DE TV on luyen Lop 5

7 305 1
DE TV on luyen Lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cuộc thi giao lu học sinh giỏi lớp 5 Trờng tiểu học vĩnh khang- Năm học: 2009 - 2010 Đề thi cá nhân Môn tiếng Việt(luyện1) ( Thời gian làm bài : 40 phút) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1(4điểm): Xác định từ loại của những từ sau: niềm vui, niềm nở, vui mừng, vui tơi. Câu 2(4điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau: Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tơi tắn. Câu 3(4điểm): Trong mỗi nhóm từ dới đây, từ nào không cùng nghĩa với các từ trong nhóm: a) tổ quốc, tổ tiên, đất nớc, giang sơn, sông núi, nớc nhà, non sông, nớc non, non nớc. b) quê hơng, quê quán, quê cha đất tổ, quê hơng bản quán, quê mùa, quê hơng xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn. Câu 4(4điểm): Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống để có câu tục ngữ, thành ngữ hoàn chỉnh: a) Việc nhà thì , việc chú bác thì . b) Sáng .chiều . c) Nói .quên d) Trớc . sau Câu 5(9điểm): Kết thúc bài Tre Việt Nam nhà thơ Nguyễn Duy viết: "Mai sau Mai sau Mai sau đát xanh tre mãi xanh màu tre xanh" Em hãy viết một đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em về tre Việt nam. Bài làm: Trả lời: Trả lời: Trả lời: Trả lời: Họ tên người coi thi 1. 2. Hä vµ tªn, ch÷ kÝ cña gi¸m kh¶o: Gi¸m kh¶o1: Gi¸m kh¶o2: Cuộc thi giao lu học sinh giỏi lớp 5 Trờng tiểu học vĩnh khang- Năm học: 2008 - 2009 Đề thi cá nhân Môn tiếng Việt(luyện2) ( Thời gian làm bài : 40 phút) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1(4điểm): Cho nhóm từ sau: Anh cả, chị gái, thầy giáo, chị dâu, em út. a/ Loại bỏ từ không cùng đặc điểm với các từ còn lại. b/ Những từ đã cho thuộc từ loại nào? Câu 2(4điểm): : Trong các nhóm sau, nhóm nào tiếng đánh đợc dùng theo nghĩa bóng? a/ Đánh đàn, đánh trống. b/ Đánh chửi, đánh nhau, đánh mắng, đánh đập. c/ Đánh xi, đánh son. d/ Đánh nồi, đánh chảo, đánh răng. Câu 3(4điểm): Cho câu sau: Ngoài kia, những giọt sơng trong veo lấp lánh trên lá cỏ. Hãy xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu trên. Câu 4(4điểm): Cho câu sau: Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu trên thuộc kiểu câu gì? vì sao? Câu 5(9điểm): Em hãy viết một đoạn văn tả lại một nhân vật trong chuyện đã đọc theo trí tởng tợng của em. Bài làm: Trả lời: Trả lời: Trả lời: Trả lời: Họ tên người coi thi 1. 2. Hä vµ tªn, ch÷ kÝ cña gi¸m kh¶o: Gi¸m kh¶o1: Gi¸m kh¶o2: Trờng Tiểu học Vĩnh Khang Đề ôn luyện đội tuyển giao lu HSG Tiểu học năm học 2008-2009 Đề thi cá nhân - Môn: Tiếng Việt(luyện Số1) (Thời gian làm bài: 40 phút) Câu 1(4điểm): Xác định từ loại của những từ sau: niềm vui, niềm nở, vui mừng, vui tơi. Câu 2(4điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau: a) Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tơi tắn. b) Dới mặt hồ trong xanh, chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao. Câu 3(4điểm): Trong mỗi nhóm từ dới đây, từ nào không cùng nghĩa với các từ trong nhóm: a) tổ quốc, tổ tiên, đất nớc, giang sơn, sông núi, nớc nhà, non sông, nớc non, non nớc. b) quê hơng, quê quán, quê cha đất tổ, quê hơng bản quán, quê mùa, quê hơng xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn. Câu 4(4điểm): Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống để có câu tục ngữ, thành ngữ hoàn chỉnh: e) Việc nhà thì , việc chú bác thì . f) Sáng .chiều . g) Nói .quên h) Trớc . sau Câu 5(9điểm): Cho khổ thơ sau: Vờn em có một luống khoai Có hàng chuối mật với hai luống cà Em trồng thêm một cây na Lá xanh vẫy gió nh là gọi chim . Trong khổ thơ trên có hình ảnh nào sinh động? Theo em bằng cách nào nhà thơ đã tạo nên những hình ảnh sinh động ấy? Cuộc thi giao lu học sinh giỏi lớp 5 Trờng tiểu học vĩnh khang- Năm học: 2008 - 2009 đề thi cá nhân - môn Tiếng Việt(luyện số 2) ( Thời gian làm bài : 40 phút) Câu 1: Cho nhóm từ sau: Anh cả, chị gái, thầy giáo, chị dâu, em út. a/ Loại bỏ từ không cùng đặc điểm với các từ còn lại và cho biết lí do. b/ Những từ đã cho thuộc từ loại nào? Câu 2: Trong các nhóm sau, nhóm nào tiếng đánh đợc dùng theo nghĩa bóng? a/ Đánh đàn, đánh trống. b/ Đánh chửi, đánh nhau, đánh mắng, đánh đạp. c/ Đánh xi, đánh son. d/ Đánh nồi, đánh chảo, đánh răng. Câu 3: Cho câu sau: Ngoài kia, những giọt sơng trong veo lấp lánh trên lá cỏ. Hãy xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu trên. Câu 4: Cho câu sau: Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu trên thuộc kiểu câu gì? vì sao? Câu 5: Em hãy viết một đoạn văn tả lại một nhân vật trong chuyện đã đọc theo trí tởng t- ợng của em. . không cùng nghĩa với các từ trong nhóm: a) tổ quốc, tổ tiên, đất nớc, giang sơn, sông núi, nớc nhà, non sông, nớc non, non nớc. b) quê hơng, quê quán,. Trong mỗi nhóm từ dới đây, từ nào không cùng nghĩa với các từ trong nhóm: a) tổ quốc, tổ tiên, đất nớc, giang sơn, sông núi, nớc nhà, non sông, nớc non,

Ngày đăng: 18/10/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan