PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN VẬT TƯ

41 422 1
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA NGHIỆP ĐIỆN VẬT 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHIỆP ĐIỆN - VẬT TƯ. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nghiệp điện - Vật tư. Tên doanh nghiệp: Nghiệp điệnVật trực thuộc Công ty điện lực 1. Địa chỉ: 508 – Hà Huy Tập – Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội. Căn cứ Nghị định số 14/CP ngày 27 tháng 1 năm 1995 của Chính phủ về việc thành lập và ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam; Theo để nghị của ông Giám đốc Công ty Điện lực 1 tại công văn số 8414/EVN/ĐL1-3 ngày 7/12/1999; Căn cứ Nghị quyết của Hội đồng quản trị Tổng công ty, phiên họp thứ 36-99 ngày 3 tháng 12 năm 1999; Theo đề nghị của ông Tổng giám đốc Tổng công ty điện lực Việt Nam thì Hội đồng quản trị Tổng Công ty điện lực Việt Nam quyết định: Thành lập nghiệp điệnVật trực thuộc Công ty điện lực 1 trên sở hợp nhất Nhà máy sửa chữa điện Yên Phụ và nghiệp cung ứng vật thuộc công ty điện lực 1. nghiệp điệnVật là đơn vị hạch toán phụ thuộc trong công ty Điện lực 1, cách phát nhân, được sử dụng con dấu riêng, được mở tài khoản riêng tại Ngân hàng, Kho bạc nhà nước để hoạt động theo sự phân cấp và uỷ quyền của Công ty điện lực . nghiệp điệnVật trực thuộc Công ty điện lực 1 là một đơn vị nằm trong Tổng công ty điện lực Việt Nam là một doanh nghiệp vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân . 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của nghiệp điện - Vật tư. Theo nội qui Tổ chức và hoạt động của nghiệp điệnVật ban hành kèm theo Quyết định số : 981 EVN/CTĐL1-P3 ngày 16 tháng 3 năm 2000 của Công ty điện lực 1 qui định như sau : nghiệp điệnVật nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên địa bàn lãnh thổ toàn quốc trên các lĩnh vực sau: - Tổ chức việc sửa chữa tại xưởng và lưu thông các máy biến áp lực (Bao gồm sửa chữa lớn, sửa chữa sự cố, sửa chữa định kỳ, sửa chữa cải tạo) của toàn công ty và các khách hàng trong hệ thống điện; đảm bảo chất lượng, tiến độ, giá thành và phương thức sửa chữa vận hành lưới điện. Nguyên vật liệu Máy vào guồng cáp Máy guồng bện xoắn Máy thu cáp vào lô Hệ thống Puli giảm lực Cối bện xoắn Máy bọc giấy cách điện Hệ thống puli căn dây HT đầu bọc cáp + máy đùn nhựa + Cối bép Máy thu cáp, sản phẩm hoàn chỉnh Băng tải HT tản nhiệt + Hệ thống in - Sản xuất, chế tạo máy biến áp lực, các cấu kiện, vật liệu và các thiết bị đo đếm cho lưới điện phân phối. - Sửa chữa, lắp đặt thiết bị cơ, điện và thiết bị động lực của Công ty và khách hàng. - Tiếp nhận, bảo quản và cung ứng vật thiết bị tập trung của Công ty. Kinh doanh vật tư, thiết bị điện cho nhu cầu thị trường. - Xây lắp, sửa chữa đường dây và trạm biến áp từ 110 kV trở xuống. 2.1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá chủ yếu. Hiện nay nghiệp điệnVật 2 phân xưởng sản xuất riêng biệt đó là: - Phân xưởng sản xuất cáp điện (X4): Nhiệm vụ chủ yếu của X4 là cung ứng cho ngành điện dây cáp trần và bọc các loại A, AC, CU. - Phân xưởng khí (X3): Nhiệm vụ chính là sản xuất vỏ côngtơ bằng nguyên liệu sắt và Compozitte. * Phân xưởng sản xuất cáp điện: Tại phân xưởng sản xuất cáp điện (X4) nghiệp bố trí sản xuất theo dây chuyền đây là một hình thức đặc biệt của tổ chức hệ thống sản xuất chuyên môn hoá sản phẩm. Tại đây máy móc thiết bị được sắp xếp theo đúng thứ tự của qui trình công nghệ gia công sản phẩm tạo ra một hình ảnh “ một đường dây sản xuất “ khép kín từ nguyên công đầu tiên tới nguyên công cuối cùng. Qui trình công nghệ của phân xưởng X4 bao gồm 2 công đoạn như sau: Phần dây trần: Với qui trình công nghệ gồm 5 nguyên công. Sơ đồ 2.1.3.a: Qui trình công nghệ phần dây trần. Phần bọc dây: Với qui trình công nghệ gồm 6 nguyên công. Sau khi số cáp trần được cuốn vào lô thì được chuyển tới bộ phận bọc dây và giai đoạn bọc cáp được thực hiện với qui trình công nghệ như sau: Sơ đồ 2.1.3.b: Qui trình công nghệ bọc dây. Chuẩn bị NVL Cắt mành Bồi dán & làm khôChuẩn bị khuôn Pha các hoá chất Ra khuônĐánh bóngĐóng gói Khuy bản lề + khoá Cắt via Dây chuyền sản xuất của phân xưởng X4 được nghiên cứu và sắp xếp theo thiết kế của nhà máy Khí Hà Nội. * Phân xưởng khí: Nhiệm vụ chính là sản xuất hộp công tơ bằng sắt và Compozitte. Qui trình sản xuất một hộp công tơ điện bao gồm các bước công việc như sau: Sơ đồ 2.1.3.c: Qui trình sản xuất hộp côngtơ điện. 2.1.4. Kết cấu sản xuất của nghiệp. Sơ đồ kết cầu sản xuất của nghiệp bao gồm các phân xưởng sản xuất chính: Phân xưởng X4 – Phân xưởng sản xuất cáp điện, dây dẫn điện trần và bọc các loại Phân xưởng X3 – Phân xưởng khí. Phân xưởng X2 – Phân xưởng sửa chữa thiết bị điện. * Phân xưởng X4: Chức năng và nhiệm vụ: - Sản xuất dây dẫn điện trần và bọc loại A, AC, CU, cáp Muyle các loại. - Sản xuất dây cáp điện hạ thế 2 – một từ 2x4.5 đến 2x35 mm 2 Năng lực sản xuất: - Sản xuất dây dẫn trần 25 tấn/tháng. - Sản xuất dây dẫn bọc 30 tấn/tháng. * Phân xưởng khí X3: Chức năng nhiệm vụ: - Sản xuất, gia công khí các phụ kiện đường dây và trạm điện đến 110KV. - Sản xuất hộp bảo vệ côngtơ điện nguyên liệu sắt va compozitte. Năng lực sản xuất: - Sản xuất 1500 hộp bảo vệ công tơ bằng Compozitte/tháng. - Sản xuất 2000 hộp bảo vệ công tơ sắt/tháng. * Phân xưởng sửa chữa thiết bị điện: Chức năng nhiệm vụ: - Sửa chữa phục hồi các loại MBA, tiến tới chế tạo các MBA để phân phối. - Thay thế các MBA bị sự cố, các tủ bảng điện sự cố tại các đơn vị thuộc công ty. Kết cấu sản xuất của XN Kho Yên Viên Các phân xưởng sản xuất chính Các phân xưởng phụ trợ Phân xưởng X2 Phân xưởng X3 Phân xưởng X4 Phân xưởng sửa chữa động lực Đội vận tải - Sửa chữa phục hồi các thiết bị điện, tiến tới sản xuất các thiết bị điện như: Thiết bị đóng cắt, thiết bị bảo vệ, tủ bảng điện đồng bộ… Năng lực sản xuất: - Sản xuất tủ bảng điện đồng bộ đạt 12 chiếc/năm. - Sửa chữa phục hồi các MBA phân phối từ 160 – 200 máy/năm. Trong sơ đồ kết cấu của nghiệp gồm các bộ phận phục vụ tính chất sản xuất sau: * Kho Yên Viên: Chức năng nhiệm vụ: - Quản lý, bảo quản cấp phát vật hàng hoá của ngành và của nghiệp. - Vệ sinh công nghiệp khu vực. sở vật chất kỹ thuật: - Văn phòng : Diện tích 48 m 2 . - Kho: Kho kín (3300 m 2 ). Kho hở (700 m 2 ). - Bãi: Bãi bê tông (2000 m 2 ). Bãi đất trống (15000 m 2 ). - Máy móc thiết bị : Trang bị một xe nâng 3 tấn của Nam Triều Tiên. Năng lực sản xuất: - Xếp, bốc dỡ, bảo quản, cấp phát đạt 20000 tấn hàng luân chuyển trong 1 năm. * Phân xưởng sửa chữa động lực và vận tải: Chức năng nhiệm vụ: - Vận chuyển thiết bị, vật hàng hoá theo nhiệm vụ của nghiệp giao. - Sửa chữa điện và xe máy của nghiệp. sở vật chất: - Văn phòng: Diện tích 40 m 2 tại Yên Viên. - Nhà xưởng : Diện tích 30 m 2 . - Phương tiện bốc xếp: 3 xe cẩu cứng với tổng sức nâng 38 tấn, 1 xe nâng hàng 3T. - Phương tiện vận chuyển: Gồm 14 đầu xe vận tải tổng tải trọng là 110 tấn. Năng lực sản xuất: - Khả năng vận chuyển: 180000 tấn/quí. - Khả năng bốc xếp: 540h/quí. Sơ đồ 2.1.4: Kết cấu sản xuất của nghiệp. Giám đốc XN P.Kinh doanh P.Kỹ thuậtP. Tổ chức P.TC - KTP. KH - ĐT SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NGHIỆP X3 K1 X4 X2 Đội XL 2.1.5. cấu tổ chức bộ máy quản lý nghiệp. 2.1.5.1. Sơ đồ cấu tổ chức. cấu tổ chức của nghiệp hiện nay được tổ chức theo kiểu Trực tuyến – Chức năng một kiểu cấu được áp dụng phổ biến cho các doanh nghiệp ở Việt Nam : Sơ đồ 2.1.5.1:Cơ cấu tổ chức. Trong đó: X2 – Phân xưởng sửa chữa thiết bị điện. X3 – Phân xưởng khí. X4 – Phân xưởng cáp. K1 – Kho điện Yên Viên. 2.1.5.2. Chức năng nhiệm vụ bản của bộ phận quản lý. * Phòng Tổ chức quản trị: Phòng Tổ chức quản trị là phòng chức năng của nghiệp, chịu trách nhiệm tham mưu giúp Giám đốc quản lý công tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ công nhân viên, quản lý công tác bồi huấn đào tạo, quản lý công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, công tác lao động tiền lương và BHXH, công tác hành chính quản trị, thanh tra bảo vệ, văn thư lưu trữ đánh máy và công tác y tế nhằm đáp ứng các yêu cầu của nghiệp, Công ty. * Phòng Kỹ thuật: - Quản lý kỹ thuật sản xuất, đổi mới công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật. - Quản lý kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động, qui trình qui phạm, tiêu chuẩn định mức. - Hướng dẫn giám sát kiểm tra đảm bảo chất lượng sản phẩm, chất lượng thí nghiệm, đo kiểm, nghiệm thu. - Lập phương án trung hạn và dài hạn nhằm nâng cao năng lực sản xuất tận dụng máy móc thiết bị, vật tư, con người đưa vào khai thác hiệu quả nhất. - Quản lý đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân kỹ thuật. - Lập phương án bố trí lại sản xuất để hợp lý hoá các dây truyền, cải tiến phương thức quản lý kỹ thuật, quản lý năng lực sản xuất. - Quản lý công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật và chế tạo sản phẩm mới. - Quản lý chất lượng sản phẩm của các đơn vị sản xuất, nắm vững chất lượng hàng cùng loại trên thị trường đề ra tiêu chuẩn phù hợp trong nghiệp đảm bảo tính tiên tiến, cạnh tranh khả thi. - Thay mặt Giám đốc hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị sản xuất thực hiện các mặt hoạt động kỹ thuật, qui trình sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, quản lý thiết bị, an toàn lao động, chất lượng sản phẩm, vệ sinh môi trường. - Kiểm tra nghiệm thu chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng, bàn giao chịu trách nhiệm trước Giám đốc về số liệu kiểm tra. - Phối kết hợp với các đơn vị để điều tra tai nạn lao động theo đúng qui định. * Phòng Kế hoạch - Đầu tư: - Phòng Kế hoạch - Đầu là phòng chức năng giúp Giám đốc quản lý công tác kế hoạch đầu tư, điều độ sản xuất trong nghiệp. - Lập kế hoạch đầu dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. - Tham gia giúp Giám đốc để ký kết các hợp đồng kinh tế. - Chỉ đạo hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh xây dựng bản trong nghiệp. * Phòng Tài chính – Kế toán: Phòng TC – KT là phòng chức năng của nghiệp, chịu trách nhiệm giúp Giám đốc quản lý công tác tài chính và tổ chức công tác hạch toán kế toán của toàn XN. * Phòng Kinh doanh: - Tham mưu cho Giám đốc các lĩnh vực : Kinh doanh vật thiết bị điện phục vụ cho các đơn vị trong và ngoài ngành. - Lập kế hoạch kinh doanh , cung ứng vật tư, quý, năm. - Tiêu thụ các sản phẩm do nghiệp sản xuất. - Khai thác nguồn nguyên vật sản xuất thiết bị cho các đơn vị trong nghiệp. - Khai thác vật phế liệu tồn đọng trong và ngoài ngành để phục vụ sản xuất. - Thực hiện tiếp nhận bảo quản và cấp phát vật thiết bị thuộc công ty quản lý cho các đơn vị trong ngành. - Tổ chức việc thực hiện đấu thầu mua bán vật thiết bị,vật tồn đọng của XN. - Nắm bắt thông tin thị trường, thực hiện việc tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, chào hàng, quảng cáo … 2.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGHIỆP. 2.2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp. Năm 2003 là năm thứ nghiệp điện - Vật được thành lập theo quyết định số: 31 EVN/ĐL1/HĐQT - TCCB ngày 27/1/2000 của Tổng công ty Điện lực Việt Nam, nên nghiệp còn gặp nhiều khó khăn đó là: Đang trong quá trình xây dựng sở, việc chưa nhiều ảnh hưởng tới thu nhập của cán bộ công nhân viên. Sang đầu quý 2/2003 nghiệp phải di chuyển địa điểm từ 11 Cửa Bắc sang Yên Viên vừa sản xuất kinh doanh vừa xây dựng sở nên ảnh hưởng nhiều đến việc thực hiện sản xuất kinh doanh của nghiệp.Tuy nhiên, so với năm 2002 thì các chỉ tiêu về doanh thu, thu nhập bình quân, nộp ngân sách năm 2003 của nghiệp tăng. Bảng 2.2.1: Tổng doanh thu trong hai năm 2002, 2003. Đơn vị: tỷ đồng. Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh 2003 với 2002 Mức Tỷ lệ(%) Tổng doanh thu thực hiện 23,06 24,75 1,69 107 Tổng doanh thu kế hoạch 33,5 25,5 - 8 76 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2002, 2003 Từ bảng số liệu ta thấy tổng doanh thu thực hiện của nghiệp năm 2003 tăng so với năm 2002 là 7%( tăng 1,69 tỷ VND). Tuy nhiên năm 2003 nghiệp chưa hoàn thành kế hoạch đề ra tổng doanh thu thực hiện đạt 24,75 tỷ đồng so với kế hoạch đề ra ở năm 2003 là 25,5 tỷ đồng (Tổng doanh thu TH chỉ đạt 97% kế hoạch của năm 2003). 2.2.2. Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing. Bảng 2.2.2.a: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của nghiệp năm 2003. Đơn vị: Tỷ đồng. TT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện So sánh Mức Tỷ lệ % 1 Phần cung ứng hàng ngành 14 23,11 9,11 165 Hàng nhập thực hiện được 6 10,6 4,6 176 Hàng xuất thực hiện được 8 12,51 4,51 156 2 Phần sản xuất kinh doanh 25,5 24,75 0,75 97 Kinh doanh vật và bán sản phẩm sản xuất: + Kinh doanh vật + Hộp côngtơ các loại + Cáp các loại 10 2,8 4,2 3,0 13,79 8,26 3,99 1,54 3,79 5,46 - 0,21 - 1,46 138 295 95 51,3 Sửa chữa máy biến áp các loại 5 3,92 - 1,08 78,4 Xây lắp công trình điện 10 6,92 - 3,08 69,2 Đại tu dịch vụ khác 0,5 0,12 - 0,38 24 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2003 Với số liệu trên ta thấy nghiệp hoàn thành tốt việc cung ứng hàng ngành, đã vượt mức kế hoạch là 65%. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của nghiệp là tốt vượt 38% so với kế hoạch đó là do sự chú trọng vào công tác tiêu thụ sản phẩm làm ra. Tuy nhiên việc sửa chữa, xây lắp lại không được chú trọng nên không đạt kế hoạch đề ra. * Chính sách sản phẩm: nghiệp thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm phục vụ mọi đối tượng khách hàng nhu cầu về ngành điện. nghiệp xác định sản phẩm truyền thống của mình và ưu tiên phát triển là mặt hàng hộp côngtơ, cáp các loại. Về chất lượng sản phẩm nghiệp thực hiện theo tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam đối với mặt hàng cáp các loại còn đối với hộp công tơ mới chỉ tiêu chuẩn nghiệp. Bảng 2.2.2.b: Chỉ tiêu chất lượng hộp côngtơ H2, H4 và một số loại cáp. TT Tên và qui cách sản phẩm Mầu sắc Trọng lượng (Kg) Độ dầy (mm) Thành Mái Cánh Lưng 1 Hộp H2 CT1F Ghi 7,0 4,0 4,0 4,0 20 2 Hộp H4 CT1F Ghi 10 4,0 4,0 4,0 20 Nguồn: Phòng Kỹ thuật TT Tên và qui cách sản phẩm ĐVT Trọng lượng Đường kính d D φ1 φ2 φ3 Dung sai 1 Cáp AS - 70 Kg 629 3,8 3,7 2 Cáp VC - 2X4 Kg 690 2,25 9,6 9,4 Nguồn: Phòng Kỹ thuật d - Đường kính sợi đơn φ2 - Đường kính cáp VA, VC D - Đường kính dây bện φ3 - Đường kính cáp VC2A φ1- Đường kính dây bọc đơn A, C Chất lượng sản phẩm là vấn đề được nghiệp rất chú trọng trong thời gian sắp tới với xu thế cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy để tồn tại và mở rộng thị trường thì công tác quản lý chất lượng phải được đặt lên hàng đầu. Công tác Marketing của nghiệp trong những năm quá đã nhiều cố gắng tìm kiếm việc làm tuy nhiên việc mở rộng thị trường ra ngoài ngành là không tốt bởi chất lượng của sản phẩm không cao, chi phí sản xuất lớn, giá bán cao không cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại hiện trên thị trường của các công ty liên doanh. 2.2.3. Phân tích tình hình lao động và tiền lương. 2.2.3.1. cấu lao động của nghiệp. nghiệp điệnVật tổng số lao động là 357 người với độ tuổi và trình độ chuyên môn khác nhau. Bảng 2.2.3.1: Tổng hợp số lượngchất lượng lao động năm 2003. TT Tên bộ phận Trình độ Giới >ĐH ĐH CĐ-TC PT Nam Nữ 1 Ban giám đốc 1 3 3 1 2 Phòng TCQT 5 10 12 18 9 3 Phòng KH 5 2 4 3 4 Phòng Kỹ thuật 4 4 5 Phòng TC-KT 4 3 7 6 Phòng Kinh doanh 2 4 1 4 3 7 Kho điện 1 3 18 3 14 10 8 Kho điện 3 1 2 3 9 Cửa hàng 5 9 3 6 11 10 PX. X2 5 20 28 39 14 11 PX. khí (X3) 6 34 51 54 37 12 Xưởng 4 5 10 15 24 6 13 PX. X5 1 2 16 17 2 14 Đội xây lắp điện 1 6 8 21 32 3 15 Đội xây lắp điện 2 3 4 22 28 1 Tổng số lao động 1 57 125 174 250 107 Tỷ trọng (%) 0,28 15,96 35 48,76 70 30 Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính. Qua bảng số liệu trên rút ra nhận xét sau: - Về mặt trình độ chuyên môn: Lao động của nghiệp chủ yếu là lao động phổ thông chiếm tỷ trọng là 48,76%. Tỷ lệ công nhân kỹ thuật chiếm 35%, trong khi đó CBCNV trình độ đại học và trên đại học chiếm 16,24%. thể thấy với kết cấu lao động của nghiệp chủ yếu là lao động phổ thông lại là lực lượng lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất cho nên việc giáo dục, đào tạo cho họ hiểu, nhận thức được ý nghĩa của công tác quản lý chất lượng là hết sức quan trọng. - Về mặt giới: Lực lượng lao động là nam giới chiếm chủ yếu do yêu cầu của công việc lực lượng này chiếm tới 70% trong khi đó lao động là nữ chỉ chiếm 30%. 2.2.3.2. Định mức lao động. Định mức lao động là quá trình đi xác định mức lao động mà mức lao động là lượng lao động hợp lý nhất được qui định để chế tạo một sản phẩm hay hoàn thành một công việc nhất định đúng tiêu chuẩn và chất lượng trong các điều kiện tổ chức – kỹ thuật – tâm sinh lý – kinh tế và xã hội xác định. Mức lao động được đo bằng lượng hao phí thời gian cần thiết như là: giây, phút, giờ, ngày … để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hay hoàn thành một công việc. Ví dụ: Dựa vào mức sản lượng do Công ty giao cho nghiệp như mỗi năm nghiệp phải sản xuất 15.000 hộp công tơ nguyên liệu compozitte thì căn cứ vào đó nghiệp sẽ định mức sản lượng của mình tức là số lượng chi tiết, sản phẩm do một nhóm công nhân phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian trong những điều kiện xác định. Bảng 2.2.3.2: Định mức sản phẩm hộp côngtơ. TTCV Tên công việc t đm /1sp/1 ng(phút) Số CN làm 1 Cắt mành 8 2 2 Chuẩn bị khuôn 3 4 3 Pha các hoá chất 6 3 4 Bồi dán và làm khô 7 3 5 Cắt via 5 2 6 Ra khuôn 3 2 7 Bắn khung bản lề + Khuy khoá 6 2 8 Đánh bóng 5 2 9 Đóng gói 2 10 Tổng 45 30 Nguồn: Phân xưởng X3. 2.2.3.3. Các hình thức trả lương của nghiệp. Về mức lương, theo qui định của nhà nước mức lương tối thiểu là: 290.000VND. Phụ cấp tại nghiệp: - Giám đốc, trưởng phòng là: 40%xLương bản. - Phó phòng là:30%xLương bản. - Tổ trưởng là: 10%xLương bản. Hiện nay nghiệp đang áp dụng 2 chế độ tiền lương cụ thể theo qui định của nhà nước như sau: - Khu vực khối văn phòng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. [...]... khổ của đồ án tốt nghiệp này em phân tích chất lượng của các loại sản phẩm hộp công tơ, sản phẩm chủ yếu của nghiệp nhưng lại tỷ lệ sản phẩm hỏng nhiều, đồng thời em phân tích một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất lượng không cao của các loại cáp mà nghiệp sản xuất 2.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÁP CỦA NGHIỆP 2.4.1 Phân tích công tác quản lý chất lượng sản phẩm Cáp của nghiệp. .. tài sản và khả năng tổ chức thu nợ của nghiệp là không khả quan 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI NGHIỆP nghiệp trực thuộc Công ty điện lực 1 chuyên sản xuất và chế tạo các cấu kiện ngành Điện, sản phẩm chủ yếu của nghiệp sản xuất hộp bảo vệ công tơ điện và cáp điện các loại để phục vụ cho việc thi công các công trình điện của Công ty Với việc sản xuất và tiêu thụ sản. .. bộ máy Kiểm soát chất lượng của nghiệp Giám đốc Phòng kỹ thuật KCS phẩn xưởng X3 KCS phân xưởng X4 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm của nghiệp Do sản phẩm của nghiệp chế tạo phức tạp lại chủ yếu sản xuất với khối lượng lớn, sản xuất trên dây chuyền bán tự động và làm thủ công (sản xuất hộp công tơ điện) vì vậy công tác quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm gặp rất nhiều... lập nghiệp đang trong quá trình xây dựng sở vật chất và hoàn thiện bộ máy lãnh đạo nên chưa quan tâm đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm dẫn đến sản phẩm còn hỏng nhiều, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của nghiệp, sức cạnh tranh sản phẩm của nghiệp trên thị trường chưa cao Thông thường các sản phẩm trải qua nhiều công đoạn sản xuất và qua mỗi công đoạn đều được KCS của các phân. .. lượng: Cân điện tử, cân bàn… Kiểm tra điện trở cách điện: Megomet Sơ đồ 2.3.2: Quy trình các bước kiểm tra sản phẩm của nghiệp Nguyên vật liệu Các công đoạn gia công Sản phẩm hoàn chỉnh KCS phân xưởng KCS của nghiệp Xuất xưởng KCS phân xưởng chức năng giám sát, kiểm tra chất lượng tại phân xưởng của mình trong toàn bộ quá trình sản xuất và chịu trách nhiệm về chất lượng với KCS XN KCS nghiệp. .. điện của Công ty Với việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của nghiệp hoàn toàn được Công ty điện lực 1 thu mua chính vì vậy mà hiện nay chất lượng sản phẩm của nghiệp chưa được quan tâm đúng mức, nghiệp không phòng chức năng KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) mà công tác quản lý chất lượng của nghiệp được giao cho phòng kỹ thuật của nghiệp chủ yếu là với nhiệm vụ kiểm tra, đo kiểm, thí... thành của nghiệp là tốt nhưng vẫn cao hơn giá bán của các sản phẩm cùng loại trên thị trường và chất lượng không bằng Điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm khi mà trong năm 2005 nghiệp cổ phần hoá việc tiêu thụ cũng như tìm thị trường là do nghiệp tự tìm kiếm 2.2.6 Phân tích tình hình tài chính của nghiệp Bảng 2.2.6 Kết quả tính một số chỉ tiêu tài chính của nghiệp. .. kiểm, thí nghiệm và nghiệm thu sản phẩm của các phân xưởng sản xuất trong nghiệp Bên cạnh đó dưới các phân xưởng nhân viên KCS riêng thực hiện công tác kiểm tra sản phẩm tại phân xưởng mình Trưởng phòng: phụ trách chung về hoạt động của phòng về mặt kỹ thuật bên cạnh đó chịu trách nhiệm trước giám đốc về tình hình chất lượng sản phẩm và đảm bảo chất lượng sản phẩm của nghiệp Phó phòng: phụ trách... công nghệ 2.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG HỘP CÔNG TƠ CỦA NGHIỆP 2.5.1 Phân tích chất lượng sản phẩm hộp Công tơ Hiện nay tại nghiệp việc sản xuất hộp bảo vệ công tơ các loại được giao cho phân xưởng khí (X3) Việc sản xuất các loại hộp Công tơ đều được làm thủ công và được áp dụng các tiêu chuẩn do nghiệp đặt ra căn cứ theo qui định tiêu chuẩn kỹ thuật bản hộp công tơ của ngành số... và hình thành các thuộc tính chất lượng Chính vì vậy, đặc điểm và chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Mỗi loại nguyên vật liệu khác nhau sẽ hình thành những đặc tính chất lượng khác nhau Tính đồng nhất và tiêu chuẩn hoá của nguyên vật liệu là sở quan trọng cho ổn định chất lượng sản phẩm Để tổ chức tốt các mục tiêu chất lượng đặt ra nghiệp cần tổ chức tốt hệ thống . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN VẬT TƯ 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN - VẬT TƯ. 2.1.1. Quá trình hình thành. hoạch 2.2.4. Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định. 2.2.4.1. Phân tích tình hình quản lý vật tư. Tình hình quản lý vật tư được Xí nghiệp giao

Ngày đăng: 18/10/2013, 00:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2.2.a: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp năm 2003. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng 2.2.2.a.

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp năm 2003 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.b: Chỉ tiêu chất lượng hộp côngtơ H2, H4 và một số loại cáp. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng 2.2.2.b.

Chỉ tiêu chất lượng hộp côngtơ H2, H4 và một số loại cáp Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.2.3. Phân tích tình hình lao động và tiền lương. 2.2.3.1. Cơ cấu lao động của Xí nghiệp. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

2.2.3..

Phân tích tình hình lao động và tiền lương. 2.2.3.1. Cơ cấu lao động của Xí nghiệp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.2: Định mức sản phẩm hộp côngtơ. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng 2.2.3.2.

Định mức sản phẩm hộp côngtơ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Dưới đây là bảng tổng hợp về các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu của phân xưởng sản xuất dây dẫn điện(X4). - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

i.

đây là bảng tổng hợp về các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu của phân xưởng sản xuất dây dẫn điện(X4) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.2.5.1: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố của Xí nghiệp 2002, 2003. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng 2.2.5.1.

Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố của Xí nghiệp 2002, 2003 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.2.5.2: Tình hình thực hiện giá thành của một số sản phẩm. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng 2.2.5.2.

Tình hình thực hiện giá thành của một số sản phẩm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.4.2.a: Thông số kỹ thuật của dây dẫn trần bằng đồng, nhôm dùng cho đường dây tải điện trên không. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng 2.4.2.a.

Thông số kỹ thuật của dây dẫn trần bằng đồng, nhôm dùng cho đường dây tải điện trên không Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.4.2.b:Một số tiêu chuẩn đối với sợi đồng và sợi nhôm cấu thành dây trần. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng 2.4.2.b.

Một số tiêu chuẩn đối với sợi đồng và sợi nhôm cấu thành dây trần Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.4.2.c: Qui định về điện trở và lực kéo đứt của các loại dây đồng, nhôm. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng 2.4.2.c.

Qui định về điện trở và lực kéo đứt của các loại dây đồng, nhôm Xem tại trang 23 của tài liệu.
SỢI DÂY THÉP - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ
SỢI DÂY THÉP Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.4.3.b: Qui định chiều dày lớp bảo vệ. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng 2.4.3.b.

Qui định chiều dày lớp bảo vệ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chất lượng sản phẩm cáp các loại của Xí nghiệp trong hai năm 2002-2003 cho ta thấy tỷ lệ sản phẩm hỏng chủ yếu tập trung vào một số mặt hàng đó là dây cứng một sợi đồng cách điện bằng nhựa PVC, dây cứng một sợi nhôm cách điện bằng nhựa PVC v - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng t.

ổng hợp chất lượng sản phẩm cáp các loại của Xí nghiệp trong hai năm 2002-2003 cho ta thấy tỷ lệ sản phẩm hỏng chủ yếu tập trung vào một số mặt hàng đó là dây cứng một sợi đồng cách điện bằng nhựa PVC, dây cứng một sợi nhôm cách điện bằng nhựa PVC v Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.4.5: Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cáp. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Hình 2.4.5.

Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cáp Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.4.5: Các nguyên nhân chính, phụ ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng sản phẩm cáp - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng 2.4.5.

Các nguyên nhân chính, phụ ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng sản phẩm cáp Xem tại trang 30 của tài liệu.
3.3. Tang trống 3.3.1. Gỗ thông 4. PHƯƠNG PHÁP4.1. Qui trình công nghệ - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

3.3..

Tang trống 3.3.1. Gỗ thông 4. PHƯƠNG PHÁP4.1. Qui trình công nghệ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4.6.a: Một số khuyết tật thường gặp ở sản phẩm cáp. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng 2.4.6.a.

Một số khuyết tật thường gặp ở sản phẩm cáp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4.6.b: Các loại khuyết tật đối với sản phẩm cáp các loại năm 2002- 2002-2003 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng 2.4.6.b.

Các loại khuyết tật đối với sản phẩm cáp các loại năm 2002- 2002-2003 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.5.2: Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hưởng tới chất lượng hộp côngtơ. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Hình 2.5.2.

Biểu đồ các yếu tố chính ảnh hưởng tới chất lượng hộp côngtơ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.5.2: Các nhân tố chính, phụ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hộp công tơ điện - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

Bảng 2.5.2.

Các nhân tố chính, phụ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hộp công tơ điện Xem tại trang 36 của tài liệu.
việc tìm ra các giải pháp để cải thiện tình hình chất lượng sản phẩm hộp bảo vệ công tơ điện là rất cần thiết. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN  VẬT TƯ

vi.

ệc tìm ra các giải pháp để cải thiện tình hình chất lượng sản phẩm hộp bảo vệ công tơ điện là rất cần thiết Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan