KE HOACH PHU DAO HS YEU

5 1.2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KE HOACH PHU DAO HS YEU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Gò Quao CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường TH Vĩnh Phước B2 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc số: 08 /KH-HT Vĩnh Phước B, ngày 10 tháng 11 năm 2010 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU MÔN TOÁN, MÔN TIẾNG VIỆT HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010-2011 Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010- 2011của các cấp. Căn cứ vào công văn số 45/CV-GDTH v/v Tổ chức phụ đạo học sinh yếu sau kiểm tra GHKI năm học 2010-2011 của phòng Giáo dục-Đào tạo Gò Quao. Nay trường Tiểu học Vĩnh Phước B2 xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu HKI như sau: I. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG: Đầu năm học 2010-2011, nhà trường đã tổ chức chỉ đạo giáo viên tiến hành khảo sát chất lượng học sinh đầu năm từ khối 2 đến khối 5 cho 2 môn Toán và Tiếng Việt. Kết quả cho thấy tỉ lệ yếu kém 2 môn Tiếng Việt và Toán ờ tất cả các khối lớp là rất cao. Cụ thể: Khối 2: Tỉ lệ yếu môn Toán : 16.87 %, môn Tiếng Việt: 27.71 % . Khối 3: Tỉ lệ yếu môn Toán : 13.75 %, môn Tiếng Việt: 26.25 % Khối 4: Tỉ lệ yếu môn Toán : 25.71 %, môn Tiếng Việt: 12.86 % Khối 5: Tỉ lệ yếu môn Toán : 45.68 %, môn Tiếng Việt: 8.64 % Toàn Trường Yếu môn Toán: 25.48% môn Tiếng Việt: 19.11%. Qua kết quả nêu trên nhà trường đã tăng cường chỉ đạo các giáo viên tăng cường công tác phụ đạo học sinh yếu nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng học sinh cuối năm không đạt chuẩn để lên lớp. Vì vậy qua kiểm tra GHKI chất lượng đã có sự chuyển biến. Cụ thể: Khối 1: Tỉ lệ yếu môn Toán : 16.87 %, môn Tiếng Việt: 224.21 % . Khối 2: Tỉ lệ yếu môn Toán : 13.25 %, môn Tiếng Việt: 15.66 % . Khối 3: Tỉ lệ yếu môn Toán : 8.54 %, môn Tiếng Việt: 17.07 % Khối 4: Tỉ lệ yếu môn Toán : 17.14 %, môn Tiếng Việt: 8.57 % Khối 5: Tỉ lệ yếu môn Toán : 16.87 %, môn Tiếng Việt: 6.02 % Toàn Trường Yếu môn Toán: 14.39% môn Tiếng Việt: 14.87%. Qua kết quả kiểm tra GHKI chất lượng tuy có nâng lên so với chất lượng khảo sát đầu năm, nhưng chúng ta vẫn thấy một thực trạng yếu kém về chất lượng giảng dạy của giáo viên và công tác quản lý chỉ đạo của BGH còn hạn chế, chưa đáp ứng được các yêu cầu chất lượng trong hoạt động dạy và học. Sự thiếu quan tâm của gia đình, và ý thức học tập chưa tốt của HS là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém trên. II. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN-ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 1. Phân tích nguyên nhân: *Về học sinh: - Xã Vĩnh Phước B người dân tộc khơmer chiếm đa số, nên chưa thực sự chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình. Còn phó thác việc học tập của con em mình cho nhà trường. - Học sinh chưa tự giác học tập, chưa có động cơ học tập. Học sinh đi học thất thường. theo cha mẹ đi làm mướn theo mùa vụ một thời gian rồi trở lại lớp học tiếp. - Học sinh đọc sai, đọc chậm, viết sai, viết chậm. không biết tính toán. Học vẹt không có khả năng vận dụng kiến thức, quên kiến thức ở lớp dưới. - Ham chơi, lười suy nghĩ , còn trông chờ ỉ lại. - Khả năng tập trung vào bài giảng của giáo viên không bền. *Về Giáo viên: - Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp, năng lực tổ chức các hình thức dạy học theo hướng tích cực còn hạn chế. Chưa khắc sâu được kiến thức trọng tâm cho học sinh. - Việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, tranh ảnh, SGK thí nghiệm còn hạn chế, chưa khai thác hết tác dụng của ĐDDH. - Chưa động viên tuyên dương kịp thời khi học sinh có biểu hiện tích cực hay sáng tạo dù là rất nhỏ. - Chưa quan tâm đến tất cả các học sinh trong lớp, GV chỉ chú trọng vào các em HS khá, giỏi mà lơ là đối với học sinh yếu kém. - Còn lúng túng, chưa có biện pháp hữu hiệu phụ đạo học sinh yếu, còn trông chờ sự chỉ đạo của cấp trên. - Tinh thần trách nhiệm chưa cao, thiếu quyết tâm, chưa thật sự tâm huyết với nghề. *Về sự chỉ đạo quản lý của BGH: Đôi lúc chưa thật sự sâu sát. 2. Giải pháp: Giáo viên chủ nhiệm rà soát, thống và lập danh sách các học sinh yếu 2 môn Toán, Tiếng Việt. Phải xác định chính xác mức độ yếu kém cụ thể của từng học sinh, để có biện pháp phụ đạo phù hợp, có hiệu quả. Phân công giáo viên chủ nhiệm các lớp xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu môn Toán, Tiếng Việt của lớp mình phụ trách trong tháng 11/2010. Nội dung kế hoạch phải thể hiện cụ thể và chi tiết về thời gian, về nội dung, chương trình phụ đạo học sinh theo tuần, theo tháng, theo học kỳ. Kế hoạch được BGH nhà trường duyệt và cho phép triển khai thực hiện. BGH tổng hợp, xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu cho toàn trường. - Giáo viên tiến hành phụ đạo theo kế hoạch, tùy theo đối tượng học sinh mà giáo viên có biện pháp phù hợp. Đối với học sinh lớp 1: Trước hết giáo viên kiểm tra bằng cách cho học sinh đọc lần lượt từng bài, học sinh chưa đọc ở bài nào thì giáo viên dạy ở bài đó, VD trong lớp có 10 em thì khả năng có nhiều cách dạy khác nhau. Những học sinh chưa biết âm, vần GV tiến hành dạy âm vần….học sinh chưa biết viết giáo viên dạy học sinh luyện viết. Tiến hành dạy luyện đọc trước sau đó dạy luyện viết. Đối với học sinh các khối lớp 2, 3, 4, 5 những học sinh thuộc đối tượng “chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng” bắt buộc giáo viên phải phụ đạo nhằm giúp học sinh đạt chuẩn kiến thức tối thiểu. -Tìm hiểu hồn cảnh gia đình của mỗi em trong lớp. Nắm bắt chất lượng HS qua kì kiểm tra định kì. - Họp phụ huynh học sinh nêu rõ thuận lợi, khó khăn của lớp, thơng báo cụ thể kết quả học tập của các em để phụ huynh nắm được. Bàn bạc cách kèm cặp ở nhà cũng như ở lớp. - Giúp phụ huynh và học sinh nhận thức rõ vai trò của việc học cuối cấp. - Thơng tin, tun truyền cho học sinh và phụ huynh hiểu về tinh thần cuộc vận động hai khơng từ đó có biện pháp phối kết hợp để giáo dục học sinh. -Thường xun theo dõi, kiểm tra và nhắc nhở cho học sinh, giúp các em có thói quen tự học, tự rèn luyện ở nhà cũng như ở trường. -Xây dựng tốt phong trào “ Đơi bạn cùng tiến”, phân cơng bạn khá giỏi kèm cặp, giúp đỡ. -Phân loại mức độ yếu của học sinh để có nội dung phụ đạo kịp thời và hợp lí. -Tăng cường nâng cao nhận thức cho phụ huynh và học sinh. -Động viên, giúp đỡ các em trong từng tiết học để tạo phấn chấn trong học tập cho các em, tạo cho các em ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân trong học tập, nâng cao năng lực cá nhân. -Chấm, chữa bài cho học sinh thường xun, chỉ rõ sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ để học sinh có hướng phấn đấu, rèn luyện. -Động viên, tun dương kịp thời những tiến bộ của học sinh giúp học sinh có thêm động cơ học tập. -Đánh giá, xếp loại học sinh thơng qua kết quả học tập thường xun và kết quả kiểm tra chất lượng (đối với HS yếu) hàng tháng . - Giáo viên phụ trách thư viện có trách nhiệm cho học sinh mượn SGK, tài liệu cần thiết trong q trình học tập. III. KẾ HỌC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU HKI 1. Thống HS yếu mơn Tốn, mơn Tiếng Việt của lớp, điểm, GV chủ nhiệm. THỐNG HỌC SINH YẾU MƠN TỐN, MƠN TIẾNG VIỆT GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2010 -2011 TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH PHƯỚC B2 S T T Lớp Điểm TSHS Điểm kiểm tra Giáo viên chủ nhiệm Yếu Tốn Tỉ lệ % Yếu Tiếng Việt Tỉ lệ % 1 1 Sóc Sâu 25 4 16 7 28 Lâm Thò nh Nguyệt 2 1 Sóc Sâu 25 3 12 6 24 Trần Thò Thu Bắc 3 1 Cầu Trắng 22 5 22.7 5 22.7 Lâm Thò Kim Yến 4 1 Đai Xiêm 16 3 18.8 4 25 Dương Gôn 5 1 Ông Ga 11 1 9.09 2 18.2 Danh Dờn CỘNG KHỐI 1 99 16 16.2 24 24.2 6 2 Sóc Sâu 19 3 15.8 3 15.8 Vũ Duy Tơn 7 2 Sóc Sâu 19 4 21.1 4 21.1 Nguyễn Thò Miên 8 2 Cầu Trắng 19 4 21.1 4 21.1 Trần Thò Lượt 9 2 Đai Xiêm 19 0 0 0 0 Danh Minh Dũng 10 2 Ông Ga 7 0 0 2 28.6 Chiêm Lý CỘNG KHỐI 2 83 11 13.3 13 15.7 11 3 Sóc Sâu 21 3 14.3 6 28.6 Lâm Thò Kim Thiên 12 3 Sóc Sâu 21 3 14.3 4 19 Lý Thò Chi Nghò 13 3 Cầu Trắng 16 0 0 4 25 Danh Văn 14 3 Đai Xiêm 24 1 4.17 0 0 Huỳnh Văn Đảnh CỘNG KHỐI 3 82 7 8.54 14 17.1 15 4 Sóc Sâu 21 4 19 0 0 Danh Hoành 16 4 Sóc Sâu 25 4 16 2 8 Danh Kim Cương 17 4 Đai Xiêm 24 4 16.7 4 16.7 Danh Thủ CỘNG KHỐI 4 70 12 17.1 6 8.57 18 5 Sóc Sâu 20 4 20 3 15 Danh Cảnh 19 5 Sóc Sâu 21 4 19 1 4.76 Trần Thò Kim Ngân 20 5 Cầu Trắng 13 4 30.8 0 0 Lâm Thanh Hùng 21 5 Đai Xiêm 19 1 5.26 0 0 Trần Thanh Khâm 22 5 Ông Ga 10 1 10 1 10 Danh t Nữa CỘNG KHỐI 5 83 14 16.9 5 6.02 CỘNG CHUNG 417 60 14.4 62 14.9 2. Quy định nội dung, chương trình, thời gian phụ đạo học sinh yếu mơn Tốn, Tiếng Việt (theo khối lớp, theo điểm). - Giáo viên tiến hành phụ đạo theo kế hoạch, tùy theo đối tượng học sinh mà giáo viên có biện pháp phù hợp. Đối với học sinh lớp 1: Trước hết giáo viên kiểm tra bằng cách cho học sinh đọc lần lượt từng bài, học sinh chưa đọc ở bài nào thì giáo viên dạy ở bài đó, VD trong lớp có 10 em thì khả năng có nhiều cách dạy khác nhau. Những học sinh chưa biết âm, vần GV tiến hành dạy âm vần….học sinh chưa biết viết giáo viên dạy học sinh luyện viết. Tiến hành dạy luyện đọc trước sau đó dạy luyện viết. Đối với học sinh các khối lớp 2, 3, 4, 5 những học sinh thuộc đối tượng “chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng” bắt buộc giáo viên phải phụ đạo nhằm giúp học sinh đạt chuẩn kiến thức tối thiểu. 3. Phân công giáo viên phụ trách phụ đạo học sinh yếu theo lớp, theo điểm. Giáo viên tiến hành phụ đạo học sinh yếu ngay trong từng bài, từng môn, từng buổi dạy. Mỗi GV tiến hành dạy thêm giờ sau buổi dạy ( khoảng 15 phút)/ buổi (theo lịch). Những buổi có 4 tiết giáo viên dạy thêm tiết thứ 5 nhằm giúp học sinh yếu đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng của các môn học. Riêng đối với học sinh khối lớp 1 giáo viên cần tăng cường Tiếng Việt cho học sinh, có thể tăng thời lượng cho môn Tiếng Việt nhưng phải đảm bảo nội dung chương trình theo quyết định 16 của BGD-ĐT. Điểm Cầu Trắng: 2 lớp 1+2. Dạy buổi chiều từ 14 giờ - 16 giờ 30 phút. Điểm Đai Xiêm: : 2 lớp 1+2. Dạy buổi chiều từ 14 giờ - 16 giờ 30 phút. 4. Tổ chức thực hiện: Triển khai, quán triệt trong cán bộ giáo viên trong nhà trường. Giáo viên lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu theo tuần (Có sự thống nhất của tổ chuyên môn). Nội dung kế hoạch thể hiện cụ thể và chi tiết về thời gian nội dung, chương trình phụ đạo. Mở chuyên đề phụ đạo học sinh yếu. BGH quản lí, kiểm tra, đôn đốc nhằm chấn chỉnh nâng cao hiệu quả phụ đạo học sinh yếu. Trong khi giảng dạy giáo viên theo dõ sự tiến bộ của học sinh, ghi vào sổ những chỗ học sinh đó còn vướng mắc để giáo viên biết và tiến hành kèm cặp theo từng đối tượng học sinh. Hàng tháng phải báo cáo sự tiến bộ của học sinh trong cuộc họp chuyên môn. Trên đây là kế hoạch thực hiện phụ đạo học sinh yếu của trường TH Vĩnh Phước B2. Đề nghị tập thể giáo viên thực hiện đúng tinh thần kế hoạch này. HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: PGD Gò Quao Bộ phận chuyên môn Tổ khối trưởng GVCN lớp Lưu văn thư . dạy và học. Sự thiếu quan tâm của gia đình, và ý thức học tập chưa tốt của HS là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém trên. II Chưa quan tâm đến tất cả các học sinh trong lớp, GV chỉ chú trọng vào các em HS khá, giỏi mà lơ là đối với học sinh yếu kém. - Còn lúng túng, chưa có biện

Ngày đăng: 18/10/2013, 06:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan