù hiểu theo cách khái niệm nghiên cứu toát lên ý chung mang tính cảnh báo khơng có mức tốc độ tăng trưởng quan trọng mà làm cách để đạt giữ tăng trưởng cao (ví dụ thông qua tăng chất lượng đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục quản lý đô thị tốt v.v.) khơng phần quan trọng Vế “khó diễn tả” tăng trưởng dường xoay quanh chủ đề tăng trưởng cần gắn với chất lượng Như chưa có khái niệm thức chất lượng tăng trưởng tương tự khái niệm “tăng trưởng kinh tế” Trên sở lý thuyết kết nghiên cứu thực tiễn số nhà kinh tế ví dụ Vinod et al (2000) trí đưa hai khía cạnh chất lượng tăng trưởng là: (1) tốc độ tăng trưởng cao cần trì dài hạn (2) tăng trưởng cần phải đóng góp trực tiếp vào cải thiện cách bền vững phúc lợi xã hội cụ thể phân phối thành phát triển xố đói giảm nghèo Với khái niệm cách nhìn nhận tăng trưởng kinh tế trở nên tồn diện nâng lên bước so với trước Nói đến tăng trưởng khơng đơn tăng thu nhập bình quân đầu người mà hai mục tiêu khác không phần quan trọng trì tốc độ tăng trưởng cao dài hạn tăng thu nhập phải gắn với tăng chất lượng sống hay tăng phúc lợi xố đói nghèo Theo cách hiểu tăng trưởng khơng thiết phải đạt tốc độ cao mà cần cao mức hợp lý bền vững Nâng cao chất lượng tăng trưởng có ý nghĩa lớn cho nhà hoạch định sách nước phát triển Để đạt điều việc xem xét khía cạnh q trình tạo tăng trưởng trở nên cấp thiết Chính sách tăng trưởng chiến lược phát triển không nên dừng đặt mục tiêu gia tăng tốc độ tăng trưởng mà bất chấp hậu phân phối thành Trái lại tăng thu nhập cách bền vững cải thiện đời sống vật chất cho nhóm người nghèo phải quan tâm trực tiếp từ q trình tạo tăng trưởng Mục đích chung tạo điều kiện cho người nghèo tham gia sâu rộng vào q trình tăng trưởng Có thể chia làm hai loại giải pháp: trực tiếp trợ cấp vốn đầu tư đầu tư vào vốn người người nghèo gián tiếp xây dựng hoàn thiện thị trường nhân tố thị trường vốn; đẩy mạnh phân cấp quản lý Nhà nước cho quyền cấp dưới; mở rộng tham gia cộng đồng vào xây dựng thực sách địa phương v.v 29 ... đề chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.1 Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế Trước tiên, để tìm hiểu khái niệm chất lượng tăng trưởng, ta cần tìm hiểu khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng. .. Vế “khó diễn tả” tăng trưởng dường xoay quanh chủ đề tăng trưởng cần gắn với chất lượng Như chưa có khái niệm thức chất lượng tăng trưởng tương tự khái niệm ? ?tăng trưởng kinh tế? ?? Trên sở lý thuyết... phân tích đánh giá chẩt lượng tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Các nguồn lực tăng trưởng Đây sở sử dụng phổ biến nhẩt để đánh giá chất lượng tăng trưởng nước Tham gia vào trình tăng trưởng gồm nhiều yếu

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan