THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM - Chương 3

50 372 1
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM - Chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

104 CH Ư Ơ NG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GI Ả I PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TH Ư Ơ NG M Ạ I QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NH Ậ P KINH TẾ QUỐC TẾ Trên c ơ s ở lý lu ậ n và th ự c ti ễ n ở các ch ư ơ ng tr ư ớ c, ch ư ơ ng này t ậ p trung đ ề xu ấ t các quan đ i ể m và gi ả i pháp hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Ph ầ n 3.1 rà soát b ố i c ả nh h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong th ờ i gian t ớ i. Ph ầ n 3.2 đ ư a ra các quan đ i ể m ti ế p t ụ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Ph ầ n 3.3 trình bày các gi ả i pháp ti ế p t ụ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . Các gi ả i pháp đ ư ợ c đ ề xu ấ t theo n ộ i dung c ủ a công vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế ( đ ã đ ư a ra trong ch ư ơ ng 1). Các n ộ i dung đ ư ợ c trình bày trong m ỗ i gi ả i pháp g ồ m có tính c ầ n thi ế t, n ộ i dung c ủ a gi ả i pháp, đ ị a ch ỉ áp d ụ ng, và đ i ề u ki ệ n th ự c hi ệ n gi ả i pháp. 3.1. B ố i c ả nh h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế của Vi ệ t Nam trong th ờ i gian t ớ i Vi ệ t Nam đ ặ t m ụ c tiêu phát tri ể n kinh t ế nhanh, b ề n v ữ ng đ ể v ề c ơ b ả n tr ở thành qu ố c gia công nghi ệ p hoá vào n ă m 2020. Thúc đ ẩ y xu ấ t kh ẩ u và t ă ng c ư ờ ng đ ầ u t ư đ ã đ ư ợ c xác đ ị nh là độ ng l ự c t ă ng tr ư ở ng kinh t ế . Bên c ạ nh đ ó, h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế đ ã đ ư ợ c nhìn nh ậ n là m ộ t y ế u t ố c ủ a s ự phát tri ể n. T ấ t c ả các y ế u t ố này tác độ ng t ớ i vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Các l ị ch trình cam k ế t mà Vi ệ t Nam đ ang và s ẽ tham gia bao g ồ m l ị ch trình th ự c hi ệ n ch ư ơ ng trình AFTA và ch ư ơ ng trình ASEAN m ở r ộ ng (Trung Qu ố c, Hàn Qu ố c, Nh ậ t B ả n), l ị ch trình th ự c hi ệ n APEC, l ị ch trình th ự c hi ệ n 105 Hi ệ p đ ị nh Th ư ơ ng m ạ i Vi ệ t Nam – Hoa Kỳ, l ị ch trình th ự c hi ệ n cam k ế t trong WTO. Khi tham gia và th ự c hi ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế , Vi ệ t Nam ph ả i đ ả m b ả o tuân th ủ các l ị ch trình nh ư : c ắ t gi ả m thu ế quan xu ố ng m ứ c 0% vào n ă m 2015 và ch ậ m nh ấ t là vào n ă m 2018 trong ASEAN; chuy ể n đổ i các s ả n ph ẩ m t ừ danh m ụ c này sang danh m ụ c khác (trong ASEAN); t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i trong APEC vào n ă m 2020; t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i hàng hoá đố i v ớ i Hoa Kỳ vào n ă m 2008 (trong khuôn kh ổ Hi ệ p đ ị nh th ư ơ ng m ạ i Vi ệ t Nam – Hoa Kỳ); l ị ch trình m ở c ử a th ị tr ư ờ ng trong khuôn kh ổ WTO. Khi tr ở thành m ộ t thành viên chính th ứ c c ủ a WTO, các v ấ n đ ề h ậ u WTO s ẽ yêu c ầ u Vi ệ t Nam ti ế p t ụ c th ự c hi ệ n hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế m ộ t cách nh ấ t quán. WTO rà soát chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế theo th ể ch ế (c ơ quan ho ạ ch đ ị nh và hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a m ộ t qu ố c gia), các công c ụ tác độ ng tr ự c ti ế p t ớ i nh ậ p kh ẩ u và các công c ụ tác độ ng tr ự c ti ế p t ớ i xu ấ t kh ẩ u. WTO c ũ ng rà soát chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a các qu ố c gia theo ngành hàng. M ặ c dù, khung phân tích chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế (nêu ra trong Ch ư ơ ng 1) không thay đổ i song m ứ c độ gi ả i quy ế t (c ả v ề n ộ i dung và cách th ứ c) s ẽ thay đổ i. Vi ệ t Nam s ẽ tr ự c ti ế p ch ị u tác độ ng t ừ k ế t qu ả c ủ a vòng đ àm phán Doha. Vi ệ c các n ư ớ c phát tri ể n s ử d ụ ng nh ữ ng bi ệ n pháp kỹ thu ậ t và hành chính v ẫ n là m ộ t th ự c t ế . Tuy nhiên, Vi ệ t Nam có th ể đ ư ợ c h ư ở ng l ợ i t ừ các yêu c ầ u th ự c thi c ủ a các n ư ớ c đ ang phát tri ể n đố i v ớ i các n ư ớ c phát tri ể n v ề các v ấ n đ ề nh ư nông nghi ệ p, d ệ t may, ch ố ng bán phá giá, bi ệ n pháp ki ể m d ị ch và v ệ sinh th ự c v ậ t, đố i x ử đ ặ c bi ệ t v ớ i các n ề n kinh t ế nh ỏ . Bên c ạ nh đ ó, Vi ệ t Nam ph ả i xác đ ị nh hoàn thi ệ n chính sách m ạ nh m ẽ h ơ n n ữ a b ở i vì các n ư ớ c phát tri ể n, đ ặ c bi ệ t là Hoa Kỳ, Canada và EU, đ ang thúc đ ẩ y các thành viên mau chóng đ ạ t tho ả thu ậ n v ề ba v ấ n đ ề Singapore v ề t ạ o thu ậ n l ợ i cho th ư ơ ng m ạ i ( đ ầ u t ư , c ạ nh tranh, mua s ắ m c ủ a chính ph ủ ). M ộ t s ố thành viên c ủ a WTO (Nh ậ t B ả n, Singapore, Thái 106 Lan) đ ang s ử d ụ ng các hi ệ p đ ị nh th ư ơ ng m ạ i song ph ư ơ ng nh ư là bi ệ n pháp thâm nh ậ p th ị tr ư ờ ng khi mà các tho ả thu ậ n đ a ph ư ơ ng có chi ề u h ư ớ ng b ế t ắ c 23 . H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế không th ể tách r ờ i vi ệ c th ự c hi ệ n các m ụ c tiêu phát tri ể n kinh t ế xã h ộ i c ủ a Vi ệ t Nam. Các m ụ c tiêu này đ ư ợ c B ộ K ế ho ạ ch và Đ ầ u t ư d ự th ả o trong K ế ho ạ ch phát tri ể n kinh t ế xã h ộ i 5 n ă m 2006-2010, trong đ ó nêu rõ m ụ c tiêu t ổ ng quát c ủ a k ế ho ạ ch 5 n ă m 2006-2010 là “Đ ẩ y nhanh t ố c độ t ă ng tr ư ở ng kinh t ế , s ớ m đ ư a n ư ớ c ta ra kh ỏ i tình tr ạ ng kém phát tri ể n, đ ạ t đ ư ợ c b ư ớ c chuy ể n bi ế n quan tr ọ ng theo h ư ớ ng phát tri ể n nhanh và b ề n v ữ ng. C ả i thi ệ n rõ ràng đ ờ i s ố ng v ậ t ch ấ t, v ă n hoá và tinh th ầ n c ủ a nhân dân. T ạ o đ ư ợ c n ề n t ả ng đ ể đ ẩ y nhanh công nghi ệ p hoá, hi ệ n đ ạ i hoá và t ừ ng b ư ớ c phát tri ể n kinh t ế tri th ứ c. Gi ữ v ữ ng ổ n đ ị nh chính tr ị và tr ậ t t ự , an toàn xã h ộ i. B ả o v ệ v ữ ng ch ắ c độ c l ậ p, ch ủ quy ề n, toàn v ẹ n lãnh th ổ và an ninh qu ố c gia. Nâng cao v ị th ế c ủ a Vi ệ t Nam trong khu v ự c và trên tr ư ờ ng qu ố c t ế ” [8, tr.63]. Vi ệ c đ ị nh h ư ớ ng phát tri ể n 19 ngành và lĩnh v ự c đ ã đ ư ợ c nêu ra trong b ả n d ự th ả o. 24 V ấ n đ ề th ứ t ự ư u tiên s ẽ ti ế p t ụ c là v ấ n đ ề c ầ n gi ả i quy ế t trong th ờ i gian t ớ i. H ậ u WTO s ẽ t ạ o ra nh ữ ng thay đổ i v ề nh ậ n th ứ c và chính sách c ủ a các c ơ quan qu ả n lý nhà n ư ớ c và c ộ ng đồ ng doanh nghi ệ p. Các doanh nghi ệ p n ư ớ c ngoài s ẽ tham gia vào th ị tr ư ờ ng Vi ệ t Nam nhi ề u h ơ n và các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam s ẽ v ư ơ n ra th ị tr ư ờ ng th ế gi ớ i m ạ nh m ẽ h ơ n. 23 Ba v ấ n đ ề này đ ượ c bi ế t đ ế n nh ư các v ấ n đ ề Singapore vì các n ướ c phát tri ể n đ ề xu ấ t t ạ i H ộ i ngh ị B ộ tr ưở ng WTO t ổ ch ứ c t ạ i Singapore vào tháng 12 n ă m 1996. 24 19 l ĩ nh v ự c này bao g ồ m phát tri ể n nông nghi ệ p, xây d ự ng nông thôn m ớ i và nâng cao đ ờ i s ố ng nông dân; phát tri ể n công nghi ệ p, th ự c hi ệ n m ụ c tiêu công nghi ệ p hoá, hi ệ n đ ạ i hoá; phát tri ể n các ngành d ị ch v ụ ; ho ạ t độ ng xu ấ t nh ậ p kh ẩ u và h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế ; giáo d ụ c, đ ào t ạ o, phát tri ể n ngu ồ n nhân l ự c; khoa h ọ c và công ngh ệ ; tài nguyên môi tr ườ ng và phát tri ể n b ề n v ữ ng; dân s ố và k ế ho ạ ch hoá gia đ ình; lao độ ng, gi ả i quy ế t vi ệ c làm; công tác xoá đ ói gi ả m nghèo, khuy ế n khích làm giàu h ợ p pháp, chính sách v ớ i ng ườ i có công, phát tri ể n m ạ ng l ướ i an sinh xã h ộ i; công tác b ả o v ệ , ch ă m sóc và nâng cao s ứ c kho ẻ nhân dân; phát tri ể n v ă n hoá, thông tin-n ề n t ả ng c ủ a tinh th ầ n xã h ộ i; phát tri ể n th ể d ụ c th ể thao; nâng cao đ ờ i s ố ng c ủ a đồ ng bào dân t ộ c ít ng ườ i; th ự c hi ệ n chính sách tôn tr ọ ng và b ả o đ ả m quy ề n t ự do tín ng ưỡ ng; th ự c hi ệ n bình đ ẳ ng v ề gi ớ i, nâng cao v ị th ế c ủ a ph ụ n ữ và b ả o v ệ quy ề n l ợ i c ủ a tr ẻ em; phát tri ể n thanh niên Vi ệ t Nam; phòng ch ố ng các t ệ n ạ n xã h ộ i; t ă ng c ườ ng ti ề m l ự c qu ố c phòng an ninh k ế t h ợ p v ớ i phát tri ể n kinh t ế - xã h ộ i. [8] 107 3.2. Quan đi ể m ti ế p tục hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đi ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế Quan đ i ể m v ề hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế c ầ n bao g ồ m nh ữ ng n ộ i dung sau: M ộ t là, vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế ph ả i ch ủ độ ng g ắ n li ề n v ớ i m ụ c tiêu công nghi ệ p hoá và các m ụ c tiêu phát tri ể n kinh t ế xã h ộ i c ủ a đấ t n ướ c. Chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế là m ộ t b ộ ph ậ n không th ể tách r ờ i trong h ệ th ố ng chính sách kinh t ế xã h ộ i c ủ a đ ấ t n ư ớ c. Ho ạ t độ ng xu ấ t nh ậ p kh ẩ u và h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế ch ỉ là m ộ t trong 19 đ ị nh h ư ớ ng v ề phát tri ể n các lĩnh v ự c, ngành t ạ i Vi ệ t Nam. Vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế do đ ó ph ả i đ ư ợ c g ắ n k ế t ch ặ t ch ẽ v ớ i các chính sách kinh t ế - xã h ộ i, đ ặ c bi ệ t là chính sách công nghi ệ p. Vi ệ c ch ủ độ ng hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế liên quan t ớ i các hàng lo ạ t các v ấ n đ ề nh ư nh ậ n th ứ c, trách nhi ệ m c ủ a các bên liên quan; và c ả vi ệ c huy độ ng và s ử d ụ ng các ngu ồ n l ự c c ầ n thi ế t. Vi ệ c ch ủ độ ng hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế th ể hi ệ n ở nh ậ n th ứ c v ề m ố i quan h ệ gi ữ a t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i và b ả o h ộ m ậ u d ị ch trong quá trình hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế cho phù h ợ p v ớ i b ố i c ả nh c ủ a Vi ệ t Nam; hoàn thi ệ n các công c ụ thu ế quan và phi thu ế quan cho t ừ ng ngành, t ừ ng lĩnh v ự c, t ừ ng hàng hoá c ụ th ể , và ch ủ độ ng t ổ ch ứ c ph ố i h ợ p hoàn thi ệ n chính sách. Vi ệ c ch ủ độ ng hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế còn th ể hi ệ n ở vi ệ c ch ủ độ ng đ ư a ra các n ộ i dung và đ ề xu ấ t cách th ứ c gi ả i quy ế t các v ấ n đ ề trong các quan h ệ song ph ư ơ ng và trong các t ổ ch ứ c khu v ự c và qu ố c t ế mà Vi ệ t Nam tham gia. Nh ậ n th ứ c c ủ a lãnh đ ạ o và các c ấ p th ự c thi đ ư ợ c th ể hi ệ n b ằ ng t ầ m nhìn và các ch ư ơ ng trình hành độ ng. Các ch ư ơ ng trình hành độ ng v ề hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ũ ng c ầ n đ ư ợ c g ắ n ch ặ t ch ẽ v ớ i các ngu ồ n l ự c v ề trang thi ế t b ị , tài chính, và con ng ư ờ i. 108 Hai là, vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế là m ộ t trong các ho ạ t độ ng góp ph ầ n đẩ y m ạ nh t ă ng tr ưở ng kinh t ế và chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Thông qua vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế , các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam s ẽ gia t ă ng kh ả n ă ng ti ế p c ậ n th ị tr ư ờ ng và kh ả n ă ng c ạ nh tranh trên th ị tr ư ờ ng th ế gi ớ i. Bên c ạ nh đ ó, vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế s ẽ t ạ o đ i ề u ki ệ n t ă ng c ư ờ ng g ắ n k ế t s ự ph ố i h ợ p gi ữ a các c ấ p, các ngành và c ộ ng đồ ng doanh nghi ệ p. Vi ệ c chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u xu ấ t kh ẩ u theo h ư ớ ng gia t ă ng xu ấ t kh ẩ u nh ữ ng m ặ t hàng ch ế bi ế n, ch ế t ạ o và nh ữ ng m ặ t hàng có giá tr ị gia t ă ng cao và vi ệ c qu ả n lý nh ậ p kh ẩ u (“ki ề m ch ế nh ậ p siêu”) s ẽ góp ph ầ n t ă ng tr ư ở ng kinh t ế và chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Ba là, vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế ph ả i đả m b ả o tuân th ủ các nguyên t ắ c chung, th ự c hi ệ n quy ề n l ợ i và nghĩa v ụ thành viên c ủ a các t ổ ch ứ c khu v ự c và qu ố c t ế mà Vi ệ t Nam tham gia nh ư ng không bó bu ộ c trong m ộ t l ị ch trình nh ấ t đ ị nh. Vi ệ t Nam ph ả i đ ả m b ả o tuân th ủ các nguyên t ắ c nh ư (i) không phân bi ệ t đố i x ử thông qua th ự c hi ệ n quy ch ế t ố i hu ệ qu ố c (MFN) và nguyên t ắ c đ ãi ng ộ qu ố c gia (NT); (ii) nguyên t ắ c v ề th ư ơ ng m ạ i t ự do h ơ n (ngày càng gi ả m d ầ n các bi ệ n pháp can thi ệ p vào th ư ơ ng m ạ i); (iii) nguyên t ắ c v ề tính có th ể d ự đ oán và đ ả m b ả o minh b ạ ch hoá quá trình thi ế t k ế và th ự c thi chính sách; (iv) đ ả m b ả o c ạ nh tranh công b ằ ng; (v) khuy ế n khích phát tri ể n và c ả i cách kinh t ế [1, tr.17-20]. Các quy ề n l ợ i v ề thâm nh ậ p th ị tr ư ờ ng, tham gia đ àm phán và các nghĩa v ụ nh ư m ở c ử a th ị tr ư ờ ng, báo cáo tình hình th ự c hi ệ n c ắ t gi ả m các bi ệ n pháp can thi ệ p vào th ư ơ ng m ạ i, đ ầ u t ư c ầ n ph ả i đ ư ợ c th ự c hi ệ n. Vi ệ t Nam ph ả i đ i ề u ch ỉ nh chính sách cho phù h ợ p v ớ i lu ậ t ch ơ i chung trong các t ổ ch ứ c đ ó. Vi ệ c quán tri ệ t quan đ i ể m này s ẽ đ ả m b ả o đ áp ứ ng yêu c ầ u c ủ a các t ổ ch ứ c khu v ự c, qu ố c t ế và ch ủ độ ng t ậ n d ụ ng đ ư ợ c các c ơ h ộ i t ừ h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Vi ệ c đ àm phán thay đổ i hoàn toàn l ị ch 109 trình th ự c hi ệ n cam k ế t là đ i ề u không nên làm và khó có th ể đ ư ợ c ch ấ p nh ậ n. Vi ệ t Nam c ầ n xác đ ị nh thái độ tuân th ủ nh ư ng không bó bu ộ c trong các l ị ch trình th ự c hi ệ n b ở i vì nh ữ ng m ố c th ờ i gian là m ụ c tiêu chung và các qu ố c gia đ ư ợ c quy ề n ch ủ độ ng đ ề xu ấ t vi ệ c c ắ t gi ả m các hàng rào thu ế quan và phi thu ế quan t ạ i các cu ộ c đ àm phán c ũ ng nh ư có nh ữ ng linh ho ạ t trong m ộ t khuôn kh ổ nh ấ t đ ị nh khi th ự c hi ệ n (l ộ trình cho t ừ ng m ặ t hàng, t ừ ng lĩnh v ự c c ụ th ể ). B ố n là, vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế ph ả i đả m b ả o s ự tham gia c ủ a không ch ỉ các c ơ quan qu ả n lý nhà n ư ớ c (ho ạ ch đ ị nh và th ự c thi chính sách) mà c ả các đố i t ư ợ ng khác nh ư c ộ ng đồ ng doanh nghi ệ p (các hi ệ p h ộ i, các doanh nghi ệ p) và gi ớ i nghiên c ứ u. S ự tham gia c ủ a các c ơ quan qu ả n lý nhà n ư ớ c, c ộ ng đồ ng doanh nghi ệ p, và gi ớ i nghiên c ứ u th ể hi ệ n b ằ ng vi ệ c chia x ẻ trách nhi ệ m, ngu ồ n l ự c và l ợ i ích trong vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . N ộ i dung hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ( đ ã đ ư ợ c nêu ra ở trên) bao g ồ m hoàn thi ệ n cách ti ế p c ậ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ; hoàn thi ệ n các công c ụ c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ; t ă ng c ư ờ ng liên k ế t th ư ơ ng m ạ i – công nghi ệ p và ph ố i h ợ p hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . Các c ơ quan qu ả n lý nhà n ư ớ c và c ộ ng đồ ng doanh nghi ệ p ph ả i chia x ẻ trách nhi ệ m và ngu ồ n l ự c trong quá trình này. Vi ệ c chia x ẻ trách nhi ệ m, ngu ồ n l ự c và l ợ i ích c ụ th ể nh ư th ế nào gi ữ a các bên c ầ n đ ư ợ c làm rõ trong quá trình hoàn thi ệ n chính sách. N ă m là, vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế ph ả i đả m b ả o khai thác đ ượ c l ợ i th ế c ủ a n ướ c đ i sau trong h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Vi ệ t Nam tr ở thành thành viên chính th ứ c c ủ a ASEAN vào n ă m 1995, thành viên chính th ứ c c ủ a APEC vào n ă m 1998, ký Hi ệ p đ ị nh th ư ơ ng m ạ i Vi ệ t Nam – Hoa Kỳ vào n ă m 2000 và hy v ọ ng tr ở thành thành viên c ủ a WTO vào n ă m 2006. ASEAN đ ư ợ c thành l ậ p vào n ă m 1967 và Hi ệ p đ ị nh Ch ư ơ ng trình ư u đ ãi thu ế 110 quan có hi ệ u l ự c chung (CEPT) đ ư ợ c ký vào tháng 1 n ă m 1992. APEC đ ư ợ c thành l ậ p vào n ă m 1993. WTO đ ư ợ c thành l ậ p vào n ă m 1995 nh ư ng ti ề n thân c ủ a WTO là GATT ho ạ t độ ng t ừ n ă m 1947. So v ớ i các n ư ớ c ở khu v ự c Đông Á thì Vi ệ t Nam là n ư ớ c đ i sau trong h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Là n ư ớ c đ i sau, Vi ệ t Nam v ừ a b ấ t l ợ i (b ỏ qua nh ữ ng c ơ h ộ i trong quá kh ứ ) nh ư ng c ũ ng v ừ a có l ợ i (rút kinh nghi ệ m t ừ quá kh ứ và khai thác đ ư ợ c các c ơ h ộ i đ ang t ớ i). Đ ể đ ả m b ả o khai thác l ợ i th ế c ủ a n ư ớ c đ i sau, các qu ố c gia ph ả i có nh ữ ng chu ẩ n b ị v ề m ặ t tinh th ầ n nh ư t ự tin là khai thác t ố t các l ợ i th ế c ủ a n ư ớ c đ i sau, thay đổ i nh ậ n th ứ c v ề cách th ứ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ở các bên liên quan đ ế n vi ệ c ho ạ ch đ ị nh và th ự c hi ệ n chính sách. L ợ i th ế này th ể hi ệ n ở vi ệ c đ úc rút kinh nghi ệ m trong hoàn thi ệ n chính sách và khai thác các ư u đ ãi mà Vi ệ t Nam có th ể đ ư ợ c h ư ở ng t ừ vi ệ c m ở r ộ ng h ợ p tác song ph ư ơ ng, tham gia các t ổ ch ứ c khu v ự c và qu ố c t ế . Vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế đ òi h ỏ i các nhà ho ạ ch đ ị nh chính sách kh ả n ă ng phân tích, đ ánh giá các c ơ h ộ i th ị tr ư ờ ng, đ ánh giá đ i ể m m ạ nh và đ i ể m y ế u c ủ a qu ố c gia mình trong m ố i quan h ệ v ớ i các qu ố c gia khác. Các ph ầ n ti ế p theo s ẽ đ ề xu ấ t các gi ả i pháp hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong đ i ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế d ự a trên lý lu ậ n và th ự c tr ạ ng đ ã phân tích ở các ph ầ n tr ư ớ c. Đ ể t ă ng tính khoa h ọ c, tính th ự c ti ễ n và tính m ớ i trong vi ệ c đ ề xu ấ t các gi ả i pháp trong ph ầ n 4.3, nh ữ ng phân tích và bi ệ n pháp đ ề xu ấ t trong Đ ề án phát tri ể n xu ấ t kh ẩ u giai đ o ạ n 2006- 2010 do B ộ Th ư ơ ng m ạ i so ạ n th ả o vào tháng 2 n ă m 2006 đ ư ợ c tham kh ả o và đố i chi ế u [8]. Đ ề án này g ồ m b ố n ph ầ n: Ph ầ n 1 đ ánh giá tình hình xu ấ t kh ẩ u giai đ o ạ n 2001-2005. Ph ầ n 2 đ ư a ra đ ị nh h ư ớ ng phát tri ể n xu ấ t kh ẩ u giai đ o ạ n 2006-2010 25 . Ph ầ n 3 đ ư a ra các gi ả i pháp ch ủ y ế u đ ể 25 Đ ề án đ ã đ ư a ra đ ị nh h ướ ng xu ấ t kh ẩ u theo m ặ t hàng và theo th ị tr ườ ng. Th ươ ng m ạ i hàng hoá đ ượ c chia thành 3 nhóm: (i) nhóm hàng có kh ả n ă ng gia t ă ng kh ố i l ượ ng xu ấ t kh ẩ u (d ệ t may, giày dép, đ i ệ n t ử và linh 111 th ự c hi ệ n đ ề án 26 . Ph ầ n 4 t ậ p trung vào các m ụ c tiêu và gi ả i pháp th ự c hi ệ n cho n ă m 2006. 3.3. Gi ả i pháp ti ế p tục hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế của Vi ệ t Nam trong đi ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế 3.3.1. T ă ng tính th ố ng nh ấ t trong nh ậ n th ứ c v ề gi ả i quy ế t m ố i quan h ệ gi ữ a t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i và b ả o h ộ m ậ u d ị ch Vi ệ c t ă ng tính th ố ng nh ấ t trong nh ậ n th ứ c v ề gi ả i quy ế t m ố i quan h ệ gi ữ a t ự do hoá th ư ơ ng m ạ i và b ả o h ộ m ậ u d ị ch v ề chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế là công vi ệ c liên quan đ ế n s ự ch ỉ đ ạ o c ủ a Đ ả ng, Chính ph ủ và s ự th ự c thi c ủ a các c ơ quan liên quan, đ ặ c bi ệ t là các b ộ ngành (tr ự c ti ế p là B ộ Công nghi ệ p và B ộ Th ư ơ ng m ạ i). Ngh ị quy ế t 07 c ủ a Ban ch ấ p hành trung ư ơ ng Đ ả ng ngày 27 tháng 1 n ă m 2001 đ ã đ ư a ra r ấ t rõ ràng quan đ i ể m v ề h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. V ề m ặ t lý thuy ế t, Vi ệ t Nam không c ầ n thi ế t ph ả i gi ả i quy ế t các v ấ n đ ề liên quan đ ế n nh ậ n th ứ c h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế . Tuy nhiên, b ấ t c ậ p th ể hi ệ n trong quá trình th ự c hi ệ n là cách hi ể u v ề h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam còn ch ư a th ố ng nh ấ t. Th ự c t ế này d ẫ n đ ế n hai hi ệ n t ư ợ ng. M ộ t là s ự ch ầ n ch ừ trong quy ế t đ ị nh liên quan đ ế n cam k ế t c ủ a Vi ệ t Nam trong các t ổ ch ứ c qu ố c t ế . Hai là đ ư a ra các quy ế t đ ị nh chính sách không nh ấ t quán ki ệ n máy tính, đồ đ i ệ n gia d ụ ng, s ả n ph ẩ m c ơ khí, s ả n ph ẩ m nh ự a, s ả n ph ẩ m g ỗ , hàng th ủ công m ỹ ngh ệ , dây đ i ệ n và cáp đ i ệ n, xe đ ạ p và ph ụ tùng xe đ ạ p; (ii) nhóm hàng c ầ n nâng cao giá tr ị gia t ă ng đ ể t ă ng kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u (thu ỷ s ả n, g ạ o, cà phê, rau qu ả , cao su, h ạ t tiêu, h ạ t đ i ề u, chè); và (iii) nhóm hàng xu ấ t kh ẩ u m ớ i ( đ óng tàu, thép, và các s ả n ph ẩ m t ừ gang thép, máy bi ế n th ế và độ ng c ơ đ i ệ n, gi ấ y bìa và s ả n ph ẩ m t ừ gi ấ y bìa, túi xách – vali – m ũ – ô dù, hoá ch ấ t – hoá m ỹ ph ẩ m – ch ấ t t ẩ y r ử a, s ă m l ố p ô tô xe máy. 26 Nhóm các gi ả i pháp bao g ồ m (i) các gi ả i pháp chung cho Nhà n ướ c ( đổ i m ớ i c ơ ch ế chính sách, công tác xúc ti ế n th ươ ng m ạ i, c ủ ng c ố k ế t c ấ u h ạ t ầ ng ph ụ c v ụ xu ấ t kh ẩ u, đ ẩ y m ạ nh thu ậ n l ợ i hoá th ươ ng m ạ i, c ả i cách th ủ t ụ c hành chính; (ii) các gi ả i pháp đố i v ớ i hi ệ p h ộ i và doanh nghi ệ p (chuyên nghi ệ p hoá, ch ủ độ ng xác đ ị nh chi ế n l ượ c, nâng cao kh ả n ă ng c ạ nh tranh); (iii) các gi ả i pháp đố i v ớ i 11 nhóm hàng ( đ i ệ n t ử và linh ki ệ n máy tính; s ả n ph ẩ m nh ự a; s ả n ph ẩ m g ỗ ; th ủ công m ỹ ngh ệ ; xe đ ạ p và ph ụ tùng xe đ ạ p; dây đ i ệ n và cáp đ i ệ n; nhân đ i ề u; d ệ t may và giày dép; thu ỷ s ả n; rau qu ả ; cà phê). N ă m bi ệ n pháp t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n liên quan t ớ i s ự ph ố i h ợ p gi ữ a B ộ Th ươ ng m ạ i và các đ ơ n v ị liên quan; cung c ấ p thông tin; thành l ậ p H ộ i đồ ng xu ấ t kh ẩ u qu ố c gia; đ ề án riêng cho m ộ t s ố m ặ t hàng tr ọ ng đ i ể m; theo dõi và đ ánh giá đ ề án. 112 (không ch ỉ gi ữ a các c ơ quan khác nhau mà ngay c ả trong m ộ t c ơ quan). M ộ t bi ể u hi ệ n khác là di ễ n gi ả i khác nhau c ủ a “tranh th ủ ngo ạ i l ự c” và “phát huy n ộ i l ự c”. Vi ệ c gi ả i quy ế t m ố i quan h ệ gi ữ a t ự do hoá và b ả o h ộ m ậ u d ị ch trong chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế l ạ i ch ư a đ ư ợ c th ố ng nh ấ t gi ữ a các c ơ quan liên quan. Trong b ố i c ả nh h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế , B ộ Tài chính và B ộ Th ư ơ ng m ạ i ch ủ độ ng đ ư a ra các ngành và l ộ trình h ộ i nh ậ p các ngành cho phù h ợ p v ớ i các cam k ế t qu ố c t ế mà Vi ệ t Nam tham gia. Bên c ạ nh đ ó, B ộ Công nghi ệ p và các b ộ khác mong mu ố n tr ợ giúp các doanh nghi ệ p mà mình qu ả n lý theo ngành d ọ c, đ ặ c bi ệ t là các doanh nghi ệ p thu ộ c B ộ . Đi ề u này d ẫ n đ ế n nh ữ ng quan đ i ể m và n ỗ l ự c khác nhau trong quá trình th ự c hi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . M ụ c tiêu c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế rõ ràng là nh ằ m vào ph ụ c v ụ các m ụ c tiêu phát tri ể n kinh t ế xã h ộ i c ủ a qu ố c gia nh ư ng n ế u không có s ự th ố ng nh ấ t thì nh ữ ng di ễ n gi ả i khác nhau s ẽ làm gi ả m tác độ ng tích c ự c c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. Đ ể th ự c hi ệ n t ố t công vi ệ c này, tr ư ớ c h ế t, Chính ph ủ c ầ n ch ỉ đ ạ o th ố ng nh ấ t m ụ c tiêu và ph ư ơ ng pháp công nghi ệ p hoá và ph ư ơ ng pháp hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . V ấ n đ ề đ ẩ y m ạ nh xu ấ t kh ẩ u và phát tri ể n th ị tr ư ờ ng trong n ư ớ c c ầ n đ ư ợ c ch ủ độ ng gi ả i quy ế t, trong đ ó ch ỉ rõ m ụ c tiêu và v ị trí c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . Kinh nghi ệ m c ủ a Thái Lan, Malaysia, Trung Qu ố c và Hoa Kỳ cho th ấ y các qu ố c gia này xác đ ị nh rõ ràng m ụ c tiêu và v ị trí c ủ a Chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế . Hai n ộ i dung này đ ư ợ c Chính ph ủ đ ư a ra trong m ộ t v ă n b ả n đ ị nh h ư ớ ng chính sách. Đo ạ n trích d ẫ n sau đ ây v ề vai trò c ủ a xu ấ t kh ẩ u và nh ậ p kh ẩ u đố i v ớ i n ề n kinh t ế Nh ậ t B ả n sau th ế chi ế n II có th ể là m ộ t ví d ụ d ẫ n ch ứ ng cho vi ệ c xác đ ị nh rõ m ụ c tiêu và v ị trí c ủ a chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế đố i v ớ i m ộ t qu ố c gia: 113 Là m ộ t đấ t n ướ c có di ệ n tí ch không l ớ n . nhân dân chúng t a không t h ể t ồ n t ạ i ch ỉ m ộ t ngày không có nh ậ p kh ẩ u N ế u không d ự a vào t h ươ ng m ạ i , c ả s ả n xu ấ t n ộ i địa l ẫ n công ă n vi ệ c l àm s ẽ gi ả m sút, và các l u ồ ng chu chuy ể n c ủ a n ề n kinh t ế s ẽ gi ả m xu ố ng ở m ộ t m ứ c t h ấ p, do v ậ y m ứ c s ố ng s ẽ không t h ể đư ợ c duy t r ì ở m ộ t m ứ c h ợ p l ý” [49, t r.421]. M ụ c tiêu phù h ợ p nh ấ t c ủ a chính sách th ươ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam là thúc đẩ y xu ấ t kh ẩ u và nâng cao kh ả n ă ng c ạ nh tranh c ủ a hàng hoá Vi ệ t Nam trên th ị tr ườ ng th ế gi ớ i (và trong n ướ c). Đ ị nh h ư ớ ng chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam c ầ n ch ỉ ra nh ữ ng ư u tiên chính trong s ố nhi ề u ư u tiên c ủ a Chi ế n l ư ợ c phát tri ể n kinh t ế xã h ộ i. Đ ị nh h ư ớ ng chính sách c ũ ng c ầ n bao g ồ m các v ấ n đ ề nh ư cách th ứ c h ỗ tr ợ các ngành h ư ớ ng vào xu ấ t kh ẩ u và cách th ứ c h ỗ tr ợ các ngành thay th ế nh ậ p kh ẩ u và nh ữ ng cam k ế t đ ả m b ả o vi ệ c duy trì ổ n đ ị nh các chính sách h ỗ tr ợ . M ụ c tiêu thúc đ ẩ y xu ấ t kh ẩ u trên th ự c t ế đ ã đ ạ t đ ư ợ c s ự th ố ng nh ấ t t ừ các b ộ , ngành ( đ ặ c bi ệ t cho các ngành h ư ớ ng vào xu ấ t kh ẩ u). M ụ c tiêu nâng cao n ă ng l ự c c ạ nh tranh, đ ặ c bi ệ t là đố i v ớ i các ngành h ư ớ ng vào th ị tr ư ờ ng n ộ i đ ị a (thay th ế nh ậ p kh ẩ u), là n ộ i dung c ầ n nhi ề u s ự ph ố i h ợ p gi ữ a các b ộ , ngành. Các gi ả i pháp ch ủ y ế u v ề xu ấ t nh ậ p kh ẩ u hi ệ n m ớ i ch ỉ t ậ p trung nhi ề u cho xu ấ t kh ẩ u còn vi ệ c nâng cao n ă ng l ự c c ạ nh tranh cho các ngành thay th ế nh ậ p kh ẩ u (thông qua chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế ) ch ư a đ ạ t đ ư ợ c s ự th ố ng nh ấ t gi ữ a các bên liên quan. Ch ẳ ng h ạ n, nh ữ ng v ấ n đ ề nh ư cách đ i ề u ch ỉ nh bi ể u thu ế ngành công nghi ệ p đ i ệ n t ử , cách đ i ề u ch ỉ nh bi ể u thu ế ngành thép c ầ n đ ư ợ c đ ư a vào nh ư nh ữ ng n ộ i dung ư u tiên trong vi ệ c hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế c ủ a Vi ệ t Nam. T ấ t c ả các bi ệ n pháp này c ầ n đ ặ t trong m ộ t h ệ th ố ng đ ư ợ c theo dõi, đ ánh giá và đ i ề u ch ỉ nh cho phù h ợ p v ớ i nh ữ ng thay đổ i. Đ ố i v ớ i các b ộ ngành, đ ặ c bi ệ t là B ộ Công nghi ệ p, B ộ Th ư ơ ng m ạ i, và B ộ Tài chính, vi ệ c th ố ng nh ấ t v ề cách th ứ c h ỗ tr ợ doanh nghi ệ p trong quá trình [...]... (Phụ lục 12, 13 và 14) - Định hướng lựa chọn ngành để thúc đẩy đàm phán ASEAN mở rộng: Nếu xem xét đồng thời, Việt Nam thể hiện sự vượt trội so với ASEAN trong 19 ngành mà cả ASEAN và Việt Nam đều có lợi thế với thế giới (Phụ lục 12) Khi mở rộng ASEAN với các quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, các nhà hoạch định chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam nên tính toán RCA của Việt Nam và ASEAN... vào chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm 3. 3.2 .3 Hoàn thiện hệ thống thông tin về thị trường, ngành hàng và rào cản thương mại đầy đủ và dễ truy cập Đây là công việc không chỉ của Bộ Thương mại mà cả các bộ ngành khác và đặc biệt là các hiệp hội ngành hàng Việt Nam phải sẵn sàng đương đầu với các tranh chấp thương mại Việt Nam không thể tránh khỏi việc tham gia vào các tranh chấp thương mại. .. các bên liên quan tới quá trình hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế tại Việt Nam Các bên liên quan như các bộ, các uỷ ban nhân dân, các 136 hiệp hội và các doanh nghiệp cần nhận thức được sự cần thiết phải phối hợp và tham gia phối hợp vào việc điều chỉnh chính sách thương mại quốc tếViệt Nam Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, chẳng hạn, sẽ thành công hơn nếu thông tin được... dụng tốt nguồn tài chính này của Chính 131 phủ để thực hiện các chương trình mà Chính phủ đề ra nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Điều này cũng phù hợp với chủ trương của Chính phủ về khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế nói chung và sự tham gia của các thành phần kinh tế vào công tác xúc tiến thương mại nói riêng31 Tuy nhiên, thực tế là các chương trình xúc tiến thương mại sử dụng nguồn vốn nhà... kế hoạch Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế và Bộ Thương mại sẽ đánh giá việc thực hiện chương trình theo một trình tự, thủ tục và tiêu chí thống nhất Nếu triển khai theo cách này, Bộ Thương mại, các Sở Thương mại các tỉnh, và các hiệp hội sẽ công bố mục tiêu và các phạm vi dự kiến của công tác xúc tiến thương mại tới các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế Để tránh thất... buộc của tất cả các 132 31 Điều này cũng được thể hiện trong phần các giải pháp chủ yếu để thực hiện Đề án Phát triển xuất khẩu giai đoạn 200 6-2 010 do Bộ Thương mại dự thảo, theo đó “khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ xúc tiến thương mại để xoá bỏ dần tình trạng các doanh nghiệp trông chờ vào kinh phí và những chương trình xúc tiến thương mại của Nhà nước” [12, tr.50] 133 doanh... những mặt hàng này, Việt Nam nên ký kết các hiệp định song phương để có lợi hơn các quốc gia ASEAN khác hoặc trong trường hợp các quốc gia ASEAN khác đã có các hiệp định song phương thì Việt Nam cũng phải ký hiệp định song phương để hàng hóa Việt Nam dễ dàng xâm nhập vào thị trường thế giới hơn ở các ngành này 3. 3.2 Tiếp tục hoàn thiện các công cụ của chính sách thương mại quốc tế Phần này sẽ đề xuất... Kỳ về việc gia nhập WTO của Việt Nam Trên thực tế, những khoản hỗ trợ xúc tiến thương mại được lấy từ nguồn tiền do doanh nghiệp nộp phí quota hàng năm30 [94] Những quy định về mua sắm của Chính phủ cần được xem như một công cụ của chính sách thương mại quốc tế Luật Thương mại của Việt Nam hiện không có quy định về mua sắm của Chính phủ mà những quy định này được thể hiện trong Luật đấu thầu Việc đưa... cản thương mại ở các thị trường được lựa chọn Tài liệu tham khảo và thông tin cập nhật có thể tìm thấy trên mạng từ trang web của các tổ chức quốc tế và các cơ quan nghiên cứu, quản lý của nước ngoài như WTO, Bộ Thương mại Trung Quốc, Bộ Ngoại giao Nhật Bản, các cơ quan quản lý và nghiên cứu thương mại của Hoa Kỳ, Canada, EU, Nam Phi Dữ liệu thông tin về thị trường, ngành hàng và các rào cản thương mại. .. các quốc gia cần thực hiện bảo hộ đơn giản thông qua thuế Việc áp dụng thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thay đổi biên thuế trong trường hợp khẩn cấp, thuế chống trợ cấp và bán phá giá là không vi phạm với WTO Hệ thống thuế của Việt Nam đang được thay đổi theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Điều này thể hiện ở những cam kết và thực hiện cam kết của Việt Nam trong AFTA, hiệp định thương mại Việt Nam . Ư Ơ NG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GI Ả I PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TH Ư Ơ NG M Ạ I QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NH Ậ P KINH TẾ QUỐC TẾ Trên. 2006. 3. 3. Gi ả i pháp ti ế p tục hoàn thi ệ n chính sách th ư ơ ng m ạ i qu ố c t ế của Vi ệ t Nam trong đi ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế 3. 3.1.

Ngày đăng: 17/10/2013, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan