Một số vấn đề tổng quan về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

15 436 0
Một số vấn đề tổng quan về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề tổng quan về đầu trực tiếp ra nước ngoài 1.1. Khái niệm phân loại và động lực đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm đầu trực tiếp nước ngoài Trong thực tiễn quảnđầu hiện nay có khá nhiều quan niệm về đầu tư, mỗi quan niệm lại đứng trên các giác độ khác nhau để định nghĩa. Quan tâm đến quá trình quản trị hoạt động đầu tư, có thể đưa ra khái niệm như sau: “Đầu là tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo một chương trình đã được hoạch định trong một khoảng thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi ích lớn hơn cho các nhà đầu tư, cho xã hội và cho cộng đồng”. Như vậy, việc các cá nhân và doanh nghiệp đưa vốn ra nước ngoài để tự mình hoặc cùng với các nhà đầu nước sở tại bỏ vốn vào một đối tượng nhất định, trực tiếp quản lý điều hành và thu lợi trong kinh doanh được gọi là đầu trực tiếp nước ngoài. So với hoạt động đầu trong nước, đầu trực tiếp nước ngoài có những điểm khác biệt rất lớn như sự phức tạp trong quản lý, điều hành và xử lý tranh chấp do có sự tham gia của các bên mang quốc tịch khác nhau, thường gắn với hoạt động chuyển giao công nghệ, gắn với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế,… 1.1.2. Phân loại đầu trực tiếp nước ngoài 1.1.2.1. Phân loại theo hình thức đầu Liên doanh và chi nhánh sở hữu toàn bộ là hai hình thức cơ bản và chủ yếu trong hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài. Tuy nhiên, tuỳ theo giai đoạn và điều kiện phát triển riêng biệt cuả từng nước mà có thêm những hình thức biến tướng khác. Ở Việt Nam hiện nay có thể khái quát một số hình thức như sau: Đầu theo hình thức liên doanh Có thể hiểu đầu theo hình thức liên doanh là thành lập một doanh nghiệp được góp vốn bởi các nhà đầu trong và ngoài nước. Hình thức này có một số ưu điểm như chia sẻ rủi ro trong quá trình thành lập và hoạt động của dự án, giảm gánh nặng về vốn cho các nhà đầu nước ngoài, dễ tiếp cận thị trường và các cơ quan địa phương sở tại… Tuy nhiên thông qua hình thức này, quyền quản lý và lợi nhuận cũng sẽ bị chia sẻ cho các bên tuỳ theo tỷ lệ góp vốn. Đầu theo hình thức chi nhánh sở hữu toàn bộ hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Đây là hình thức thành lập doanh nghiệp hoàn toàn do nhà đầu nước ngoài góp vốn và trực tiếp điều hành quản lý. Hình thức này có ưu điểm là nhà đầu nước ngoài toàn quyền quyết định về quản lý, không phải chia sẻ lợi nhuận. Tuy nhiên, sẽ chịu gánh nặng về vốn góp ban đầu, xác suất rủi ro cao, đôi khi gặp bất lợi trong việc tiếp cận thị trường và các cơ quan chính quyền sở tại. Đầu theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Hình thức này chỉ khác với doanh nghiệp liên doanh ở chỗ không cho ra đời một pháp nhân mới, bên nước ngoài mượn cách pháp nhân của bên sở tại để tiến hành các hoạt động của mình. Đây chính là điểm bất cập mà nhà đầu nước ngoài không mong muốn vì cơ hội khuyếch trương uy tín của họ hầu như không có. Đầu theo một số hình thức khác Theo luật pháp Việt Nam còn có một số hình thức đầu đặc thù như các hợp đồng BOT (xây dựng-kinh doanh-chuyển giao) và các hình thức phái sinh của nó. 1.1.2.1. Phân loại theo phương thức thực hiện Đầu dự án mới Đó là việc nhà đầu nước ngoài đầu mua sắm thiết bị và thiết lập các cơ sở kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng số lượng dự án đầu vào một ngành, địa phương nhất định. Đầu thông qua hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A) Mua lại và sáp nhập là hình thức đầu trực tiếp trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu vào. 1.1.3. Động lực đầu trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Đầu nhằm tìm kiếm thị trường Đầu nhằm tìm kiếm thị trường là chiến lược hàng đầu của các doanh nghiệp thuộc các nước đang phát triển. Kết quả điều tra của UNCTAD năm 2006 cho thấy 51% số doanh nghiệp được hỏi cho rằng FDI ra nước ngoài nhằm tìm kiếm thị trường là động lực chủ yếu. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn có mục đích tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu. Đầu trực tiếp ra nước ngoài còn là một biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương. Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ và các nước Tây Âu phàn nàn do Nhật Bản có thặng du thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại trong quan hệ song phương. Đối phó, Nhật Bản đã tăng cường đầu trực tiếp vào các thị trường đó. Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và châu Âu, để giảm xuất khẩu các sản phẩm này từ Nhật Bản sang. Họ còn đầu trực tiếp vào các nước thứ ba, và từ đó xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ và châu Âu. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp có thiên hướng lựa chọn các thị trường trong khu vực để đầu do những diểm tương đồng về môi trường và điều kiện đầu giữa các nước, coi đây là bước đệm trước khi thâm nhập vào các thị trường ngoài khu vực và có quy mô lớn. Đầu nhằm tìm kiếm hiệu quả Nhà đầu thực hiện phân bổ công đoạn sản xuất ở nước ngoài, tận dụng giá thành đầu vào thấp ở nước tiếp nhận và các ưu đãi về thuế suất nhằm tối ưu hoá quá trình sản xuất. Đầu nhằm tìm kiếm hiệu quả là ưu tiên đối với nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nhgiệp thuộc các nước phát triển. Điều tra của UNCTAD cho thấy 22% số doanh nghiệp cho rằng đây là động cơ chiến lược. Ngày nay, việc chia nhỏ các công đoạn sản xuất, chia nhỏ sản phẩm sản xuất ra nhiểu quốc gia khác nhau là rất phổ biến và đang chứng tỏ được ưu thế vượt trội trong những ngành sử dụng nhiều vốn và kĩ thuật. Đầu nhằm tìm kiếm nguồn lực Theo kết quả điều tra của UNCTAD thì đầu nhằm tìm kiếm nguồn lực là động lực thứ ba xếp sau hai động lực trên, chiếm khoảng 13% số doanh nghiệp trả lời. Trong số các nguồn lực tìm kiếm ở nước ngoài, thì nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong các yếu tố quan trọng nhất. Đầu nhằm tìm kiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp thuộc các nước đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước châu Á khác vì việc đảm bảo cung cấp ổn định các nguồn lực có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các nước này. Bởi vậy, khi nguồn lực trong nước có chiều hướng cạn kiệt, đặc biệt là các tài nguyên chiến lược như dầu khí, các doanh nghiệp phải chuyển hướng khai thác các nguồn lực từ bên ngoài. Ví dụ như các doanh nghiệp dầu khí quốc gia của Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kì… đã phải thực hiện nhiều dự án liên doanh nhằm khai thác dầu mỏ ở một số quốc gia khác như Trung Đông, Tây Á, Bắc Phi… Rất nhiều các doanh nghiệp sản xuất các sản phảm sử dụng nhiều nguyên liệu thô như nội thất, kim loại, sản xuất giấy… cũng phải thực hiện đầu nhằm tìm kiếm nguồn lực ở nước ngoài thông qua việc chuyển các cơ sở sản xuất ra các nước có nguồn nguyên liệu dồi dào, hoặc chia nhỏ quá trình sản xuất, thậm chí là phải nhập khẩu nguyên liệu. Đầu nhằm tạo tài sản Nhìn chung không nhiều doanh nghiệp cho rằng đây là động cơ quan trọng. Chỉ có 13% doanh nghiệp trả lời, chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc các nước đang phát triển. Kết quả điều tra cũng cho thấy hầu như không có doanh nghiệp nào chỉ đầu nhằm tạo tài sản mà thường kết hợp với các động cơ quan trọng khác. Các động cơ khác Một nguyên nhân, tuy không phải là cơ bản, của đầu ra nước ngoài là vì mục đích chính trị của nước đó. Trong trường hợp này, các doanh nghiệp thực hiện đầu ra nước ngoài được nhà nước giao cho các trọng trách cụ thể, và họ thường là các doanh nghiệp nhà nước. Thực tế cho thấy các ngành thường gánh trọng trách này là khai thác tài nguyên thiên nhiên và xây dựng cơ sở hạ tầng. 1.2. Tác động của hoạt động đầu ra nước ngoài Thực tế cho thấy không chỉ có dòng đầu từ nước phát triển sang nước đang phát triển mà có đến ¾ lượng vốn của các nước phát triển là đầu sang các nước phát triển khác, thậm chí các nước đang phát triển kêu gọi vốn đầu vẫn tiến hành đầu ra nước ngoài. Đó là do tác động đồng thời của đầu ra nước ngoài: 1.2.1. Đối với nước đi đầu 1.2.1.1. Tích cực Chính phủ những nước này muốn mở rộng đầu ra nước ngoài, có thể dưới hình thức không hoàn lại hoặc cho vay với lãi suất thấp nhằm mục đích chính trị, ép buộc nước tiếp nhận phải chấp nhận những điều kiện có lợi cho nước đầu tư. Một số trường hợp đầu nhằm mục đích nhân đạo, củng cố hình ảnh và niềm tin của nước mình với thế giới. Các cơ sở sản xuất kinh doanh dù là nhân hay của Nhà nước khi đã đi đầu đều nhằm mục tiêu chủ yếu là lợi ích kinh tế, lợi nhuận. Đầu ra nước ngoài, các đơn vị này hướng đến tận dụng lợi thế chi phí sản xuất thấp để giảm giá thành, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kéo dài chu kỳ sống của các sản phẩm đi vào thời kỳ suy thoái, từ đó mà tăng lợi nhuận của tổ chức. Đầu ra nước ngoài còn giúp cho các nhà kinh doanh của nước chủ nhà tạo dựng được thị trường cung cấp nguyên liệu đầu vào dồi dào ổn định giá rẻ thường có ở các nước đang phát triển. Đây là một lợi thế thường được các nước đang phát triển tận dụng để kêu gọi các nhà đầu nước ngoài. Khi đầu ra nước ngoài, chủ đầu còn có một mục đích cao hơn, đó là bành trướng sức mạnh kinh tế, tăng sức ảnh hưởng của mình trên thị trường quốc tế. Thường thì các nước kêu gọi vốn đầu nước ngoài có chính sách rất thông thoáng, khuyến khích xuất khẩu và chuyển giao công nghê, vì vậy khi xuất khẩu máy móc sang để sản xuất tai đây và sau đó xuất khẩu các sản phẩm này sang các nước khác, chủ đầu nước ngoài đã né tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch, mở rộng được thị trường tiêu thụ một cách dễ dàng. Thực tế cho thấy các nước phát triển đôi khi có những khó khăn không thể tự giải quyết. Sự hợp tác đầu làm cho những vấn đề đó trở nên dễ dàn hơn, đồng vốn được sử dụng với hiệu quả kinh tế-xã hội-chính trị cao nhất. Điển hình ở các nước phát triển có một xu hướng, ngay cả khi trong nước tình trạng thất nghiệp đang gia tăng nhưng các doanh nghiệp vẫn có xu hướng tìm kiếm lao động ở nước ngoài và đem vốn đi đầu tư, đồng thời cũng đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư. 1.2.1.2. Tiêu cực Việc một lượng vốn được chuyển ra nước ngoài làm giảm cán cân thanh toán quốc gia, đồng thời khả năng đầu cho phát triển kinh tế trong nước cũng bị hạn chế. Điều này phải được khắc phục bằng cách thu hút vốn từ nước khác vào, tạo lập sự cân bằng cho cán cân thanh toán. Bên cạnh đó, vốn và tài sản từ các hoạt động kinh tế ngầm được chuyển ra nước ngoài mà Chính phủ không quản lý được, hoặc có thu hồi được thì chi phí cũng rất tốn kém. Đầu ra nước ngoài còn có một tác động làm chủ đầu e ngại, đó là nguy cơ chảy máu chất xám, mất vị thế độc quyền về công nghệ. Thường thấy rằng các nước phát triển đầu sang nước đang phát triển đa phần là công nghệ lạc hậu, sử dụng ít chất xám. Việc đầu ra nước ngoài dẫn đến các sản phẩm được sản xuất ra với giá thành rẻ hơn, thị trường tiêu thụ cũng được mở rộng do chính sách khuyến khích xuất khẩu của nước tiếp nhận sẽ là một kênh tiêu thụ cạnh tranh với sản xuất kinh doanh nội địa của nước chủ đầu tư. 1.2.2. Đối với nước tiếp nhận đầu 1.2.2.1. Tích cực Nguồn vốn đầu từ nước ngoài sẽ làm tăng lượng tiền, tài sản trong nền kinh tế sẽ tạo sự tăng trưởng khả quan và giúp khai thác các nguồn lực một cách hiệu quả. Cơ cấu kinh tế sẽ được điều chỉnh theo hướng tích cực, những ngành có lợi thế so sánh, có lợi nhuận cao, khả năng cạnh tranh mạnh sẽ được tập trung phát triển. Thu hút vốn đầu từ nước ngoài đồng thời với việc các Liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, khu công nghiệp, khu chế xuất… sẽ được thành lập. Những khu này sẽ thu hút được một lượng lớn lao động, đặc biệt là lao động tại chỗ, giúp giải quyết việc làm cho một lượng người dân đang thất nghiệp hay bán thất nghiệp. Đồng thời khoản thuế, lệ phí mà các đơn vị này nộp cho Nhà nước cũng giúp tăng thu ngân sách bù đắp thiếu hụt. Những nhà đầu nước ngoài mang vốn cùng với công nghệ cao, kỹ thuật quản lý hiện đại, thương hiệu nổi tiếng, mạng lưới quan hệ rộng… Đây là cơ hội tốt để các nước tiếp nhận nắm bắt nhằm tăng năng lực sản xuất, tăng kim ngạch xuất khẩu, khai thác thị trường nước ngoài, tạo lợi thế kinh tế theo quy mô. Ngược lại với nước đi đầu tư, hoạt động đầu nước ngoài làm tăng tiền, tài sản trong nền kinh tế của nước tiếp nhận, qua đó cải thiện cán cân thanh toán, gia tăng đầu cho nền kinh tế, góp phần tăng GDP. Qua công việc hoặc các khoá huấn luyện, chương trình đào tạo ngắn và dài hạn, đặc biệt là trong điều kiện làm việc cạnh tranh gay gắt thường có ở những doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài, đội ngũ cán bộ và người lao động sẽ được đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng điều hành, quản lý… Điều này là một tác động tích cực to lớn và mang tính lâu dài, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, yếu tố then chốt cho phát triển kinh tế của một quốc gia. Các công ty xuyên quốc gia là những chủ thể chính trong hoạt động đầu quốc tế với hệ thống mạng lưới hoạt động rộng lớn sẽ mang lại cho nước tiếp nhận cơ hội mở rộng quan hệ quốc tế trên nhiều lĩnh vực: thương mại, đầu tư, văn hoá… Các doanh nghiệp trong nước sẽ có xu hướng di chuyển lao động, sao chép học hỏi, liên kết sản xuất và cạnh tranh… để nâng cao tiềm lực, đây là một tín hiệu tốt, như một chuỗi dây chuyền, cải thiện môi trường kinh doanh trong nước, hấp dẫn hơn với nhà đầu nước ngoài. Như vậy, nền kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh chóng. 1.2.2.2. Tiêu cực Thường các nhà đầu nước ngoài muốn tìm kiếm lợi ích từ nguồn tài nguyên phong phú và chưa có điều kiện khai thác ở các nước đang phát triển. Bên cạnh đó, Chính phủ các nước này với suy nghĩ thiển cận và tâm lí muốn nhanh chóng thu hút được nhiều vốn từ nước ngoài bất chấp mọi điều kiện làm cho nguồn tài nguyên này bị khai thác và sử dụng quá mức dẫn đến cạn kiệt, phá huỷ môi trường, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng: lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái… Chính phủ do muốn phát triển cân đối nền kinh tế nên sẽ ưu tiên hỗ trợ phát triển những vùng khó khăn, nghèo nàn lạc hậu. Nhưng do mục tiêu lợi nhuận, các ngành các vùng có điều kiện thuận lợi hơn sẽ thu hút nhiều vốn. Hai xu hướng trái ngược này sẽ cản trở sử dụng hiệu quả những hỗ trợ từ Chính phủ. Như đã nói ở trên, các công nghệ được chuyển giao thường không phải công nghệ nguồn mà nhiều khi là công nghệ lạc hậu đã qua sử dụng. Thực tế nhiều nước đang phát triển đang có nguy cơ trở thành bãi rác công nghệ. Những công nghệ được chuyển giao không những không làm tăng chất lượng, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm mà còn gây ô nhiễm môi trường. Cái giá phải trả cho sự thu hút vốn đầu nước ngoài không có chọn lọc, thu hút bằng bất cứ giá nào là quá đắt. Trong nội bộ những doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài và giữa doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài với doanh nghiệp trong nước cũng dễ xảy ra những xung đột về mặt xã hội. Như mâu thuẫn giữa hai dòng vốn khi thu nhập được tái phân phối, thu nhập của nguồn vốn từ nước ngoài tăng đồng nghĩa với việc thu nhập của nguồn vốn trong nước bị giảm đi, xản xuất trong nước bị cạnh tranh dẫn đến phá sản,như xung đột về lợi ích giữa lao động trong nướcnước ngoài, những khác biệt về văn hoá, mâu thuẫn giữa giới chủ và công nhân… Thời gian qua ở Việt Nam cũng có nhiều vụ bãi công, đình công mà nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ những mâu thuẫn này. Nhiều khi những nguồn vốn từ nước ngoài hay kèm theo các điều kiện gây sức ép với nhà nước sở tại phải thay đổi cơ chế chính sách luật lệ theo hướng có lợi cho các nhà đầu tư. Điều này làm giảm tính tự chủ của Chính phủ trong xây dựng cơ chế chính sách. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu ra nước ngoài Đầu ra nước ngoàimột hoạt động mang tính quốc tế, không còn bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, vì vậy nó chịu tác động của rất nhiều yếu tố. Những yếu tố này tác động có thể trong ngắn hạn hay dài hạn, cục bộ hay tổng thể tuỳ vào từng thời kỳ. Một là, quy luật cung cầu về vốn của các quốc gia. Mỗi quốc gia trong một thời kỳ phát triển nhất định sẽ chú trọng hơn trong thu hút hay đầu ra nước ngoài. Thường thì các nước đang phát triển, nhu cầu vốn lớn, mô hình chính sách sẽ thiên về những biện pháp khuyến khích thu hút đầu nước ngoài vào dự án phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất xuất khẩu… Các nước phát triển với tiềm lực vốn lớn thường thu hút đầu nước ngoài vào các lĩnh vực công nghệ cao và đầu ra nước ngoài trong các ngành cần nhiều lao động. Một cân bằng cung-cầu về vốn sẽ được thiết lập giữa các nước này. Hai là, chính sách thu hút vốn đầu của các nước. Hiện nay có một cuộc cạnh tranh ngầm giữa các nước đang phát triển trong việc thu hút đầu nước ngoài. Thay đổi chính sách theo hướng thông thoáng, có lợi hơn cho các nhà đầu cũng chính là một biện pháp được các nước này sử dụng. Tuy nhiên, xem xét yếu tố này, người ta thường gắn liền với môi trường kinh tế-chính trị của nước đó. Nhà đầu tìm hiểu những yếu tố này và sẽ quyết định bỏ vốn nếu thấy có cơ hội phát triển và ít rủi ro. Ba là, chiến lược đầu của các nhà đầu tư. Thường thì các công ty đa quốc gia luôn muốn bành trướng thế lực của mình bằng cách mở rộng thị trường quốc tế. Đây cũng là chủ thể quan trọng nhất của dòng vốn đầu nước ngoài. Với lượng vốn lớn, chiến lược của những công ty này ảnh hưởng rất nhiều đến sự tăng trưởng hay giảm sút của dòng vốn đầu nước ngoài. Có thể do mục đích chiếm lĩnh mảng thị trường, nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, lao động hay cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh mà các công ty này tập trung đầu vào một nước hay một khu vực nhất định mà không hẳn do những ưu đãi trong chính sách. Bốn là, quá trình tự do hoá đầu theo những nguyên tắc quốc tế. Các tổ chức/diễn đàn kinh tế quốc tế và khu vực đang ngày càng phát huy vai trò của mình. Việc các nước thành viên tuân thủ quá trình tự do hoá đầu tư, giảm bớt những rào cản trước đây sẽ khiến cho hoạt động đầu quốc tế trở nên sôi động hơn. 1.4. Kinh nghiệm quốc tế hoá của một số công ty dầu khí quốc gia thành công trên thế giới 1.4.1. Petronas Petronas được thành lập vào năm 1974 (cùng thời gian với Tổng Công ty dầu khí Việt Nam-Petrovietnam), thuộc sở hữu toàn phần của chính phủ Ma-lai-xia để kiểm soát nguồn tài nguyên dầu khí của Ma-lai-xia. Petronas tham gia tất cả các hoạt động dầu khí ở Ma-lai-xia bao gồm thăm dò khai thác, lọc dầu, buôn bán dầu thô và phân phối các sản phẩm dầu, vận chuyển và phân phối khí thiên nhiên, khí hoá lỏng và tiếp thị các sản phẩm khí, sản xuất và tiếp thị các sản phẩm hoá dầu, đóng tàu… Từ cuối thập kỷ 80 khi các phát hiện dầu khí không theo kịp với nhịp độ khai thác ngày càng tăng ở Ma-lai-xia, Petronas triển khai chiến lược đầu vào thăm dò khai thác dầu khí ở nước ngoài nhằm tìm kiếm trữ lượng bổ sung, bắt đầu bằng việc thành lập Petronas Carigali Overseas chuyên trách việc triển khai hoạt động ở nước ngoài với mục tiêu đề ra là đến năm 2005, 30% lợi nhuận của công ty sẽ từ hoạt động khai thác ở nước ngoài. Dự án đầu tiên ra nước ngoài của Petronas là thu nhượng 15% cổ phần lô B ở Mian- ma vào năm 1990. Việt Nam là nước láng giềng thứ hai Petronas có dự án (lô 01&02, năm 1991) và là dự án nước ngoài đầu tiên Petronas nắm quyền điều hành ở nước ngoài. Đến năm 2001, Petronas đã có 23 dự án thăm dò khai thác ở 15 nước trên thế giới, sở hữu 3,3 tỷ thùng dầu quy đổi (trữ lượng thu hồi) và khai thác gần 120.000 thùng dầu quy đổi/ngày. Các bước triển khai của Petronas trong 10 năm qua được tóm lược như sau: Thăm dò Bắt đầu đầu ra nước ngoài bằng các dự án thăm dò, tập trung vào dự án dầu. Khai thác Tập trung đầu váo các liên doanh khai thác từ giữa thập kỷ 90 để giảm thiểu rủi ro và thu hồi vốn nhanh (lô Ahnet tại Algieria; mở Helig và Unity ở Xu-đăng; mỏ Sirri và South Pars ở I-ran; dự án phát triển Cheleken-1 tại Turkmenistan…). Đáng lưu ý là các [...]... Nam Đột phá quan trọng của PTTEP là đầu 225 triệu USD mua 34% cổ phần của Medco Energi cuỉa Inđô-nê-xia và nhờ đó có sản lượng ở nước ngoài đầu tiên khoảng 30.000 thùng/ngày Như vậy, nhìn chung các bước triển khai đầu ra nước ngoài của các công ty dầu khí quốc gia đều bao gồm những bước đi cơ bản sau: • Xác định mục tiêu cho đầu ra nước ngoài • Xác định khu vực ưu tiên đầu là các nước/ khu... Trung Quốc, đặc biệt ở các nướcvấn đề chính trị nhạy cảm (Xu-đăng, Li-bi, I-rắc) Rút kinh nghiệm của CNPC đã đầu rất lớn cho thăm dò nên có doanh thu chậm, CNOOC đã đầu một số tiền lớn để mua tài sản của Repsol_YPF và nhờ đó có sản lượng ở nước ngoài đầu tiên chỉ sau một vài năm quốc tế hoá Một kinh nghiệm nữa có thể tham khảo là việc huy động vốn qua phát hành IPO: số vốn huy động được lên... nước tiếp nhận có những vấn đề nhạy cảm về chính trị Mua công ty Công ty sở hữu 80% cổ phần của Engen, 57,5% cổ phần một công ty thăm dò của Nam Phi, và 25% cổ phần của Premier của Anh Dầu /khí Ban đầu tập trung vào dự án dầu, sau đó chú trọng cả dự án dầu và khí Đầu theo khu vực ưu tiên Tập trung đầu vào các nước trong khu vực Đông Nam Á, Trung Đông và Bắc Phi, Tây Phi, Trung Á Gần đây bắt đầu. .. CNOOC đã triển khai mạnh mẽ đầu vào thăm dò khai thác ở nước ngoài Nhờ liên minh với các công ty đang hoạt động ở Trung Quốc, CNOOC có cổ phần đầu tiên ở nước ngoài (với Ker McGee trong 7 lô ở vịnh Mê-hi-cô và với Arco trong 1 lô ở eo biển Malaca In-đônê-xia) Ngoài ra, CNOOC liên minh với CNPC ở thị trường châu Á và Mỹ La tinh CNOOC quan tâm đến đầu vào rất nhiều nước giàu tiềm năng dầu khí ở... CNOOC là việc đầu 585 triệu USD mua phần lớn tài sản của Repsol-YPF ở In-đô-nê-xia để có sản lượng khai thác từ nước ngoài đầu tiên khoảng 120.000 thùng/ngày Đây là mô hình triển khai đầu của một công ty lớn, khả năng tài chính mạnh, triển khai thăm dò khai thác với quy mô toàn thế giới Với cách là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Trung Quốc đã dùng quan hệ chính trị... của PTTEP, nhưng trong ng lai, có thể PTTEP sẽ được nhân hoá hoàn toàn Với sản lượng trong nước khoảng 95.000 thùng dầu quy đổi/ngày và vị trí tài chính thuận lợi, PTTEP bắt đầu triển khai thăm dò khai thác dầu khí ở nước ngoài Đông Nam Á là khu vực ưu tiên đầu hiện nay của PTTEP, trong đó Mian-ma, In-đô-nê-xia, Malai-xia và Việt Nam là các nước trọng điểm Với việc trao đổi cổ phần với Unocal,... Petrovietnam và Petronas, Pertamina đã có dự án thăm dò khai thác đầu tiên ở Việt Nam vào đầu 2002 Hợp tác ba bên cũng mang lại một dự án nữa ở Ma-lai-xia Ngoài Đông Nam Á, Pertamina xác định Trung Đông và Châu Phi là khu vực ưu tiên đầu tư, trong đó I-rắc và Li-bi là hai nước có chi phí thấp thuộc ưu tiên hàng đầu của Pertamina 1.4.4 PTTEP PTT Exploration Production (PTTEP) là chi nhánh hoạt động thăm dò khai... thời gian cho doanh thu từ nước ngoài (sau 8 năm) do không phân định hợp lý sự ưu tiên đối với các loại dự án (ban đầu tập trung vào các dự án thăm dò và giới hạn ở các dự án dầu) Vì vậy, sau 5 năm kể từ khi triển khai đầu ra nước ngoài, Petronas đã chuyển sự tập trung vào các dự án phát triển mỏ, đồng thời triển khai mua tài sản/công ty sở hữu tài sản và quyết định này tỏ ra hợp lý, nhờ đó Petronas... động được lên tới hơn 10 tỷ USD trong khi nhà nước vẫn nắm quyền kiểm soát/cổ phần khống chế 1.4.3 Pertamina Là công ty dầu khí quốc gia của In-đô-nê-xia có quá trình dài hoạt động dầu khí ở In-đô-nê-xia Từ khi lên nắm quyền, ban lãnh đạo mới của Pertamina chủ trương xây dựng Pertamina thành một công ty dầu có tầm cỡ thế giới và bắt đầu quan tâm đầu ra nước ngoài Chọn khu vực Đông Nam Á là nơi đột... lượng, doanh thu) • Tranh thủ các mối quan hệ hợp tác liên minh (cấp chính phủ, cấp công ty) để có dự án Một yếu tố quan trọng đưa đến thành công của các công ty này là đều có thể điều hành hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự chủ động kinh doanh cũng như huy động được các nguồn vốn bên ngoài, và thêm vào đó là kinh nghiệm hoạt động điều hành ng đối dài ở trong nước Với nhiều nét ng đồng, PVEP . Một số vấn đề tổng quan về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 1.1. Khái niệm phân loại và động lực đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh. lợi trong kinh doanh được gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài. So với hoạt động đầu tư trong nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài có những điểm khác biệt rất

Ngày đăng: 18/10/2013, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan