LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM

15 446 0
LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA  NHTM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 1.1: Khái quát về hoạt động cho vay của NHTM 1. Vài nét về Ngân hàng thương mại 1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tài chính tín dụng kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, trách nhiệm hoàn trả và sử dụng vốn đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ triết khấu và thanh toán Tại Mỹ, Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng mà hoạt động kinh doanh chủ yếu là huy động vốn từ tiền gửi của cá nhân, đơn vị kinh tế để lại các đối tượng đó. Các Ngân hàng này không được phép kinh doanh tổng hợp các dịch vụ khác như đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ cho nhóm nghành nghề riêng biệt Tại Anh, Ngân hàng thương mại ngoài các nghiệp huy độngcho vay còn quyền kinh doanh tổng hợp đồng thời tất cả các nghiệp vụ Ngân hàng khác Theo luật Ngân hàng Nhà nước và luật các tổ chức tín dụng các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam, đặc biệt là các Ngân hàng quốc doanh được thực hiện đồng thời các hoạt động của Ngân hàng thương mại và các hoạt động mang tính chất bảo trợ, tài trợ cho các hoạt động kinh doanh mang tính kinh tế xã hội của Chính phủ như: cho vay phát triển các doanh nghiệp Nhà nước, cho vay ưu đãi đối với một số đối tượng dân cư và các thành phần kinh tế khác theo quy định của pháp luật 1.2 HOẠT ĐỘNG BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Ngiệp vụ nhận tiền gửi khách hàng Ngân hàng thương mại huy động vốn dưới nhiều hình thức khác nhau để tạo nguồn vốn hoạt động. Các nguồn cung cấp vốn cho Ngân hàng bao gồm chủ yếu là các loại tiền gửi cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức phi thương mại, quan chính phủ, của các Ngân hàng khác, phát hành trái phiếu, tiền nhờ thu . Các loại tiền gửi. nhiều hình thức gửi tiền, thanh toán khác nhau trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại. Song tựu chung lại chúng ta thể đưa ra đây ba loại tiền gửi chủ yếu là: Tiền gửi không kỳ hạn, là số tiền trong tài khoản vãng lai hoặc tài khoản thanh toán của khách hàng cà thể rút ra, thanh toán bất cứ thời điểm nào khi còn dư nợ Tiền gửi kỳ hạn, gồm các khoản tiền tới hạn được rút ra và loại rút ra phải báo trước Tiền gửi tiết kiệm, đây là nguồn huy động vốn quan trọng của các Ngân hàng thương mại. Người gửi tiền được Ngân hàng giao cho sổ tiết kiệm chứng nhận việc gửi tiền vào Ngân hàng Các hình thức cho vay. Ngân hàng thương mại thể huy động vốn vay ngắn, trung và dài hạn tuỳ theo yêu cầu của khách hàng là các cá nhân tổ chức nhu cầu cho vay 1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn. Ngân hàng thương mại tiến hành sử dụng nguồn vốn đã huy động của mình để cho vay, tài trợ, đầu tư . chủ yếu dưới hai hình thức sau Nghiệp vụ cho vay ( tín dụng ). là việc Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho khách hàng vay các khoản tiền trong một thời gian nhất định. Khi đáo hạn khách hàng trách nhiệm hoàn trả Ngân hàng toàn bộ số tiền vay cộng thêm khoản lãi quy định. Khoản lãi này là sở duy trì và phát triển hoạt động của Ngân hàng. Ngân hàng thương mại thể cho vay dưới nhiều hình thức khác nhau đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, dưới đây là một số tiêu thức chủ yếu Cho vay theo thời gian sử dụng, vay kỳ hạn và không kỳ hạn Cho vay theo tài sản đảm bảo, cho vay tài sản đảm bảo và không tài sản đảm bảo Theo phương thức hoàn trả tiền vay, trả một lần cả gốc lẫn lãi, trả nhiều lần Theo nguồn gốc phát sinh, bao gồm cho vay trực tiếp và cho vay gián tiếp Nghiệp vụ bảo lãnh. Là việc Ngân hàng thương mại cam kết trả thay khách hàng trong trường hợp khách hàng không khả năng thanh toán 1.2.3. Các nghiệp vụ trung gian. Nghiệp vụ trung gian là các nghiệp vụ mà Ngân hàng thực hiện nhằm đảm bảo, duy trì và tăng tính hấp dẫn trong các hoạt đọng tín dụng. Ngiệp vụ trung gian bao gồm - Nghiệp vụ nhận ký gửi, uỷ thác tài sản tài chính - Nghiệp vụ triết khấu các chứng từ giá - Nghiệp vụ bao thanh toán, bao thầu phát hành cổ phiếu, trái phiếu mới của các công ty cổ phần - Nghiệp vụ tham gia các chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Trên đây là một số nghiệp vụ chính của hệ thống các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Các ngiệp vụ đó nhằm bảo đảm sự tồn tại và phát triển của các Ngân hàng. Trong đó, đặc trưng và quan trọng nhất là nghiệp vụ cho vay. Các nguồn vốn Ngân hàng sử dụng bao gồm cả nguồn vốn tự và vốn đi vay, do đó trách nhiệm của Ngân hàng rất cao nhằm bảo đảm ngoài mục tiêu lợi nhuận còn phải đảm bảo an toàn vốn cho khách hàng. Chất lượng của khoản vay hay hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính là sự cân đối giữa rủi ro và lợi nhuận. Trong một vài năm trở lại đây, cùng với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, sự ra đời của các thị trường tài chính và các sản phẩm tài chính ngày càng phong phú, mối quan hệ tài chính phức tạp khiến cho người đi vay và Ngân hàng ít thông tin chính xác, đầy đủ. Việc xem xét trước khi cho vay ý nghĩa cực kỳ quan trọng quyết định tới sự thành bại trong kinh doanh của các Ngân hàng 1.1.1: Khái niệm và đặc điểm cho vay của ngân NHTM Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới về các dịch vụ thanh toán, nhu cầu về vốn càng lớn cần thiết phải một trung gian tài chính vừa làm nhiệm chuyển tiền của khách hàng khác vay và cung cấp các dịch vụ nhận tiền của khách hàng này cho khách hàng khác.,cung cấp các dịch vụ tiện ích cho các dịch vụ trong hoạt động thanh toán.NHTM đó được ra đời để đáp ứng nhu cầu đó. Như vậy NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ và hoạt động chủ yếu là huy động vốn nhận gửi tiền với trách nhiệm hoàn trả gốc lẫn lói và sau đó sử dụng số tiền đó huy động được để cho vay ,thanh toán …nhằm điều đích sinh lời. Qua đây ta thấy tín dụng là hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.Trong các hỡnh thức tớn dụng thỡ tớn dụng được chia thành các loạI sau: cho vay , thanh toán,bảo lónh cho thuờ tài chớnh… mà hoạt động chính cho vay là chủ yếu. 1.1.1.1: Khái niệm về hoạt động cho vay của NHTM Cho vay là giao dịch bằng tiền giữa NHTM với bên đi vay ( cá nhân , hộ sản xuất , doanh nghiệp ….) thông qua một bản hợp đồng cho vay. Theo đó NHTM phải chuyển số tiền nhất định trong một khoảng thời gian nhất định cho bên đi vay.Bên đi vay khi đến hạn kí kết thì phải trả cả gốc và lãi cho NHTM 1.1.1.2: Đặc điẻm cho vay đối với NHTM - Cho vay dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau: Bên đi vay tin tưởng NHTM sẽ cho vay đúng hạn và đúng số tiền mỡnh muốn, kịp thời để đúng thời gian đầu tư. Bên NH hi vọng bên vay sẽ trả đầy đủ cả gốc lẫn lói đến hạn trả. đảm bảo việc huy động vốn đầu tư. - Cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả ;NH và khách hàng kí cam kết đến hạn nhất định nào đó sẽ thanh toán đầy đủ cho nhau.Có nguyên tắc này vỡ vốn để cho vay ngân hàng chủ yếu là vôn huy động khac nhau (tiền guỉ của người thừa vốn , đi vay….) nên trong 1 thời gian nhất định ngân hàng phảI trả các nnguồn vốn huy động này .NH phảI xem xét rất kỳ hạn huy động vốn và kỳ hạn cho vay thỡ mới đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay của mỡnh Hoạt động cho vay tạo ra lợi nhuận lớn nhất cho NH nhưng cũng gặp nhiều rủi ro nhất là Khi tiến hành cho vay thỡ bao giờ NH cũng xỏc định mộy chế đọ lói suất cho vay phự hợp đảm bảo lói suõt cho vay bao giờ cũng phải lớn hớn lói suất huy động vốn từ đó mới tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng Đây chính là nguồn thu quan trọng nhất để ngân hàng bù đắp chi phí hoạt động như : khấu hao TSCĐ,trả lương cho công nhân viên ,trả lói tiền huy động vốn … Mặt khác do hoạt động cho vay dựa vào sở lũng tin nên gặp nhiều rủi ro khi khách hàng không khả năng trả nợ hoặc không muốn trả nợ hoặc rủi ro kỡ hạn rủi ro lói suất .Khi tổn thất xảy ra thỡ làm giảm thu nhập dự tớnh cú thể gõy ra thua lỗ hoặc dẫn đến phá sản ngân hàng. Nên trước khi cho vay ngân hàng luôn tiên hành thẩm định ngân hàng phải sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro :kỳ hạn ngắn mún vay nhỏ thỡ ớt rủi ro nhỏ, song mún vay lớn thỡ rủi ro lớn. 1.2. Các phương pháp cho vay của NHTM Ngân hàng dựa vào nhiều tiêu chí để phân loại ra các phương thức cho vay ,cụ thể một số cách phân loại sau : 1.2.1: Căn cứ vào thời hạn vay Cú ý nghĩa quan trọng với ngõn hàng vỡ thời gian liờn quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tín dụng cũng như khả năng hoản trả vốn của khách hàng -Cho vay ngắn hạn : là hoạt động cho vay thời hạn dưới 12 tháng cho vay nhằm để, bù đắp sự thiếu hụt về vốn huy động và để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn ngăn hạn của nhà nước của doanh nghiệp và của hộ gia đỡnh…ỏp dụng cho vay theo han mức ,mún hoặc cho vay trực tiếp ,gián tiếp -Cho vay trung hạn : là hoạt động vay vốn từ 1 năm đến 5 năm cho các TSCĐ như phương tiện vận tải một số cây trồng ,vật nuôi , trang thiết bị nhanh hao mũn -Cho vay dài hạn : là hoạt động cho vay trên 5 năm dung để cho vay các công trinh xây dưng lớn như :nhà xưởng ,sân bay ,cầu đường ,máy móc thiết bị giá trị lớn thường thờI hạn sử dụng lâu dài 1.2.2: Theo mức độ tín nhiệm : Là dựa vào uy tín năng lực của khách hàng đi vay mà ngân hàng chia làm 2 loại : -Cho vay TSĐB: là phương thức cho vay chủ yếu của ngân hàng Khi cá nhân hay doanh nghiệp muốn vay vốn phải đảm bảo để thực hiện nghĩa vụ trả nợ bằng tài sản ,vật chất .TSĐB bao gồm : + Loại 1: là các tài sản thuộc sở hữu hoặc sử dung lâu dài của khách hàng hoặc người bảo lónh của khỏch hàng trước ngân hàng.Những đảm bảo loại này không được hỡnh thành từ khỏan tớn dụng của chớnh ngõn hàng ,. Đảm bảo loại 1 thể giá trị lớn , nhỏ hơn ,hoặc bằng giá trị của tài khoản tín dụng tuỳ thuộc vào sự đánh giá dự đoán của ngân hàng về rủi ro .Các khoản tín dung dựa trên tài sản đảm bảo loại 1 thường đảm bảo an toàn cho ngân hàng .Song gây khó khăn cho cả ngân hàng lẫn khách hàng trong việc định giá bảo quản làm cho thời hạn phân tich tín dung thường kéo dài . + Loại 2: Là những tài sản hỡnh thành từ nguồn tài trợ của ngân hàng Đây là biện pháp cuốI cùng để ngân hàng thể hạn chế được ngườI vay bán tài sản được hỡnh thành từ vốn vay .Tuy nhiờn khi người vay không khả năng trả nợ thỡ phần lớn cỏc tài sản này bị giảm giỏ , khú bỏn .Tài sản loạI 2 thường được áp dụng cho khách hàng mà tài sản loại 1 ít hoặc không thể trở thành tài sản đảm bảo cho ngân hàng .Tuy vậy ngõn hàng khụng mong muốn mỡnh thu được tiền từ hoạt động thanh tài sản đảm bảo vỡ đây là giải pháp cuối cung mà họ lựa chọn khi khách hàng không khả năng trả nợ hoặc không chịu hoàn trả hộ mong muốn được thu nhập từ kết quả kinh doanh của khách hàng - Cho vay không cần TSĐB: áp dụng cho khách hàng truyền thống uy tín ,ngân hàng phảI phân tích rừ tỡnh hỡnh khả năng làm ăn phát triển của ngườI đi vay để đạt quan hệ làm ăn lâu dài. Khi khỏch hàng cần vay vốn thỡ ngõn hàng chắc chắn thu đủ cả gốc lẫn lói khi đến hạn mà khồng cần phảI đảm bảo bằng tài sản ,và vậtt chất gỡ lượng khách hàng của ngân hàng là rất ít. 1.2.3: Theo mục đích vay vốn Căn cứ mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng mà ngân hàng chia thành 2 loạI - Cho vay để kinh doanh: là hoạt động ngân hàng cho vay cho các chủ thể kinh tế để đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hoá.Theo hỡnh thức phõn chia này thỡ cho vay để kinh doanh là hoạt đông tao ra lợi nhuận lớn nhất của ngân hàng, khách hàng thuộc loai này chủ yếu là doanh nghiệp - Cho vay tiêu dùng la hoạt động cho vay đối vớI các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như mua sắm nhà cữa, phương tiện đi lại,hàng hoá tiêu dùng… 1.2.4. Theo nghiệp vụ cho vay Ngân hàng chia thàng các nghiệp vụ chính. - Thấu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi số dư tiền gửI thanh toán của mỡnh đến một giới hạn nhật định,và một khoảng thờI gian xác định.Giới hạn đó được gọi là hạn mức thấu chi. Đây là hỡnh thức cho vay ngắn hạn, linh hoạt ,thủ tục đơn giản phần lớn là không tài sản đảm bảo…nên ngân hàng chỉ áp dụng cho khách hàng độ tin cậy cao thu nhập đều dặn,kỳ thu nhập thấp - Cho vay trực tiếp từng lần: là hỡnh thức cho vay phổ biến của ngõn hàng đốI vớI khách hàng không nhu cầu thường xuyên không đủ điều kiện để cấp hạn mức thấu chi. Nghiệp vụ này chỉ xuất hiện khi nhu cầu thời vụ hay mở rộng sản xuất đặc biệt ,tức là vốn ngân hàng chỉ tham gia vào giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh - Cho vay theo hạn mức tín dụng: là nghiệo vụ cho vay theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng .Hạn mức tín dụng này được cấp trên sở kế hoạch sản xuất kinh doanh , nhu cầu vay vốn của khách hàng đầu kỳ hay cuối kỳ kinh doanh - Cho vay luân chuyển: là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển hàng hóa ngân hàng sẽ cho các doanh nghiệp đang thiếu vốn vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doamh nghiệp bán hàng. Ngõn hàng và khỏch hàng sẽ thoả thuận với nhau về hỡnh thức vay ,hạn mức tớn dụng nguồn cung cấp hàng hoỏ cũng như khả năng tiêu thụ .Trong đó HMTD thể thoả thuận trong một vài năm không phải là thời hạn hoàn trả mà là thời hạn ngân hàng xem xét và quyết định cho vay nữa không tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng cũng như tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng - Cho vay trả gúp: là hỡnh thức cho vay trong đó ngân hàng cho phếp khách hàng trả gốc nhiều lần trong thời hạn tin dụng thoả thuận .Cho vay trả góp áp dụng cho vay trung và dài hạn tài trợ cho TSCĐ,hàng hoá lâu bền và cũng cố thể cho vay trả góp đối với người tiêu dùng. Là hỡnh thức cho vay rủi ro cao vỡ khỏch hàng thường thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp, khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của khách hàng .Do vậy người vay mất việc làm thu nhập giảm thỡ khả năng thu nợ của ngân hàng bị ảnh hưởng trầm trọng . Đây là nghiệp vụ đũi hỏi ngõn hàng phải đánh giá khách hàng ky lưỡng .Một đặc điểm khác là khỏch hàng khi vay trả gúp khụng mấy nhạy cảm với lói suất mà thường chỉ quan tâm đến khoản tiền phải trả mỗi lần và tài sản sinh ra từ khoản vay. Vỡ vậy lói suất cho vay trả gúp là cao nhất trong khung lói suất cho vay của ngõn hàng - Cho vay gián tiếp: là nghiệp vụ cho vay ít được áp dụmg là hỡnh thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian. Ngân hàng cho vay qua các tố, hội đội, nhóm như sản xuất hội nông dân ….để đưa vốn vay đến tận các thành viên của các tố chức này. 1.2.5: Phân loại khác Theo rủi ro tín dụng: Gồm tín dụng lành mạnh, tín dụng vấn đề Theo ngành kinh tế: cho vay ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch Theo đối tượng tín dụng: TSCĐ, TSLĐ Qua đây ta thấy nhiều hình thức cho vay đảm bảo được sự đa dạng trong việc cung cấp vốn cho các ngành, khu vực kinh tế. 1.3: Qua trò của vốn vay ngân hàng đối với các hộ sản xuất, cá nhân Bất kì một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải vay vốn để tiến hành sản xuất, tiêu thụ hàng hoá bên cạnh nguồn vốn chủ sở của doanh nghiệp mình. Tín dụng thương mại: là hợp đồng vay vốn từ bạn hàng tức là vay của nhà cung cấp hàng hoá Nguồn vốn này được khai thác tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu hay mua bán trả góp, là một hình thức cho vay rất tiện ích và linh hoạt trong kinh doanh tạo khả năng quan hệ hợp tác kinh doanh lâu dài. Hình thức này phát sinh chủ yếu dựa vào mỗi quan hệ tin tưởng giữa các bạn hàng Tuy nhiên hình thức này cũng gặp nhiều rủi ro khi mỗi quan hệ rạn nứt, khả năng xứ nợ là rất cao lãi suất cho vay thể biến động dẫn đến những lãi suất cắt cổ và bị giới hạn về số lượng tín dụng cũng như giới hạn về số bạn hàng, khả năng mở rộng ngành nghề là không cao ít tự chủ về tài chính. - Tín dụng ngân hàng: là hoạt động cho vay khắc phục được những hạn chế của tín dụng thương mại .Các chủ thể kinh tế khi cho vay vốn NH sẽ giúp họ san sẻ rủi ro được với ngân hàng mà không bị chia sẻ quyền lực. Mặt khác ngân hàng xây dựng chính sách lãi suất hợp ổn định đảm bảo cho các chủ thể kinh tế yên tâm kinh doanh , đầu tư vào các lĩnh vực nhiều lợi nhuận đòi hỏi vốn bỏ ra phải lớn. Do vậy TDNH mà trong đó hoạt động cho vay là chủ yếu vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp, hộ sản xuất như chủ yếu là cho hộ sản xuất đối với ngân hàng nông nghiệp. Trong thực tế kinh tế hộ cá nhân thường xuất phát từ lao động dư thừa tuy nhiên do mức thu nhập thấp khả năng tích luỹ kém. Do vậy vốn tín dụng ngân hàng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ , cá nhân nhằm khai thác các tiềm năng sẵn của địa phương .Nhờ đó vốn TDNH đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho các hộ sản xuất thực hiện được chính sách xã hội. Đẩy mạnh được các ngành nghề truyền thống với nguồn nguyên liệu sẵn ở địa phương tạo công ăn việc làm cho lao động dư thừa .Do vậy phát triển kinh tế hộ cá nhân kích thích sức tiêu thụ sản phẩm của xã hội . Các thành phần kinh tế hộ cá nhân không thể tiến hành sản xuất kinh doanh được khi mà thiếu vốn để thực hiện quá trình sản xuất của mình .Nhờ nguồn vốn tín dụng các hộ sản xuất cá nhân không những đảm bảo được quá trình sản xuất bình thường mà còn mở rộng được sản xuất caỉ tiến kĩ thuật ,còn vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch hướng phát triển kinh tế hộ từ chỗ tự cung tự cấp mang tính tự phát sang nền kinh tế hàng hoá tính đến yếu tố thị trường Hoạt động các tổ chức tín dụng đã góp phần thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất và tiêu thụ sảm phẩm tạo đièu kiện duy trì mỗi quan hệ hữu giữa sản xuất với lưu thông hàng hoá tiêu dùng trong xã hội . TD vai trò trong nền kinh tế nói chung và kinh tế hộ nói riêng vì nó là đòn bẩy kinh tế trong hệ thống các đòn bẩy kinh tế được sử dụng thường xuyên và linh hoạt nhất với mọi thành phần kinh tế. 1.4. Kinh tế hộ sản xuất 1.4.1. Khái niệm Theo hệ thống mới đây thì dân số Việt Nam 83 triệu người .Gần 80% dân số lao động sống ở nông thôn và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp . Trong công cuộc đổi mói xây dựng đất nước, thành phần kinh tế hộ rất quan trọng là một trong những thành phần kinh tế quyết định sự thành công của con đường CNH - HĐH đất nước. Để phù hợp với xu thế phát triển chung phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà Nước. NHN&PTNT Việt Nam ban hành phụ lục số 1 kèm theo quyết định 499A ngày 2/9/1993 theo đó mà chúng ta cũng hiểu hộ sản xuất “Hộ sản xuất là đơn vị tự chủ trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất của mình”. Như vậy hộ sản xuất là lực lượng sản xuất to lớn của nông thôn. Hộ sản xuất nhiều ngành nghề nhưng hiện nay phần lớn hoạt động trong lĩnh vực NN&PTNT các hộ tiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng kết hợp trồng trọt và chăn nuôi và kinh doanh ngành nghề phụ. Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề nói trên đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các hộ sản xuất ở nước ta trong thời gian qua . 1.4.2. Đặc điẻm của kinh tế hộ - Hộ sản xuất là tế bào tổ chức kinh tế nông thôn. Nó đáp ứng đựơc những yêu cầu của tổ chức sản xuất nông nghiệp tính linh hoạt qui mô vừa và nhỏ. - Kinh tế hộ tư cách pháp bình đẳng với mọi thành phần kinh tế khác. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi hộ hoàn toàn độc lập tự chủ. Mỗi hộ xác định phương hướng sản xuất và điều chỉnh kế hoạch tự chụi trách nhiệm khả năng sản xuất của mình - Qui mô sở vật chất của các hộ chênh lệch nhau giữa các vùng và ngay trong cả một số vùng cũng chênh lệch nhau .Tính chất sản xuất phân tán ,mánh mún ,lạc hậu của kinh tế nông sản . Theo yêu cầu của sản xuất hàng hoá tích tụ và tập trung sản xuất được coi là hợp lí. Các hộ sản xuất ở nông thôn nước ta hiện nay đang chuyển từ kinh tế tự cấp tự túc lên dần nền kinh tế hàng hoá ,chuyển từ nghề nông thuần tuý sang nền kinh tế đa dạng theo xu hướng ai giỏi nghề gì thì làm nghề ấy .Như vậy hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ là chủ thể sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn . 1.4.3. Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế Từ sau khi đại hội những chính sách đổi mới của đảng và nhà nước ta được ban hành đã tác động thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển đông thời chủ động đối phó những khó khăn nảy sinh từ kinh tế nông hộ Kinh tế hộ đã phát huy được tính ưu việt ngày càng mở rộng và dần tiếp cận thị trường , khuyến kích nông dân khỏi tăng nguồn lực ,tăng thu nhập nhờ đó mà người nông dân gắn bó với ruộng đất hơn chủ động đầu tư vốn để thâm canh tăng vụ vừa đổi mới cấu sản xuất ,việc trao quyền tự chủ cho hộ nông dân đã khơi dậy làng nghề truyền thống .Điều này càng khẳng định sự tồn tại khách quan của hộ sản xuất với vai trò là cầu nối trung gian giữa hai nền kinh tế là đơn vị tích tụ vốn góp phần nâng cao hiệu quả .Sử dụng nguông lao động giải quyết việc làm ở nông thôn : - Hộ sản xuất là cầu nối trung gian để chuyển nền kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá - Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động giải quyết việc làm ở nông thôn - Hộ sản xuất khả năng thích ứng với chế thị trường thúc đẩy sản xuất hàng hoá .Với qui mô nhỏ bộ máy quản gọn nhẹ năng động hộ sản xuất thể dễ dàng đáp ứng được những thay đổi của nhu càu thị trường mà không sợ ảnh hưởng tốn kém về mặt chi phí .Như vậy khả năng nhạy bén trước nhu cầu thi trường hộ sản xuất đã góp phần đáp ứngđầy đủ nhu cầu ngày càng cao của hộ thị trường tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triẻn cao hơn . 1.5.Chât lượng cho vay của các NHTM đối với hộ sản xuất 1.5.1. Khái niệm về chất lượng cho vay Cho vayhoạt động quan trọng bậc nhất của ngân hàng do vậy hoạt động này phải đạt chất lượng cao thì mới thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng . Trước đây các NH dựa voà tiêu chí an toàn cho vay để đánh giá chất lượng hoạt động cho vay , đạt chất lượng cao chỉ khi các khoản vay không hoặc ít tổn thất và ngược lại .Theo đó nâng cao chất lượng đồng nghĩa với giảm tổn thất .Song với đòi hỏi ngày càng cao của xã hội đòi hỏi sự cạnh tranh và nhu ầu của người tiêu ding thì chất lượng cho vay không chỉ dừng lại ở việc đảm bảo an toàn cho NH mà với mỗi chủ thể khac nhau trong nền kinh tế đều đạt một lợi ích riêng. - Xét dưới góc độ ngân hàng: Chất lượng cho vay thể hiện ở mức độ phạm vi và sự phù hợp của tín dụng với quy định khả năng của mỗi khách hàng đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường đảm bảo được tính anh toàn trong hoạt động cho vay đồng thời phải tạo ra lợi nhuận lớn nhất của ngân hàng .Như vậy chất lượng cho vay đối với ngân hàng đó là tổng dư nợ càng cao để lợi nhuận đạt được càng lớn trong đó tỷ lệ nợ quá hạn phải đảm bảo đúng qui định hợp lí. Mặt khác cũng phải đảm bảo sự hợp cấu của các khoản vay như các khoản ngắn hạn ,trung hạn và dài hạn. Tuy vậy chất lượng tín dụng theo quan niệm của mỗi ngân hàng khác nhau NH đặt tiêu chí tăng dư nợ lên hàng đầu còn các NH nhỏ để đảm bảo tính an toàn thì chỉ nên cho vay trong mức độ và pham vi nhất định . - Xét dưới góc độ khách hàng: Được thể hiện ở sự thoả mãn nhu cầu vay vốn của khách hàng với hoạt động cho vay của NH. Sự thoả mãn ấy được thể hiện ở khối lượng cho vay được ngân hàng cung cấp tính kịp thời, hợp khoản vay về cả thời gian và chi phí để được nguồn vốn NH. Như vậy đối với khách hàng, chất lượng cho vay cao khi thời hạn vay là đơn giản nhanh gọn trong khi hiệu quả sử dụng vốn vay là cao nhất tạo cho họ nhiều lợi ích nhất. Qua đó ta thấy được sự xung đột về lợi ích về quan niệm chất lượng [...]... Để hoạt động của các NHTM hiệu quả nhất trong lĩnh vực tín dụng thì NHTM phải nhận thức rõ các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng để từ đó biện pháp thích hợp nhằm phát huy các nhân tố tích cực và hạn chế ccá nhân tố tiêu cực ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của ngân hàng Tóm lại: Chương I trong chuyên đề này của em đã khái quát toàn bộ luận về hộ sản xuất và hoạt động cho vay của NHTM. .. nhuận NH - Doanh số cho vay hộ sản xuất là chỉ tiêu tuyêt đối phản ánh tổng số tiền ngân hàng cho hộ sản xuất vay trong thời kì nhất định thừơng kì một năm Ngoài ra NH còn dùng chỉ tiêu tương đối phản ánh tỷ trọng cho vay hộ sản xuất trong tổng doanh số cho vay của NH trong một năm : Doanh số cho vay họ sản xuất Tỷ trọng cho vay hộ sản xuât = Tổng doanh số cho vay - Doanh số thu nợ của hộ sản xuất; chỉ... tài chính cung cấp hầu hết vốn cho mọi hoạt động kinh tế tính chất quyết định đến sự phát triển kinh tế Nền kinh tế coi hoạt động cho vay của NHTM đạt chất lượng cao khi cung cấp được nhiều vốn nhất phục vụ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế từ đó tạo đuợc nhiều việc làm cho người lao động tạo khối sản phẩm tăng cho xã hội ,khao thác hết mọi nguồn lực của đất nước Tóm lại chất lượng... dụng nợ cho thấy cứ một đồng cho vay sẽ thu được bao nhiêu đồng lãi nên chỉ tiêu này lớn tìm hiệu quả cho vay càng cao 1.5.3 Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất 1.5.3.1 Nhân tố từ nền kinh tế Một nền kinh tế ổn định sẽ tác động tích cực đến chất lượng cho vay của NH nếu nền kinh tế tăng trưởng thấp hoặc tăng trưởng âm sẽ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các... của em đã khái quát toàn bộ luận về hộ sản xuất và hoạt động cho vay của NHTM : thấy được tầm quan trọng của hoạt động cho vay đối với sự phát triển của hộ sản xuất cũng như các nhân tố tác động tới việc mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất là sở cho việc NH đánh giá chất lượng hoat động cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHN&PTNT huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An .. .cho vay giữa NH và khách hàng đòi hỏi phải sự hợp dung hoà cả lợi ích của NH lâu khách hàng - Xét dưới góc độ nền kinh tế: Chất lượng cho vay xết dưới góc độ này thể hiện ở sự đóng góp của hoạt động cho vay đối với sự phát triển kinh tế xã hội mà biểu hiện của nó là đạt được tốc đọ tăng trưởngkinh tế cao Ở nước ta nguồn ngân sách nhà nước còn hạn hẹp do đó NHTM là trung gian... tóm lại chất lượng cho vay đạt cao nhất khi thoả mãn điều hoà được tất cả các lợi ích xã hội thúc đẩy đuợc mọi ngành nghề vùng kinh tế phát triển 1.5.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất Chất lượng cho vay là chỉ tiêu phát triển kinh tế phản ánh kết quả hoạt động cho vay trong một thời kì nhất định của ngân hàng nó thể hiện qua các chỉ tiêu sau: - Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng... để đánh giá chất lương cho vay NH đối với hộ sản xuất , chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tài sản tại một thời điẻm, nếu tỉ lệ này cao thì hiệu quả cho vay thấp bởi điều đó đồng nghĩa với khối lượng tín dụng qua hạn lớn , nguy rủi ro mất vốn tăng Hoạt động NH nói chung , hoạt động tín dụng NH nói riêng chứa đụng nhiều rủi ro tác động đến lợi nhuận và sự an toàn kinh doanh củangân hàng Do vậy việc... sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NH yếu tố quuyết định đến hiệu quả cho vay 1.5.3.4 Các nhân tố khác + Yếu tố thiên nhiên : Hoạt động nông nghiệp phu thuộc rất nhiều vào yếu tố thiên nhiên sẽ co rủi ro bất khả kháng mà NHNo&PTNT không lương trước được lũ lụt, hạn hán , mưa bão ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các hộ nông dân đố ảnh hưởng đén hiệu quả đầu tư tín dụng của các NH + Các... được tuân thủ trong suốt quá trình diễn ra hoạt động tín dụng từ khâu chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình sử dụng tiền vay đến khi thu hồi nợ Hiệu quả cho vay đạt được hay không phụ thuộc rất lớn vào việc thực hiện các khâu trong quy trình tín dụng Nếu các khâu trong quy trình tín dụng được NH thực hiện tốt và sự kết hợp nhịp nhàng hợp giữa các khâu sẽ bảo đảm vốn tín dụng được . LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 1.1: Khái quát về hoạt động cho vay của NHTM 1. Vài nét về Ngân hàng thương mại 1.1 lónh cho thuờ tài chớnh… mà hoạt động chính cho vay là chủ yếu. 1.1.1.1: Khái niệm về hoạt động cho vay của NHTM Cho vay là giao dịch bằng tiền giữa NHTM

Ngày đăng: 18/10/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan