THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở CẢNG HẢI PHÒNG

37 427 0
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở CẢNG HẢI PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CẢNG HẢI PHÒNG 1. Thực trạng nguồn lực tại Cảng Hải Phòng. 1.1. Hệ thống cơ sở vật chất thiết bị của Cảng. Là một doanh nghiệp lớn trực thuộc tổng công ty hàng hải Việt Nam nên Cảng Hải phòng có hệ thống cơ sở vật chất rộng lớn và đa dạng được phân bố theo các khu vực cụ thể. Các khu vực của Cảng Hải Phòng được phân bố theo lợi thế về cơ sở hạ tầng, giao thông đường sắt – đường bộ - đường thủy và được lắp đặt các thiết bị phù hợp với từng loại hàng hóa, đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu vận chuyển bằng nhiều phương tiện. - Hệ thống cầu bến: Toàn Cảng có 21 cầu tàu với tổng chiều dài 3.567 m, đảm bảo được an toàn với độ sâu trước bến từ 8,4 đến 8,7 m. Tên / Số hiệu Dài (mét) Sâu (mét) Loại Tàu / Hàng Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu: 11 cầu tàu 1.717 -8.4 BH, rời, bao, container Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ: 5 cầu tàu 848 -8.5 Bách hóa, container Bến, phao Vùng neo Hạ Long: 7 điểm neo -14 Bách hoá, container Bến nổi Bạch Đằng: 3 bến phao -5 Bách hoá, container Vịnh Lan Hạ: 3 bến phao -10 Bách hoá, hàng lỏng Khu chuyển tàu bến Gót: 2 điểm neo -7 Bách hoá, container 1 Kế hoạch 47B Đại học KTQD 1 2 - Sức chứa: Hệ thống kho bãi của Cảng Hải Phòng được xây dựng theo tiêu chuẩn chất lượng cao, được chia theo từng khu vực chuyên dùng phù hợp với điều kiện bảo quản xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa. Loại kho/bãi Số lượng Diện tích(m 2 ) Ghi chú Kho CFS 2 6.498 Phục vụ khai thác hàng lẻ container Kho hàng bách hóa 10 30.052 Các loại hàng hóa ∑ 12 36.550 Bãi container 3 343.565 Bãi hàng bách hóa 20 141.545 ∑ 23 485.110 - Trang thiết bị : Cảng Hải Phòng có một hệ thống trang thiết bị khá hiện đại và đa dạng phần nào phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cảng Loại / Kiểu Số lượng Sức nâng / Tải / Công suất Cần trục chân đế 31 5 - 40 T Cần cẩu nổi 02 10 - 85 T Cần trục bánh lốp 07 25 - 50 T Xe nâng hàng 46 3 - 20 T Cân điện tử 04 80 T Tàu lai dắt, hỗ trợ 08 510 - 3.200 CV Cần cẩu giàn (QC) 06 35.6 T Cần cẩu giàn bánh lốp (RTG) 12 35.6 T 2 Kế hoạch 47B Đại học KTQD 2 3 Trước sự phát triển mạnh mẽ của Cảng Hải Phòng trong mấy năm gần đây hệ thống cơ sở vật chất thiết bị tại Cảng chưa thể đáp ứng được nhu cầu của Cảng. Hiện tượng quá tải tại các cầu cảng bến bãi là hiện tượng phổ biến tại các cảng thuộc Cảng Hải Phòng. Cảng chính Hoàng Diệu chạy dài gần 2 km với 11 cầu tàu vốncảng hàng rời lớn nhất trong hệ thống cảng biển Hải Phòng từ đầu năm đến nay đang trong tình trạng ứ đọng hàng. Hiện cảng Hoàng Diệu phải cõng trên 210 nghin tấn hàng, trong khi sức chứa tối đa của nó chỉ có 160 nghìn tấn. Các kho bãi chật cứng phôi thép, thép tấm, máy móc thiết bị, xe chuyên dụng . Cảng container Chùa vẽ cũng khó tìm nổi khu vực trống để xếp hàng. Từ đầu năm đến nay cảng phải lưu bãi 14-15 nghìn TEU, vượt xa so với công suất thiết kế tối đa 12,5 nghìn TEU . Còn tại cảng Vật Cách từ đầu năm cảng đã phải ra quy định các tàu muốn vào cảng làm hàng thì đều phải đăng ký trước bởi bến cảng có năng lực xếp dỡ đạt 1,7 – 1,8 triệu tấn/ năm này đang bị dồn ứ các loại hàng nông sản, phân bón. Từ đầu năm tới nay, lượng hàng hóa thông qua cảng tăng 30% so cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng quá tải trên chính là do lượng tàu tăng nhanh và lượng hàng hóa tăng đột biến. Nếu năm 2003 lượng hàng hóa qua Cảng Hải Phòng chỉ đạt 11,9 triệu tấn thì năm 2006 đã lên tới 16,5 triệu tấn và năm 2007 lượng hàng hóa tăng đột biến 24,1 triệu tấn (tăng 46%). Trước những tình trạng đó Cảng Hải Phòng đã triển khai nhiều dự án đầu tư trọng điểm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của sản lượng hàng hóa thông qua cảng. Tổng mức đầu tư trong 6 tháng đầu năm 2008 đã triển khai đạt 157,2 tỷ đồng tăng 40,2 % so với cùng kỳ năm trước. Các dự án chính bao gồm : đầu tư cơ sở hạ tầng 75,857 tỷ đồng ; đầu tư thiết bị : 79,120 tỷ đồng . Về đầu tư cơ sở hạ tầng tại cảng Đình Vũ : trong 6 tháng đầu năm đã hoàn thành việc thi công cầu tàu số 3 và tiếp tục thi công cầu tàu số 4. Hiện 3 Kế hoạch 47B Đại học KTQD 3 4 nay công tác san lấp mặt bằng sau bến 3 và 4 đang tiến hành đồng bộ cùng với việc thi công các hạng mục phụ trợ như trạm điện, giao thông trong cảng. Về công tác đầu tư trang thiết bị : đã hoàn thành và đưa vào khai thức 2 cần trục chân đế cho Cảng Đình Vũ, 01 cần trục bánh lốp 70 tấn, 15 xe vận tải và khung cầu tự động. 1.2. Hệ thống công nghệ thông tin của Cảng Hải Phòng. Có thể nói thế kỉ 21 đã và đang chứng kiến sự phát triển tột bậc của công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin tạo nên một cuộc cách mạng thực sự đối với mọi lĩnh vực đời sống khoa học xã hội. Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Nhận thấy được tầm quan trọng của hệ thống CNTT trong doanh nghiệp Cảng Hải Phòng trong những năm gần đây rất chú trọng tới đầu tư xây dựng và đổi mới hệ thống CNTT tại Cảng. Hiện nay Cảng đã có một hệ thống CNTT tương đối hiện đại đáp ứng phần nào nhu cầu phát triển của Cảng. Hệ thống CNTT tại Cảng bao gồm : 4 Kế hoạch 47B Đại học KTQD 4 5 - Hệ thống mạng, thiết bị: Nối mạng xuyên suốt từ Văn phòng Cảng tới Phòng Khai thác, Các xí nghiệp xếp dỡ: Hoàng diệu, Vận tải Bạch Đằng, Vận tải thuỷ, Chùa Vẽ bằng hệ thống mạng cáp quang, cáp STP, cáp UTP, mạng không dây 54Mbps (wireless), cáp đồng với 9 máy chủ 315 máy trạm, thiết bị mạng Cisco. - Hệ thống camera: 4 hệ thống lưu trữ và xử lý hình ảnh tại văn phòng Cảng, XNXD Hoàng Diệu, XNXD Chùa Vẽ, Phòng Quân sự bảo vệ, 22 máy camera loại quay quét lắp đặt trong phạm vi toàn cảng. - Công nghệ và thiết bị : bao gồm trung tâm sử lý số liệu đó là một máy chủ song sinh với bộ sử lý HP External Storage, cùng với hệ thống máy tính và các trang thiết bị (06 máy chủ và 300 máy trạm, thiết bị mạng). - Hệ thống phần mềm : + Hệ thống quản lý bến container Chùa Vẽ (CTMS). + Hệ thống thông tin quản lý (MIS-G1). + Hệ thống quản lý tài chính kế toán (MIS-G2). + Hệ thống quản lý nhân sự - tiền lương (MIS-G3). + Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử EDI. + Hệ thống cấp phép, kiểm soát người và phương tiện ra vào cảng. + Hệ thống quản lý văn thư và điều hành qua mạng. 5 Kế hoạch 47B Đại học KTQD 5 6 Trong tiến trình hiện đại hóa Cảng thì việc đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin là rất cần thiết. Chỉ tính 6 tháng đầu năm 2008 Cảng đã đầu tư 2,279 tỷ đồng vào công nghệ thông tin. Đây là một tín hiệu rất đáng mừng đối với sự phát triển của Cảng. Đầu tư vào công nghệ thông tin sẽ giúp Cảng nâng cao được công tác quản lý trong Cảng, ngoài ra còn giúp ta có được những thông tin chính xác về thị trường, khách hàng . từ đó đưa ra những quyết định hợp lý phù hợp với sự phát triển của Cảng. 1.3. Thực trạng nguồn nhân lực tại Cảng Hải Phòng. Từ một lực lượng nhỏ bé từ khi mới thành lập đến nay Cảng Hải Phòng đã có 4.178 cán bộ công nhân viên trong đó 534 nhân viên quản lý. Về trình độ : 12 người có bằng thạc sỹ, 665 người có bằng đại học cao đẳng, 232 người có bằng trung cấp, còn lại phần lớn là có bằng sơ cấp, bằng nghề và chứng chỉ công nhân kỹ thuật. - Bảng cơ cấu lao động của Cảng : Đơn vị :người, % Cán bộ công nhân kỹ thuật Số lượng Tỷ lệ Thạc sỹ 12 0,29 Đại học, cao đẳng 665 15,92 Trung cấp 232 5,55 Sơ cấp, nghề, chứng chỉ 3269 78,24 6 Kế hoạch 47B Đại học KTQD 6 7 Đội ngũ công nhân tại Cảng vẫn còn hạn chế về trình độ số công nhân có bằng sơ cấp, bằng nghế và chứng chỉ kỹ thuật chiếm phần lớn (tới 78,24 % tổng số lao động). Do Cảng Hải Phòng được thành lập từ những năm đầu sau chiến tranh nên đội ngũ công nhân viên trình độ vẫn còn thấp, độ tuổi trung bình vẫn còn khá cao điều này tạo nên sự kém năng động, linh hoạt và sáng tạo. Tuy nhiên xác định được tầm quan trọng của nhân lực Cảng đã chú trọng hơn tới công tác phát triển đội ngũ lao động, số người có trình độ bằng đại học, cao đẳng chiếm 15,92 % đây là một tín hiệu đáng mừng cho thấy Cảng đã có những bước đầu tư đáng kể cho công tác đào tạo cán bộ. Hiện nay Cảng đã không ngừng khuyến khích công nhân viên học tập, trau dồi nghiệp vụ, nâng cao trình độ tay nghề, Cảng sẵn sàng tạo điều kiện cho đội ngũ quản lý học thêm văn bằng hai đại học hoặc cao đẳng. Cảng còn liên hệ với các trường đại học, cao đẳng tổ chức các lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức quản lý kinh tế cũng như kiến thức về kỹ thuật cho cán bộ nhân viên mình. 1.4. Thực trạng nguồn vốn tại Cảng Hải Phòng. Nguồn lực tài chính là một nhân tố quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ việc mua sắm máy móc thiết bị, tài sản cố định, vật liệu cho sản xuất kinh doanh đến khi tạo ra sản phẩm theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình. Cảng Hải Phòng là doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty hàng hải Việt Nam. Hình thức hoạt động độc lập tự phát triển, tự hạch toán trang trải đảm bảo được lợi nhuận do tổng công ty giao. 7 Kế hoạch 47B Đại học KTQD 7 8 Nguồn lực tài chính tại Cảng ảnh hưởng lớn tới việc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, tài sản cố định. Cảng đã không ngừn tăng cường công tác tài chính theo đúng chế độ quy định của nhà nước. Đây là sự đòi hỏi thường xuyên liên tục trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh hiện nay. Vấn đề vốn để đầu tư cho máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là vẫn đề lớn với Cảng, nó đảm bỏa yêu cầu kinh doanh đặt ra. - Tình hình vốn chủ sở hữu tại Cảng năm 2007 Đơn vị : tỷ đồng. Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Vốn điều lệ 599,68 765,25 1.076,47 Vốn tự bổ sung 240,91 252,96 452,54 Vốn khác 67,39 78,55 89,25 Tổng 907,98 1.096,76 1.618,26 8 Kế hoạch 47B Đại học KTQD 8 9 Theo dõi trên bảng ta thấy vốn điều lệ luôn đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng. Vốn điều lệ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn (luôn chiếm hơn 60% tổng nguồn vốn kinh doanh). Nguồn vốn tự bổ sung đã có những cải thiện đáng kể đặc biệt năm 2007 nguồn vốn tự bổ sung đã tăng 178,9% so với năm 2006. Đây là một tín hiệu đáng mừng với Cảng Hải Phòng cho thấy Cảng đã dần giảm bớt sự lệ thuộc vào nguồn vốn điều lệ (vốn do tổng công ty hàng hải Việt Nam cấp hàng năm). 2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng. Cảng Hải Phòng được hình thành từ năm 1876 với vị trí là cửa chính hướng ra biển của các tỉnh phía Bắc và cả nước. Trải qua hơn 130 năm xây dựng và phát triển, mặc dù gặp không ít những khó khăn thách thức, đến nay Cảng Hải Phòng đã và đang từng bước khẳng định vị thế của một thương cảng lớn có công nghệ xếp dỡ hiện đại, tiên tiến hàng đầu khu vực và trên thế giới. Năm 2007 Cảng Hải Phòng tiến hành chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên gọi tắt là Cảng Hải Phòng. Dưới đây là một số chỉ tiêu phản ánh thực trạng sản xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng. - Về lưu lượng hàng hóa thông qua Cảng : Đơn vị : triệu tấn, TEUs 2005 2006 2007 Tổng sản lượng 10,253 MT 11,151 MT 12,301 MT Nhập 4,088 MT 5,199 MT 6,218 MT Xuất 2,562 MT 2,825 MT 2,684 MT Nội địa 3,603 MT 3,127 MT 3,398MT 9 Kế hoạch 47B Đại học KTQD 9 10 * Container 398,000 TEUs 464,000 TEUs 683,689 TEUs Số tàu đến 1.675 2.056 2.452 (MT : triệu tấn, 1 TEUs= 0,0081303 triệu tấn). Tổng sản lượng= Nhập + xuất + nội địa. Nhìn vào bảng trên ta thấy được tổng lưu lượng hàng hóa thông qua cảng có xu hướng tăng lên rõ rệt. Năm 2008 (tổng lưu lượng hàng hóa là 13,800 MT) tổng lưu lượng hàng hóa tăng so với 2007 là 12,19% và năm 2006 là 23,76% cho thấy Cảng đang từng bước phát triển rất vững chắc, bên cạnh đó là số container hoạt động trong năm cũng có xu hướng tăng cao, sản lượng container năm 2008( sản lượng container là 790,000 TEUs) tăng gần gấp đôi so với năm 2006 (1,7 lần). - Về hoạt động đầu tư phát triển : • Trong những năm vừa qua Cảng Hải Phòng không ngừng đầu tư vào nâng cấp cơ sở hạ tầng và trang thiết bị hiện đại, phù hợp với các phương thức vận tải và thương mại quốc tế. Hiện nay với gần 3.000 mét cầu tàu và các khu chuyển tải, trên 600.000 m2 bãi chứa hàng hiện đại và 51.000 m2 kho tiêu chuẩn, Cảng cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hoá của miền Bắc và khu vực Nam Trung Quốc, Bắc Lào. • Cảng Hải Phòng ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000 trong quản lý và khai thác Cảng biển, đánh dấu một sự thay đổi lớn về phương pháp điều hành quản lý sản xuất kinh doanh của Cảng và mang một ý nghĩa to lớn gắn liền với sự phát triển của Cảng. • Trong năm 2007, Cảng Hải Phòng đã tiến hành nâng cấp cải tạo giai đoạn 2 (vốn ODA), đầu tư trang thiết bị và công nghệ thông tin với tổng kinh phí trên 300 tỷ đồng. Thực hiện hoàn thành đầu tư 165,214 tỷ đồng trong 10 tháng năm 2007 với nhiều dự án lớn: Dự án khu chuyển tải Bến Gót – Lạch Huyện; 10 Kế hoạch 47B Đại học KTQD 10 [...]... sử dụng vốn Cảng Hải Phòng 4.1.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Doanh thu Hiệu quả sử dụng = Tổng TS Tổng TS Căn cứ vào những số liệu đã nêu trên ta có bảng tính chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng tài sản: Bảng 5: Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng Tổng tài sản Đơn vị: tỷ đồng, % Chỉ tiêu Tổng TS Doanh thu Hiệu quả sử dụng tổng TS Năm... thấp thể hiện Cảng sử dụng đồng vốn còn kém hiệu quả khả năng thu hồi vốn còn thấp ROE là thước đo tốt nhất để đánh giá khả năng cạnh tranh của Cảng trong việc tối đa hóa lợi nhuận từ một đồng vốn bỏ ra ROE của Cảng có xu hướng giảm dần điều đó làm giảm khả năng cạnh tranh của Cảng trên thị trường 4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Cảng Hải Phòng 4.2.1 Hiệu suất sử dụng VCĐ và hàm... là 4,98 tỷ đồng 3 Thực trạng sử dụng vốn của Cảng Hải Phòng 3.1 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn cố định 3.1.1 Cơ cấu tài sản cố định của Cảng Hải Phòng - TSCĐ là hình thức biểu hiện bằng vật chất của Vốn cố định vì vậy việc đánh giá cơ cấu tài sản cố định có một ý nghĩa quan trọng đến việc đánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp Bảng 1: Cơ cấu tài sản cố định của Cảng Hải Phòng Đơn vị:tỷ đồng... thực tập tốt nghiệp Trần Minh Đức - Các khoản tài chính phục vụ cho chiến lược dài hạn của Cảng chiếm tỷ trọng khá lớn trong vốn lưu động Và có xu hướng tăng theo các năm cho thấy Cảng ngày càng chú trọng đến những chiến lược lâu dài của mình Đây là một tín hiệu tốt cho sự phát triển lâu dài của Cảng 4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Cảng Hải Phòng 4.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ở. .. phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán trước được và động lực “đầu cơ” trong việc dự trữ tiền mặt khi xuất hiện những cơ hội kinh doanh thu được lợi nhuận cao Vì vậy trong việc quản lý sử dụng VLĐ muốn đem lại hiệu quả không thể không chú ý tới tới việc quản trị và sử dụng vốn bằng tiền Quản trị vốn bằng tiền tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp có đủ lượng vốn tiền mặt cần... 25 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Minh Đức Qua bảng số liệu trên ta thấy: Hiệu quả sử dụng tổng tài sản năm 2005 khá cao (48,24%) cho thấy một đồng vốn bỏ ra thu được 48,24 đồng doanh thu Điều này cho thấy Cảng sử dụng nguồn vốn khá hiệu quả Tuy nhiên chỉ số này có xu hướng giảm xuống (năm 2007 chỉ còn 41,37%) đây thể hiện một chiều hướng xấu ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của Cảng Kế hoạch... khoản phải thu, hàng tồn kho Quản lý và sử dụng hợp lý tài sản lưu động có ảnh hưởng lớn đến mục tiêu của từng doanh nghiệp Việc sử dụng hợp lý VLĐ góp phần không nhỏ đến thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng Việc phân tích một cách hợp lý nguồn VLĐ sẽ giúp cho Cảng có được các chính sách hợp lý phù hợp với những biến động của thị trường Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ tại Cảng đề... và hàm lượng VCĐ Hiệu suất sử dụng vốn cố định là tỷ suất giữa doanh thu thuần và số VCĐ bình quân trong kỳ Tỷ suất này phản ánh một đồng VCĐ làm ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng = VCĐSố VCĐ bình quân trong kỳ 1 Hàm lượng VCĐ = Hiệu suất sử dụng VCĐ Kế hoạch 47B Đại học KTQD 29 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Minh Đức Bảng 8: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ và hàm... chưa đủ bởi công nghệ thông tin hiện nay phát triển rất mạnh mẽ Bên cạnh đó một số máy móc thiết bị do sử dụng thường xuyên và trong một thời gian dài nên đã hao mòn, đôi khi hỏng hóc chưa được sửa chữa cẩn thận đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Vốn lưu động được sử dụng chưa đem lại hiệu quả Hàng năm Cảng tiêu tốn một lượng vốn lưu động khá lớn nhưng hiệu quả mang... 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Minh Đức - Vòng quay của vốn vẫn còn khá thấp chứng tỏ vốn lưu chuyển vẫn còn chậm, có thể gây ứ đọng vốn làm chậm tiến trình kinh doanh Tuy nhiên chỉ tiêu này có xu hướng tăng lên điều đó cho thấy Cảng ngày càng sử dụng nguồn vốn linh hoạt hơn, tốc độ luân chuyển hàng hóa cũng cao hơn nâng cao được hiệu quả của nguồn vốn 4.4 Hạn chế - Vốn cố định của Cảng chiếm . 1 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở CẢNG HẢI PHÒNG 1. Thực trạng nguồn lực tại Cảng Hải Phòng. 1.1. Hệ thống cơ sở vật chất thiết bị của Cảng. Là. đồng. 3. Thực trạng sử dụng vốn của Cảng Hải Phòng. 3.1. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn cố định. 3.1.1. Cơ cấu tài sản cố định của Cảng Hải Phòng. -

Ngày đăng: 18/10/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan