PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

42 474 0
PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI XN XD SỐ 2 I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP Sau khi đất nước thống nhất, Bắc nam một nhà thì song song bên cạnh nhiệm vụ bảo vệ đất nước trước các thế lực thù địch bên ngoài quân đội nhân dân Việt nam còn nhận một nhiệm vụ vô cùng quan trọng khác đó là góp sức cùng toàn dân xây dựng, kiến thiết lại nước nhà đã bị chiến tranh tàn phá và phát triển kinh tế tạo tiền đề để đưa đất nước tiến lên XHCN. Xí Nghiệp xây dựng số 2 tiền thân trước đây là trung đoàn 758 thuộc binh đoàn 318 nhận nhiệm vụ xây dựng và phát triển dầu khí tại Vũng Tàu. Theo quyết định 225/ HĐBT ngày 30/08/1980, binh đoàn 318 được chuyển thành xí nghiệp liên hợp xây lắp dầu khí, trong đó có Xí Nghiệp xây dựng số 2(xí nghiệp liên hợp xây lắp dầu khí nay đổi tên thành công ty thiết kế và xây dựng dầu khí trực thuộc tổng công ty dầu khí Việt Nam theo nghị định số 338 của chính phủ). Khi thành lập, Xí Nghiệp xây dựng số 2 nhận nhiệm vụ thi công xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng tại địa bàn Vũng Tàu theo nhiệm vụ phát triển thăm dò dầu khí của tổng cục dầu khí trong giai đoạn mới thành lập, xí nghiệp liên hợp xây lắp dầu khí tổ chức hạch toán kế toán tập trung toàn xí nghiệp liên hợp bởi vậy vốn cố định và vốn lưu động đều được tập trung tại xí nghiệp liên hợp. Đến năm 1986, theo yêu cầu của ngành dầu khí, Xí nghiệp Xây dựng số 2 nhận nhiệm vụ di chuyển bộ máy ra đóng tại địa bàn Hà Nội để phục vụ xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng của nghành tại khu vực phía Bắc. Hiện nay, Xí nghiệp Xây dựng số 2 có trụ sở đóng tại 63 Huỳnh Thúc Kháng - Đống Đa- Hà Nội và là đơn vị kinh doanh có tư cách pháp nhân không đầy đủ, hoạt động kinh doanh theo điều lệ của Công ty Thiết kế và Xây dựng Dầu khí. Tuy nhiên, do địa bàn hoạt động ở xa nên được uỷ quyền rộng hơn các xí nghiệp thành viên khác về lĩnh vực tài chính. Từ khi thành lập đến nay mặc dù gặp phải nhiều khó khăn do thay đổi địa bàn hoạt động, tiếp cận với thị trường mới và những khó khăn khi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường, Xí nghiệp Xây dựng số 2 đã không ngừng nghiên cứu, đổi mới phương thức quản lý, tăng cường đội ngũ CBCNV có tay nghề kĩ thuật cao, mở rộng quy mô phát triển và đã từng bước khảng định được vị trí của mình tại địa bàn Hà Nội và khu vực phía Bắc cùng một số tỉnh miền trung như Quảng Ngãi, Đà Nẵng.v.v… Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động SXKD của xí nghiệp đạt được qua các năm như sau: Bảng (1): Bảng tổng kết HĐSXKD trong các năm: 2000; 2001; 2002. Đơn vị :nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Giá trị So 2000 Giá trị So 2001 Tổng giá trị sản lượng 25.083.464 31.573.000 125,87 32.856.708 104,07 Tổng doanh thu 23.007.955 28.894.332 125,58 30.994.320 107,27 Số nộp ngân sách 108.686 433.044 398,44 305.824 70,62 Tổng vốn cố định 2.233.606 2.167.865 97,06 2.475.407 114,19 Tổng vốn lưu động 9.248.044 12.392.357 134,00 13.927.750 112,39 Lợi nhuận sau thuế 314.311 300.103 95,48 300.104 100,01 Tỷ suất lợi LN/ Vốn 2,74 2,06 1,83 Tỷ suất LN/DT 1,37 1,04 0,97 Tổng quỹ lương 4.063.624 6.914.242 170,15 4.715.172 68,19 Thu nhập bình quân/ tháng 1.046 1.140 109,00 1.200 105,26 Nguồn: Báo cáo tổng kết tài chính năm 2002 Qua một số chỉ tiêu đánh giá khái quát trên ta thấy Xí nghiệp Xây dựng số 2 là một đơn vị kinh doanh có hiệu quả, tốc độ tăng trưởng cao và ổn định về mọi mặt. Giá trị sản lượng xây lắp hàng năm tăng khá cao, năm 2001 đạt 31,57 tỷ tăng 125,87% so với năm 2000, năm 2002 đạt 32,86 tỷ, tăng 104,07% so với năm 2001.Trong 2 năm: 2001và 2002 tuy tỷ suất lợi nhận/vốn và doanh thu có giảm nhưng thu nhập bình quân của người lao động vẫn tăng, sự giảm sút này là do đặc điểm sản xuất không ổn định, mang tính mùa vụ của ngành xây dựng. Trong những năm qua, sản phẩm của xí nghiệp luôn đạt chất lượng cao, giá thành hợp lý, nhận được sự tín nhiệm của các chủ đầu tư, tạo ra khả năng chiếm lĩnh thị trường, dành được những hợp đồng xây lắp có giá trị lớn, đặc biệt qua việc đấu thầu cạnh tranh hết sức gay gắt. Hoạt động kinh doanh của xí nghiệp phát triển làm cho đời sống cán bộ công nhân viên xí nghiệp ổn định với thu nhập bình quân/ tháng trong năm đạt 1.200.000 đồng, tăng 5,26% so với năm 2001. Đây là sự khuyến khích rất lớn gắn bó mọi người với đơn vị, hăng say lao động và công tác vì mục tiêu phát triển xí nghiệp. II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TRẢ LƯƠNG CỦA XÍ NGHIỆP 1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp Bộ máy quản lý của xí nghiệp được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng: Sơ đồ (1): Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Xí nghiệp Xây dựng số 2 Giám đốc P. GĐ kỹ thuật P. GĐ t i chínhà P. Quản lý sản xuất P. T i chínhà kế toán P. Tổ chức h nh chínhà Công trình ( Chủ nhiệm CT ) Kế toán đội Thủ kho Bảo vệ Cán bộ kỹ thuật Công nhân trực tiếp Đội sản xuất - Giám đốc: đứng đầu bộ máy quản lý của xí nghiệp là giám đốc xí nghiệp, là người giữ vai trò lãnh đạo chung toàn xí nghiệp, trực tiếp đưa ra các quyết định quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh doanh tới các phòng ban, các đội sản xuất hoặc gián tiếp thông qua các phó giám đốc chức năng. Giám đốc là đại diện pháp nhân của xí nghiệp chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước tổng công ty và công ty về kết quả hoạt động SXKD của xí nghiệp. - Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc, có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao theo chức năng đảm nhiệm, thay mặt giám đốc (theo thứ tự uỷ quyền) giải quyết công việc khi giám đốc vắng mặt. Có quyền đưa ra những quyết định đối với các phòng ban và các đội sản xuất trong giới hạn, trách nhiệm của mình. Xí nghiệp có 2 phó giám đốc: + Phó giám đốc kỹ thuật + Phó giám đốc kinh tế, nội chính Các phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc Xí nghiệp và pháp luật về nhiệm vụ được phân công. - Phòng quản lý sản xuất: nhận nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, theo giõi và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Chủ trì trong công tác đấu thầu các công trình đồng thời giám sát kỹ thuật, theo giõi khối lượng và tiến độ thi công các công ttình. Tổ chức lập hồ sơ thanh toán, quyết toán theo từng giai đoạn và sau khi hoàn thành bàn giao công trình, theo giõi việc thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật. - Phòng tài chính kế toán: có chức năng quản lý toàn bộ tài sản về mặt giá trị, vốn SXKD của xí nghiệp, tổ chức và thực hiện công tác tài chính kế toán - thống kê tại xí nghiệp. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và phòng tài chính kế toán cấp trên về việc thực hiện chế độ tài chính - kế toán của nhà nước. Thông qua việc thu nhận và xử lý các thông tin kế toán, phòng tài chính kế toán giúp giám đốc xí nghiệp và Công ty nắm bắt được tình hình biến động tài sản, kết quả hoạt động SXKD và sử dụng vốn, đưa ra những phân tích, đánh giá về hoạt động kinh tế tại Xí nghiệp làm cơ sở cho các quyết định quản lý. - Các bộ phận quản lý gián tiếp tại công trường và đội sản xuất: chịu sự quản lý của Xí nghiệp và trực tiếp tham gia thi công các công trình là các chủ nhiệm công trình và các đội sản xuất. Các đội sản xuất thi công những hạng mục, phần việc chuyên môn tại các công trình theo sự yêu cầu của các chủ nhiệm công trình. Ngoài ra tại mỗi công trường có thể còn được bố trí một cán bộ kế toán thống kê, thủ kho và bảo vệ. - Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ giúp giám đốc quản lý các công tác về: + Tổ chức bố trí lao động trong Xí nghiệp, tiến hành tuyển dụng nhân lực, theo giõi quản lý ngày công của người lao động. + Tổ chức thi nâng bậc, theo giõi quản lý việc xếp lương, nâng lương cho người lao động. + Tính toán và theo giõi tình hình nộp bảo hiểm xã hội của người lao động, giải quyết các chế độ chính sách như hưu chí, thai sản, ốm đau cho người lao động. + Thực hiện theo giõi cấp phát trang thiết bị phòng hộ cho người lao động. + Thực hiện công tác hành chính, y tế, quản lý các thiết bị văn phòng. + Thực hiện chức năng bảo vệ chính trị nội bộ, công tác an ninh trật tự và bảo vệ tài sản của Xí nghiệp. Sơ đồ (2): Cơ cấu phòng Tổ Chức - Hành Chính: Trưởng phòng TC- HC Quản lý nhân lực Văn thư Quản lý thiết bị văn phòng Y tế Lái xe Bảo vệ BHXH v các chà ế độ khác Bộ máy quản lý của xí nghiệp tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Mô hình này được áp dụng rộng rãi tại các đơn vị có quy mô nhỏ, tính chất hoạt động không phức tạp, hoạt động của hệ thống quản lý tương đối đồng nhất. Ưu điểm của mô hình này là đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất, các quyết định quản lý dễ triển khai, các cấp thực hiện thuận tiện trong việc thi hành vì chỉ chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ một đầu mối. Qu¶n lý nh ©n lùc Qu¶n lý nh ©n lùc Qu¶n lý nh ©n lùc * Đặc điểm hoạt động của Xí nghiệp Xây dựng số2: (Trích thuyết minh báo cáo tài chính năm 2002) - Hình thức sở hữu vốn: ngân sách nhà nước - Hình thức hoạt động: Doanh nghiệp nhà nước - Lĩnh vực hoạt động: Xây lắp - Tổng số công nhân viên: 120 Từ đặc điểm này ta nhận thấy việc Xí nghiệp áp dụng mô hình trực tuyến chức năng trong tổ chức bộ máy quản lý là hợp lý, qua đó những ưu điểm trong phương pháp này sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển của Xí nghiệp. Nhằm phát huy ưu điểm, hạn chế những nhược điểm Xí nghiệp Xây dựng số 2 đã không áp dụng một cách máy móc, giám đốc Xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo các phòng ban hoặc gián tiếp đưa ra các quyết định quản lý thông qua các phó giám đốc. Phó giám đốc chỉ đạo các phòng ban thực hiện những nhiệm vụ mà giám đốc giao. Điều này khắc phục tính quan liêu có thể nảy sinh trong quá trình quản lý do sự tập trung quyền lực và giải toả bớt gánh nặng cho người lãnh đạo. Tuy nhiên người lãnh đạo phải chỉ đạo toàn diện các công việc và sự phát triển của Xí nghệp sẽ làm các lĩnh vực hoạt động SXKD ngày càng phức tạp, do đó người lãnh đạo sẽ không thể quán xuyến hết được các công việc, khả năng bao quát sẽ bị hạn chế. Để khắc phục nhược điểm này ban giám đốc cần phát huy tính dân chủ trong công tác quản lý nhằm tập hợp các ý kiến và phát huy tính năng động sáng tạo của các thành viên, các bộ phận trong công tác quản lý. 2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Xí nghiệp Xây dựng số 2 là xây lắp. Do vậy hoạt động SXKD mang những nét đặc trưng của một đơn vị xây lắp. Khi có công trình, phòng quản lý lập dự toán, chủ trì trong công tác đấu thầu. Sau khi nhận thầu, Xí nghiệp chỉ định chủ nhiệm công trình, đồng thời phòng bố trí cán bộ giám sát kỹ thuật, theo giõi tiến độ thi công của các công trình. Chủ nhiệm công trình nhận nhiệm vụ thi công các công trình theo kế hoạch phòng quản lý sản xuất đã lập, là người duy nhất chịu trách nhiệm về mặt tài chính trên công trường, nếu công trường ở xa trụ sở công trình có thể được mở một mã tài khoản tại ngân hàng để nhận tiền tạm ứng thi công. Do đặc điểm các công trình thi công phát sinh tại nhiều nơi, thời gian thi công thường kéo dài, tiến độ thi công khẩn trương, sản phẩm là các công trình xây dựng yêu cầu phải được sản xuất đúng nơi tiêu thụ, toàn bộ nhân lực, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị … phục vụ thi công phải được tập kết đến chân công trình. Để tạo ra một sản phẩm yêu cầu phải trải qua nhiều khâu khác nhau như: khảo sát - thiết kế - dự toán - thi công và cuối cùng là tạo ra một sản phẩm công trình mới. Chính vì vậy đòi hỏi Xí nghiệp phải áp dụng những biện pháp quản lý hữu hiệu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế. Tại mỗi công trường đều thiết lập hệ thống kho bãi tập kết vật liệu, tổ chức công tác thủ kho bảo vệ tránh thất thoát. Bố trí một nhân viên kế toán thống kê chịu trách nhiệm tập hợp chứng từ gốc, tính và lập bảng thanh toán tiền lương nhân công trực tiếp, đối chiếu ghi sổ sách phục vụ kịp thời cho công tác hoàn ứng, theo giõi chi phí và tính giá thành công trình. Trên công trường luôn có sự giám sát, chỉ đảo của các cán bộ kỹ thuật đảm bảo chất lượng, tiến độ thi công và tránh lãng phí vật tư, giờ công lao động. Phòng quản lý sản xuất thực hiện việc kiểm tra và xác nhận số lượng vật liệu nhập vào công trường và cùng với phòng tài chính đảm nhiệm việc thu nhận và theo giõi tình hình sử dụng vật liệu trên mặt giá trị và chủ nhiệm công trình phối hợp quản lý chặt chẽ toàn bộ nguyên vạt liệu sử dụng (chi phí vật tư thường chiếm 50% - 70% tổng chi phí) đồng thời theo giõi việc mua sắm và điều chuyển thiết bị, công cụ sản xuất giữa các công trường để tận dụng tối đa năng lực thiết bị, nâng cao hiệu quả sử dụng, tiết kiệm tối đa chi phí. Tuy nhiên, chủ nhiệm công trình vẫn được uỷ nhiệm rộng trong việc mua sắm nguyên vật liệu, thiết bị nhằm tạo thế chủ động trong quá trình thi công. Trường hợp cần mua sắm các thiết bị có giá trị lớn phải thông qua giám đốc [...]... giá bán sản phẩm, dịch vụ Quỹ tiền lương của bộ máy quản lý được trích trong nguồn chi phí chung thu được từ 20% - 40% Việc xác định tỷ lệ này tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm thực hiện và mức độ tiết kiệm chi phí chung của bộ máy quản lý 2 Các hình thức trả lương: Các hình thức trả lương được áp dụng thống nhất trong xí nghiệp là hình thức trả lương sản phẩm kết hợp lương thời gian theo quy định hiện... điều kiện quan trọng thúc đẩy sự phát triển của Xí nghiệp III PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI XNXD SỐ 2 1 Quy chế trả lương: - Căn cứ vào NĐ số 26/CP ngày 23/05/1993 quy định tạm thời về chế độ tiền lương mới trong các doanh nghiệp nhà nước - Căn cứ nghị định số 28/CP ngày 28/03/1997 về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước - Thông tư hướng dẫn số 13/LĐ- TBXH-TL... 3.24 3.60 2.95 3.60 tân 7 Lái xe 2.30 Nguồn: Quy chế trả lương của Cty PVECC (Ngày 06 tháng 03 năm 2001) b Cách trả lương: Căn cứ tính trả lương hàng tháng là bảng chấm công làm việc thực tế của CNVC, HSL theo nghị định 26/CP, các phụ cấp (nếu có) và hệ số lương theo chức danh công việc Riêng phụ cấp trách nhiệm chỉ tính cho phần lương cơ bản phần lương chức danh đã được tính trong hệ số chức danh đảm... lương cơ bản + ĐgLM/ NC: Đơn giá ngày công tiền lương mềm Căn cứ vào giá trị sản lượng dự kiến năm kế hoạch, Xí nghiệp xác định quỹ lương gián tiếp, quỹ lương mềm, từ đó xác định đơn giá tiền lương mềm làm căn cứ trả lương hàng tháng: Cách tính: QL GTCQXN = 1.7% TGTSLKH QLM = QL GTCQXN – QLC TLM = QLM /12 tháng TLM ĐgLM/ NC = THSLM x 22 Trong đó: + QLGTCQXN: Quỹ tiền lương của khối gián tiếp của các. .. điểm: Qua các tiêu thức làm cơ sở để xác định mức lương trình Xí nghiệp xét duyệt ta thấy mức lương đó mang nhiều tính chủ quan + Không dựa vào hệ số lương cơ bản và hệ số lương chức danh của cán bộ quản lý Hệ số lương cơ bản chỉ dùng để xác định mức đóng BHXH và BHYT + Mức độ phức tạp của công việc được giao của mỗi người làm căn cứ tính trả lương phụ thuộc nhiều vào trình độ của người CNCT + Quỹ lương. .. ánh đúng hiệu quả làm việc của họ, nhất là đối với công nhân có sản phẩm không đạt yêu cầu 2.2.3 Cách trả lương: Xí nghiệp áp dụng hai hình thức trả lương đối với bộ phận này: + Trả lương khoán theo khối lượng công việc được giao + Trả lương khoán theo công nhật a Trả lương khoán theo khối lượng công việc được giao Căn cứ vào yêu cầu của công việc (đòi hỏi tính tập thể), đại điện của Xí nghiệp tại công... 0.3 + Trưởng phòng, phó phòng và các chức vụ tuỳ theo tính chất phức tạp của công việc chịu trách nhiệm mà áp dụng hệ số: 0.1 – 0.2 * Cách tính lương: (b1) Tiền lương cơ bản (Lcb) – Tiền lương cứng Công thức tính: Lmin x Hi Lcb =  x Ni 22 Trong đó: + Hi: Bậc lương, bao gồm hệ số lương theo cấp bậc (căn cứ theo nghị định 26/ CP) và phụ cấp trách nhiệm + Lmin: Mức lương tối thiểu theo quy định hiện... phận QLGT tại công trường = 1.8% Đây chỉ là con số tạm trích để thanh toán lương hàng tháng cho các bộ phận, đến cuối kỳ căn cứ vào doanh thu thực hiện, Xí nghiệp tiến hành điều chỉnh (6 tháng điều chỉnh một lần) 2.1.1 Đối với bộ phận QLGT tại các phòng ban: a Đối tượng áp dụng: Hình thức trả lương áp dụng với các BPQLGT tại các phòng ban của Xí nghiệp, bao gồm: + + + + Cán bộ lãnh đạo quản lí Cán bộ... tháng + Loại A = 100% lương + Loại B = 80% lương + Loại C = 50% lương Tiêu chuẩn xếp loại giống như tiêu chuẩn ở các phòng ban, chỉ khác nhau ở số công thực hiện trong tháng của loại A là 26 công/tháng Các loại khác tính tăng lên 02 công/tháng + LP, L: tiền lương hưởng ngày lễ, phép Theo quy định trong quy chế trả lương của công ty chủ quản ngày 06 tháng 03 năm 2001 + LLĐ: tiền lương làm đêm Theo quy... Áp dụng lương thời gian đối với những đối tượng này do công việc của họ không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác bởi tính chất công việc của đối tượng này là không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Tiền lương mà người lao động nhận được hàng tháng bao gồm hai phần: - Lương cơ bản (lương cứng) – Lcb - Lương chức danh (lương mềm) – Lcd + Lcb: Được trả theo hệ thống thang bảng lương trong . quản lý. 2. Các hình thức trả lương: Các hình thức trả lương được áp dụng thống nhất trong xí nghiệp là hình thức trả lương sản phẩm kết hợp lương thời. III. PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI XNXD SỐ 2. 1. Quy chế trả lương: - Căn cứ vào NĐ số 26/CP ngày 23/05/1993 quy định tạm thời về chế độ tiền lương

Ngày đăng: 18/10/2013, 06:20

Hình ảnh liên quan

Bảng (2): Bảng thống kê máy móc thiết bị của Xí nghiệp - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

ng.

(2): Bảng thống kê máy móc thiết bị của Xí nghiệp Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng (3): Cơ cấu các phòng ban của Xí nghiệp - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

ng.

(3): Cơ cấu các phòng ban của Xí nghiệp Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Lcb: Được trả theo hệ thống thang bảng lương trong nghị định 26/CP đảm bảo đúng chế độ quy định, bao gồm cả phụ cấp trách nhiệm. - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

cb.

Được trả theo hệ thống thang bảng lương trong nghị định 26/CP đảm bảo đúng chế độ quy định, bao gồm cả phụ cấp trách nhiệm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng (5): Bảng hệ số lương chức danh công việc Đối với chuyên môn nghiệp vụ và thừa hành phục vụ - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

ng.

(5): Bảng hệ số lương chức danh công việc Đối với chuyên môn nghiệp vụ và thừa hành phục vụ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Mẫu bảng chấm công có dạng như sau: - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

u.

bảng chấm công có dạng như sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng (8): Bảng lương dự kiến tháng 11/2002 Bộ phận QLGT Công trình ĐN-QN - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

ng.

(8): Bảng lương dự kiến tháng 11/2002 Bộ phận QLGT Công trình ĐN-QN Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng (9): Bảng chấm công cán bộ công trình ( ĐN-Q N) tháng 11/02. - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

ng.

(9): Bảng chấm công cán bộ công trình ( ĐN-Q N) tháng 11/02 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Nguồn: Bảng lương tháng 11/2002 của doanh nghiệp - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

gu.

ồn: Bảng lương tháng 11/2002 của doanh nghiệp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng chấm công, mức lương tháng dự kiến được duyệt, kế toán đội tính ra tiền lương trả cho bộ phận quản lý công trình: - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

n.

cứ vào bảng chấm công, mức lương tháng dự kiến được duyệt, kế toán đội tính ra tiền lương trả cho bộ phận quản lý công trình: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng (11): Bảng khối lượng công việc giao khoán. CT:ĐN- QN - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

ng.

(11): Bảng khối lượng công việc giao khoán. CT:ĐN- QN Xem tại trang 36 của tài liệu.
Ta có bảng chấm công trong tháng như sau công sau: - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

a.

có bảng chấm công trong tháng như sau công sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng (12): Bảng chấm công - tổ nề- CT ĐN-QN Tháng 11năm 2002 - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

ng.

(12): Bảng chấm công - tổ nề- CT ĐN-QN Tháng 11năm 2002 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Theo bảng trên, tiền lương của tổ trong tháng 11năm 2002 là - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

heo.

bảng trên, tiền lương của tổ trong tháng 11năm 2002 là Xem tại trang 38 của tài liệu.
16.470.000 đồng. Căn cứ vào đây vào bảng chấm công trong tháng của tổ, tổ trưởng tiến hành chia lương cho từng người trong tổ - PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

16.470.000.

đồng. Căn cứ vào đây vào bảng chấm công trong tháng của tổ, tổ trưởng tiến hành chia lương cho từng người trong tổ Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan