PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2003

40 553 0
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2003 I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp : Công ty May Đáp Cầu . Tên giao dịch : DAGARCO Địa chỉ : Khu 6 Thị Cầu - Thị xã Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh. Email : dagarco@hn.vnn.vn Website : www.dagarco.com.vn Hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh: Doanh nghiệp nhà nước Tổng diện tích mặt bằng: 24700 m 2 Tổng số cán bộ công nhân viên: 3200 cán bộ công nhân viên (CBCNV) 1.Quá trình hình thành phát triển của doanh nghiệp a) Các giai đoạn phát triển Cách đây 38 năm tháng 5/1966, xuất phát từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc, Bộ Công Nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công Nghiệp) quyết định thành lập ban kiến thiết chuẩn bị sản xuất để xây dựng thành lập xí nghiệp X2-tiền thân của công ty May Đáp Cầu ngày nay. Ba mươi tám năm qua, nhà máy đã có 4 lần đổi tên: • Tháng 5/1966: Thành lập ban kiến thiết chuẩn bị sản xuất-xí nghiệp May X2 • Tháng 2/1967: Thành lập xí nghiệp May X2 • Tháng 8/1978: Đổi tên thành xí nghiệp May Đáp Cầu. Giai đoạn đầu trực thuộc Bộ Nội Thương, từ năm 1970, trực thuộc Bộ Công Nghiệp nhẹ. (Ngày nay là Bộ Công Nghiệp) chặng đường 38 năm xây dựng trưởng thành có thể chia làm 3 giai đoạn. - Giai đoạn 1: Thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nước (1966-1975) Xí nghiệp vừa đào tạo vừa củng cố tổ chức, vừa sản xuất vừa tham gia chiến đấu trong điều kiện sơ tán để bảo tồn lực lượng , có thể nói đây là thời kỳ gian khổ nhất song cũng là thời kỳ hào hùng oanh liệt nhất trong chặng dường 38 năm của công ty. Với những nỗ lực tột bậc, khắc phục mọi khó khăn gian khổ, xí nghiệp đều hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ được giao. - Giai đoạn 2: Thời kỳ xây dựng công ty trong cơ chế hành chính bao cấp (1976-1989) Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong giai đoạn này là vừa xây dựng nhà máy vừa sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước xuất khẩu. Hàng năm đã có hàng triệu sản phẩm của xí nghiệp được xuất khẩu sang Liên Xô (cũ) các nước Đông Âu góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu cho đất nước tăng tích luỹ cho xí nghiệp . - Giai đoạn 3:thời kỳ đổi mới trong cơ chế thị trường định hướng XHCN (1978 cho đến nay) Đây là thời kỳ đổi mới toàn diện sâu sắc nhất trên tất cả các lĩnh vực, phương thức sản xuất kinh doanh, quy mô sản xuất, cơ chế quản lý,…những nhu cầu khắc nghiệt của cơ chế thị trường như cạnh tranh ngày càng gay gắt, xu thế hội nhập toàn cầu hoá đang diễn ra hàng ngày đang là những thách thức lớn đối với mỗi doanh nghiệp hiện nay, công ty May Đáp cầu bằng những nỗ lực phi thường của tập thể CBCNV, sự đoàn kết thống nhất với những giải pháp đúng đắn, bước đi kịp thời thực hiện các dự án đầu tư, SXKD quản hiệu quả đã đưa công ty vượt qua được những giai đoạn khó khăn nhất, đến nay công ty May Đáp Cầu đã lớn mạnh vượt bậc về quy mô cơ sở vật chất, về năng lực quản trình độ tổ chức sản xuất. Do vậy SXKD của công ty ngày càng đạt hiệu quả cao , tốc độ tăng trưởng khá, uy tín của công ty ngày càng lớn đối với khách hàng trong ngoài nước. a) Những thành tựu đã đạt được Mười năm gần đây, (1993-2003), công ty đã đạt được mức tăng trưởng cao trên tất cả các chỉ tiêu chủ yếu. So sánh kết quả thực hiện năm 2003 so với năm 2002, tổng doanh thu tăng 37.937.562 (ngđ) tương ứng là 36.3%, nộp ngân sách nhà nước tăng 36.054(ng đ), đầu từ năm 1995 –2003, giá trị đầu là 44,882 trđ, riêng năm 2003 thực hiện chương trình tăng tốc của ngành Dệt May Việt nam, công ty đã đầu với tổng giá trị là 22,267 trđ. Đặc biệt trong 5 năm gần đây (1998-2003) mặc dù gặp nhiều khó nhăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực diễn biến phức tạp trên thế giới, công ty vẫn giữ mức tăng trưởng cao trên tất cả các chỉ tiêu chủ yếu. Hiệu quả SXKD ngày càng cao. Năm 2003 công ty May Đáp cầu là đơn vị dẫn đầu các đơn vị trực thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam về chỉ tiêu tỷ suất trên vốn kinh doanh đạt 102,09% trên doanh thu đạt 12,46%. Năm 2003 bằng nỗ lực vượt bậc của 3200 cán bộ công nhân viên (CBCNV), công ty May Đáp Cầu đã tăng tốc toàn diện trên tất cả các lĩnh vực SXKD, khai thác thị trường, đầu phát triển, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện có chất lượng hiệu quả chương trình áp dụng hệ thống quản chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO-9001 phiên bản 2000,…. Bảng 1. Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công Ty (2000-2003). Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1.Tổng doanh thu 1.000đ 349.00.000 73.024.180 104.477.148 14.241.4710 2.Tổng số lao động Người 1.603 2.145 2.645 3 200 3.Thu nhập bình quân đầu người /tháng 1.000đ 843 872 898 983 4.Tổng nộp NSNN 1.000đ 305.000 338.000 328.338 364.392 5.Lợi nhuận trước thuế. 1.000đ 566.306 506.757 871.648 952.700 6.Lợi nhận sau thuế 1000đ 289.998 344.595 592.720 647.900 (Nguồn :VP Công Ty ) 2.Chức năng nhiệm vụ của công ty May Đáp Cầu a) Chức năng Chức năng của công ty là sản xuất các loại hàng may mặc, nhập khẩu các loại nguyên phụ liệu, trang thiết bị phụ tùng ngành may để phục vụ cho sản xuất của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất khẩu (giấy phép kinh doanh số 102.1005 /GP ngày 8/5/1993). Thực hiện các hoạt động thương mại, dịch vụ trực tiếp tham gia mua bán với các đối tác nước ngoài nếu điều kiện thuận lợi cho phép . b) Nhiệm vụ của công ty Xây dựng chiến lược tổ chức thực hiện các kế hoạch về sản xuất, xuất nhập khẩu, gia công các mặt hàng may mặc cũng như dịch vụ theo đăng ký kinh doanh mục đích thàng lập của công ty. Xây dựng các phương án SXKD dịch vụ, phát triển theo kế hoạch mục tiêu chiến lược của công ty. Ngành nghề kinh doanh: sản xuát các loại sản phẩm may mặc như: áo Jacket, áo sơ mi, bộ quần áo trượt tuyết, áo dệt kim, quần âu,…xuất nhập khẩu trực tiếp. Năng lực sản xuất: Các loại sản phẩm may mặc quy chuẩn theo áo sơ mi là: 7350tr đ/năm . 3.Công nghệ sản xuất một số mặt hàng chủ yếu Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm 4.Đặc điểm về hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp a) Tình hình tổ chức sản xuất của công ty Do đặc điểm của một sản phẩm may mặc là phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau nên ảnh hưởng đến nguyên tắc hình thành các bộ phận sản xuất: Một công nhân không thể làm dược tất cả các công đoạn mà từng công đoạn lại được phân cho một nhóm người lao động làm. Khi được chuyên môn hoá như vậy, chất lượng sản phẩm sẽ cao hơn, vì người công nhân chỉ phải thực hiện một thao tác, làm nhiều thì tay nghề sẽ càng cao hơn. b) Cơ cấu sản xuất của công ty Nguyên liệu L TPà Cắt Bán TP KCS Bỏ túi Thêu Đóng gói May Nhậpkho TP Giặt, m ià Công ty May Đáp Cầu ngoài 7 xí nghiệp may trực tiếp may ra sản phẩm còn có 2 xưởng quan trọng đó là: phân xưởng cắt trung tâm đảm nhiệm việc cắt từ vải theo mẫu rồi chuyển đến cho các xí nghiệp máy các mẫu vải lại với nhau để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh. Bên cạnh đó có phân xưởng hoàn thành sản phẩm được máy xong sẽ chuyển đến phân xưởng này để kiểm tra chất lượng lần cuối trước khi xuất bán . 5.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản của công ty a) Số cấp quản của công ty Tại công ty May Đáp cầu thực hiện chế độ quản theo 2 cấp : cấp công ty cấp xí nghiệp thành viên. Mô hình tổ chức bộ máy quản theo kiểu trực tuyến chức năng. - Cấp công ty gồm có: lãnh đạo công ty có 3 phó giám đốc giúp việc cho tổng giám đốc. Các phòng ban chức năng giúp việc cho cơ quan tổng giám đốc theo chức năng được phân công dưới sự điều hành trực tiếp của phó tổng giám đốc phụ trách . - Cấp xí nghiệp: Các xí nghiệp thành viên: lãnh đạo xí nghiệp có từ 01-02 phó giám đốc xí nghiệp giúp việc cho giám đốc xí nghiệp. Giám đốc xí nghiệp điều hành trực tiếp đến từng tổ, bộ phận sản xuất . Ngoài ra công ty còn có 1 số đơn vị dịch vụ phục vụ công tác phụ trợ khác. b) Mô hình tổ chức cơ cáu bộ máy quản Công ty May Đáp cầu thực hiện chế độ quản trên cơ sở quyền làm chủ tập thể của người lao động . Tổng giám đốc công ty do Bộ Công nghiệp chỉ định, tổng giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ một thủ trưởng. Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động SXKD theo đúng pháp luật . Các phó tổng giám đốc được tổng giám đốc chọn lựa sau khi lấy ý kiến của thường vụ Đảng uỷ . Các bộ phận quản gồm: Giám đốc, phó giám đốc các xí nghiệp thành viên, trưởng phó các phòng ban, trưởng phó các đơn vị khác như: phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, phòng tài chính kế toán, phòng KCS, văn phòng công ty, …do tổng giám đốc bổ nhiệm sau khi lấy ý kiến của thường vụ Đảng uỷ . Giám đốc các xí nghiệp , trưởng phòng ban chức năng lựa chọn cán bộ cấp dưới của mình báo cáo cho tổng giám đốc ra quyết định bổ nhiệm . Sơ đồ cơ cấu tổ chức điều hành quản tổng công ty May Đáp Cầu c) Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản * Đối với ban giám đốc điều hành - Tổng giám đốc: Là người đứng đầu công ty, có nhiệm vụ điều hành chung mọi hoạt động của công ty, là người có thẩm quyền cao nhất, chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhà nước về mọi hoạt động kinh doanh của công ty. - Phó tổng giám đốc kỹ thuật: giúp tổng giám đốc nắm bắt về việc vận hành chỉ đạo tổ chức sản xuất, quản lao động, quản kỹ thuật chất lượng sản phẩm. - Phó tổng giám đốc kinh tế: giúp giám đốc điều hành việc tạo lập ,tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trực tiếp chỉ đạo phòng tài chính kế toán, kinh doanh nội địa, kinh doanh XNK,… - Phó giám đốc nội chính: giúp giám đốc chỉ đạo công tác tổ chức nhân sự, chỉ đạo công tác an ninh, trật tự an toàn lao động trong doanh nghiệp . * Đối với bộ phận các phòng ban - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Các thông tin về hợp đồng sản xuất, nắm bắt thông tin về nguồn nguyên liệu, tình hình thị trường, theo dõi sự biến động của giá cả trên thị trường, cách thức giao hàng phương thức thanh toán. - Phòng kế hoạch vật tư: Theo dõi tình hình vật nhập về công ty theo từng đơn đặt hàng của từng khách hàng, liên hệ tìm khách hàng để ký kết hợp đồng chỉ đạo việc mua sắm các loại phụ tùng công cụ, giá lắp vật liệu phụ, văn phòng phẩm. Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm nội địa vật tiết kiệm của công ty, theo dõi giao nhận hàng, chỉ đạo việc tổ chức, bố trí kho hàng, chuẩn bị nguyên phụ liệu cho sản xuất chính của công ty. - Phòng kỹ thuật: thông tin về chuẩn bị sản xuất các đơn hàng, các thông số kỹ thuật của sản phẩm, các loại nguyên phụ liệu đưa vào sản xuất như: chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật ,chủng loại vải, màu sắc, hình dáng sản phẩm, tiến độ kỹ thuật, phát minh sáng kiến cải tiến, sử dụng các công cụ phụ trợ như: áp dụng cữ gá lắp trong sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. - Phòng quản chất lượng: kiểm tra giám sát, cung cấp thông tin. Thông tin về tình hình chất lượng sản phẩm trong quá trính sản xuất đảm bảo sản phẩm ra đúng theo yêu cầu kỹ thuật, các thông tin về phân tích dữ liệu để cải tiến chất lượng sản phẩm . - Văn phòng công ty: quản công ty theo đường công văn, FAX, điện thoại, email ,….quản nhân sự, hàng năm lập kế hoạch đào tạo tuyển dụng lao động bổ sung cho sản xuất các phòng ban, giải quyết các chế độ cho ngươi lao động . - Phòng bảo vệ quân sự: Xây dựng kế hoạch tuần tra, canh gác bảo vệ tài sản của công ty, duy trì giám sát việc thực hiện công tác quản lý, thực hiện nội quy, quy chế, kỷ luật lao động của cán bộ công nhân viên trong công ty. - Phòng tài chính kế toán: Thực hiện công tác xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, hạch toán theo hệ thống tài chính thống kê quy định quản tài chính tiền tệ thu chi của công ty, định kỳ phân tích tài chính doanh nghiệp, tính toán hiệu quả sản xuất của từng khách hàng, đề xuất phương án giảm chi phí ở từng công đoạn sản xuất . - Phân xưởng cơ điện: Xây dựng phương án về quản lý, các quy trình kỹ thuật, an toàn thiết bị cơ điện quản hướng dẫn vận hành máy móc thiết bị hệ thống sửa chữa bảo dưỡng định kỳ điều động máy móc để đáp ứng sản xuất. II. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 1.Đặc điểm về thị trường tiêu thụ a) Thị trường trong nước Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp dệt may nói chung các doanh nghiệp dệt , may trực thuộc tổng công ty nói riêng đều không phải lo về vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đó thực tế là công việc của nhà nước. Nhà nước bố trí kế hoạch sản xuất, chỉ định thị thường tiêu thụ quy định về giá bán, cả giá bán buôn lẫn giá bán lẻ, các doanh nghiệp trong thời kỳ này chỉ có nghĩa vụ là phấn đấu thực hiện toàn diện những chỉ tiêu mang tính pháp lệnh của nhà nước mà thôi . Bước sang năm 1989, với chính sách đổi mới do Đảng chính phủ đề xướng, cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp trong kinh tế được thay thế bằng cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN, nền kinh tế bắt đầu đổi sắc, quyền tự chủ của các doanh nghiệp được đề cao, vấn đề thị trường buộc các đoanh nghiệp phải quan tâm đến để tồn tại phát triển . Trên thị thường nội địa, vị trí của công ty May Đáp Cầu không phải đã giữ ngôi độc quyền chiếm giữ phân phối. Bên cạnh công ty đã có những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng, thậm chí đã xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh lớn. Ngoài những doanh nghiệp trong tổng công ty May 10, May Việt Tiến, Đức Giang,…còn có một số công ty trách nhiệm hữu hạn đang trên đà phát triển như: công ty May Hải Phòng, công ty Huy Hoàng ở TPHCM, ngoài ra đã xuất hiện những doanh nghiệp đầu 100% vốn của nước ngoài, ngoài phần giành chủ yếu sản phẩm cho xuất khẩu cũng được phép tiêu thụ một phần sản phẩm trên thị trường trong nước . Như vậy, thị thường trong nước, công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh, cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt có lúc rất quyết liệt. Điều này buộc công ty phải đưa ra những đối sách có tầm chiến lược mới có thể đưa công ty vào quá trình phát triển cao, thực hiện nhiệm vụ chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nước trong cơ chế thị trường. Để nhận biết đối thủ cạnh tranh một cách rõ nét ta hãy xem tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh một số sản phẩm chủ yếu trong hai năm 2002-2005 giữa các doanh nghiệp trong tổng công ty ở bảng sau. Bảng 2. Tình hình một số mặt hàng chủ yếu của tổng công ty trong 2 năm 2002 2005. (Đơn vị tính :1000 sản phẩm) Tên công ty SP may dệt kim quy SP may dệt thoi quysơ mi 2002 2005 2002 2005 [...]... sử dụng vốn của công ty. Việc phân tích dựa trên 2 nguyên tắc sau: - Bên sử dụng vốn ta ghi những chỉ tiêu tài sản tăng nguồn vốn giảm Bên nguồn vốn ta ghi chỉ tiêu tài sản giảm nguồn vốn tăng - Bên nguồn vốn sử dụng vốn phải bằng nhau Để biết được diễn biến nguồn vốn cách thức sử dụng vốn của công ty May Đáp Cầu như thế nào, ta phân tích bảng sau Bảng 8 Phân tích diễn biến nguồn vốn và. .. đầu kỳ trong bảng CĐKT để xác định tình hình tăng giảm vốn của công ty qua việc phân tích bên nguồn vốn bên sử dụng vốn Nội dung của việc phân tích này cho biết trong kỳ kinh doanh, nguồn vốn tăng giảm bao nhiêu, tình hình sử dụng vốn của công ty như thế nào? những chỉ tiêu nào ảnh hưởng đến việc tăng, giảm nguồn vốn sử dụng vốn của công ty Từ đó có các giải pháp khai thác các nguồn vốn nâng... nghiệp mình, những xu hướng vận động, nhằm đưa ra các quyết định quản lý, quyết định tài chính phù hợp trong hoạt động kinh doanh Để thấy được tình hình tài chính kết quả kinh doanh của công ty May Đáp Cầu, ta phân tích qua báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm gần đây Bảng 9 Kết quả HĐKD của công ty May Đáp Cầu từ năm 2001 đến 2003 (đơn vị tính: 1000đ) Chỉ tiêu 1 Tổng doanh thu 2 Các khoản... 1,1 1,1 Nguồn: phòng kế toán công ty Qua bảng phân tích trên tổng tài sản của công ty đều tăng qua các năm từ 0.88 (năm 2001) lên 0.91 năm 2002 năm 2003 tăng lên là 0.95 Điều này là do nợ phải trả tổng tài sản của công ty đều tăng qua các năm ( tuy không đều, có biến động) Đây là một xu hướng tốt vì tài sản tăng làm cho hệ số nợ của công ty giảm Với các hệ số nợ trên tổng tài sản của công ty Hệ... bán hàng của năm 2002 là chưa tốt, tốc độ tăng của chi phí bán hàng năm 2002 so với năm 2001 quá cao chiếm 89.3% làm tổng lãi sau thuế giảm từ 72% (năm 2002 so với năm 2001) xuống còn 14,3% (năm 2003 so với năm 2002) Trong những năm tới, công ty cần điều chỉnh lại bộ máy quản lý, cơ cấu quản để hoàn thiện công tác quản bán hàng trong công ty, nhằm nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm lợi nhuận... kỳ số đầu kỳ hoặc số năm nay với số năm trước về số tuyệt đối, số tương đối của từng chỉ tiêu nguồn vốn trong bảng CĐKT Qua việc phân tích các số liệu đó, ta sẽ biết được tình hình cơ cấu vốn quản vốn của công ty Bảng 6 Phân tích về cơ cấu vốn của công ty qua các năm 2001- 2003 (đơn vị tính: 1000đ) Chỉ tiêu A.Nợ phải trả Năm 2001 Giá trị 68.390.1 % 89, Năm 2002 Giá trị 107.308.9 % 91, Năm 2003. .. được hàng năm đều tăng Công ty đến năm 2002 chứng tỏ nguồn tài chính đi vay vào TSCĐ là không vững chắc nên công ty cần chú ý hơn vào việc đầu TSCĐ trong những lúc cần thiết bằng nguồn vốn dài hạn 5 Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong các kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tóm lược các khoản thu chi; sxkd đầu tài chính, hợp... lưu động thường xuyên của công ty được tính trên TSCĐ vaTSLĐ đều âm, chứng tỏ tài chính của công ty không lành mạnh Công ty nên đầu thêm bằng nguồn dài hạn ngắn hạn vào cả hai loại tài sản trên đều có thể giảm được chi phí không đáng có của công ty như chi phí khấu hao TSCĐ quá cao… Tuy nguồn tài chính của công ty được huy động từ các nguồn đi vay là chủ yếu, với con số của vốn lưu động thường... kinh doanh cho công ty 6 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng của công ty Tình hình tài chính của công ty luôn là vấn đề thu hút sự quan tâm nhất của nhà quản trị doanh nghiệp, cơ quan nhà nước mà trực tiếp là bộ chủ quản, các thành viên trong nội bộ doanh nghiệp các nhà đầu Tình hình tài chính của một công ty được đánh giá là lành mạnh thể hiện trước hết ở khả năng chi trả của doanh nghiệp... SXKD của công ty đang diễn ra khá tốt - Vốn cố định tăng mạnh qua các năm cho thấy sự đầu mạnh mẽ cho TSCĐ thể hiện khả năng thanh toán của công ty ngày một lớn mạnh Tóm lại, qua việc phân tích về sự biến động củacấu tài sản giai đoạn 2001- 2003, ta có thể nhận thấy năm 2002 là năm làm ăn sôi động hơn cả của công ty May Đáp Cầu Các sự gia tăng đột biến đều diễn ra vào năm 2002 chứng tỏ nhu cầu tài . PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2003 I. GIỚI THIỆU. vốn và quản lý vốn của công ty . Bảng 6. Phân tích về cơ cấu vốn của công ty qua các năm 2001- 2003. (đơn vị tính: 1000đ) Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Ngày đăng: 17/10/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 14. Câc chỉ tiíu phản ânh hoạt động kinh doanh của công ty qua câc năm  từ 2001 đến năm 2003. - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2003

Bảng 14..

Câc chỉ tiíu phản ânh hoạt động kinh doanh của công ty qua câc năm từ 2001 đến năm 2003 Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan