de kiem tra so 1 vat lí 12- 2010

2 408 1
de kiem tra  so 1 vat lí 12- 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1. Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: x = 6cos(10t-π) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng - π /3 là A. x = 3 cm B. x = -3cm C. x = -30cm D. x = 30 cm Câu 2. Hai vật dao động điều hòa có các yếu tố: Khối lượng m 1 = 2m 2 , chu kì dao động T 1 = 2T 2 , biên độ dao động A 1 = 2A 2 . Kết luận nào sau đây về năng lượng dao động của hai vật là đúng? A. W 1 = 2W 2 . . B. W 1 = 8W 2 . C. W 1 = 32W 2 D. W 1 = 0,5W 2 . Câu 3. Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm M có dạng x = Acost (cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc nào? A. Vật qua vị trí x = +A B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương C. Vật qua vị trí x = -A D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm Câu 4. Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 8cm với chu kì 0,2s. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật ở vị trí có li độ dương cực đại thì phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(10πt ) cm B. x = 8cos(10πt) cm C. x = 4cos(10πt + π/2) cm D. x = 8cos(πt - π/2 ) cm Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 16m. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 4m thì cơ năng bằng mấy lần động năng? A. 4/3 B. 16 C. 3/4 D. 4. Câu6. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là A. 0,3 s B. 0,15 s C. 0,6 s D. 0,423 s Câu7 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu v 0 = 60cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s 2 . Biên độ của dao động có trị số bằng A. 6 cm B. 0,3 m C. 0,6 m D. 0,5 cm Câu8 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s 2 . Lấy π 2 ≈ 10. (π=3,14 ) Độ cứng của lò xo là A. 16 N/m B. 6,25 N/m C. 160 N/m D. 625 N/m Câu9 Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu bên đưới gắn với một quả cầu và kích thích cho hệ dao động với chu kì 0,4s. Cho g = 2 m/s 2 . Độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng là A. 4 cm B. 0,4 cm C. 40 cm D. 4m Câu10 Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A 1 và A 2 với A 2 =2A 1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là A. 3A 1 . B. 2A 1 . C. A 1 . D. 4A 1 . Câu11 Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ tăng khi A. tăng chiều dài của dây treo. B.giảm khối lượng của quả nặng C. đưa con lắc về phía hai cực trái đất. D. tăng lực cản lên con lắc. Câu12 Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần. B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. D. giảm 5 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. Câu13 Xét dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng. M, N là 2 vị trí biên. P là trung điểm OM, Q là trung điểm ON. Thời gian di chuyển từ O tới Q sẽ bằng A. 1/8 chu kì B. 1/4 chu kì C. 1/2 chu kì D. 1/12 chu kì Câu14 Một con lắc đơn có chiều dài  1 dao động điều hòa với chu kì T 1 = 3s. Một con lắc đơn khác có chiều dài  2 dao động điều hòa có chu kì là T 2 = 4 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài  =  1 +  2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là bao nhiêu? A. T = 5 s B. T = 2,5 s C. T = 0,5 s D. T = 7s Câu15 Một sợi dây đàn hồi dài  = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 25 m/s B. 30 m/s C. 20 m/s D. 15 m/s Câu16 Chon câu đúng: Sóng dọc A. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. B. Chỉ truyền được trong chất rắn. C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. Không truyền được trong chất rắn. Câu17 Phương trình sóng tại nguồn O có dạng: u O = 3cos10 π t (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 1m/s thì phương trình dao động tại M cách O một đoạn 5cm có dạng A. u=3cos ( 10 π t- π /2) cm B. u=3cos ( 10 π t+ π ) cm C. u=3cos ( 10 π t+ π /2) cm D. u=3cos ( 10 π t- π ) cm Câu18 Hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 (S 1 S 2 = 12cm) phát 2 sóng kết hợp cùng tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng trong môi trường là v = 2m/s. Số vân giao thoa cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu19.Khi sóng âm truyền từ không khí vào trong nước, đại lượng nào sau đây là không đổi? A. Biên độ B. Vận tốc C. Tần số. D. Bước sóng. Câu20 Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 80 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (I A ) với cường độ âm tại B (I B ). A. I A = 10I B B. I A = 30 I B C. I A = 3 I B D. I A = 100 I B . Q sẽ bằng A. 1/ 8 chu kì B. 1/ 4 chu kì C. 1/ 2 chu kì D. 1/ 12 chu kì Câu14 Một con lắc đơn có chiều dài  1 dao động điều hòa với chu kì T 1 = 3s. Một con. u=3cos ( 10 π t- π /2) cm B. u=3cos ( 10 π t+ π ) cm C. u=3cos ( 10 π t+ π /2) cm D. u=3cos ( 10 π t- π ) cm Câu18 Hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 (S 1 S

Ngày đăng: 18/10/2013, 06:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan