chu de 10 nc

20 187 1
chu de 10 nc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Tổ: Vật lí CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO VẬT LÍ LỚP 10 Chủ đề lớp 10 Năm học 2010-2011 Trang 1 Giáo viên: Tổ: Vật lí Chủ đề 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Ngày soạn: 03/09/2010 Tiết 1 : BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG VÀ QUẢNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Bài đã học chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều. 2. Kỹ năng - Giải được các bài tập có liên quan đến chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi đều. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Xem lại các bài tập phần chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi đều trong sgk và sbt. - Chuẩn bị thêm một số bài tập khác có liên quan. Học sinh : - Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà. - Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học : + Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều, biến đổi đều. + Các công thức vận tốc, đường đi trong chuyển động thẳngđều, biến đổi đều : Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và v o . Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và v o . Hoạt động 2 (35 phút): Bài tập ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1: Hai vị trí A, B cách 600m. Cùng lúc xe (I) c/đ thẳng đều từ phía A đi về B với vận tốc 72km/h, xe (II) qua B với vận tốc 10m/s chuyển động thẳng đều về phía A. a, Viết phương trình chuyển động của hai xe. b, Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. - Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán. - Chọn hệ quy chiếu - Viết dạng phương trình và xác định x o , v của từng a, Phương trình chuyển động Chọn Ox trùng với AB, có gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xe (I) bắt đầu chuyển động. Dạng phương trình: x 1 = x o1 + v 1 .t và x 2 = x o2 + v 2 .t - Xác định được x o , v - viết được phương trình x 1 = 20t ( m;s) và x 2 = 600 - 10t (m;s) Chủ đề lớp 10 Năm học 2010-2011 Trang 2 Giáo viên: Tổ: Vật lí chuyển động. - Xác định điều kiện hai xe gặp nhau. - Xác định thời gian chuyển động và tọa độ gặp nhau. Ví dụ 2: Người ta bắn liên tiếp hai hòn đá lên cao trên cùng một đường thẳng đứng, từ cùng một độ cao O, với vận tốc ban đầu v o = 20m/s; hòn nọ sau hòn kia một giây. Bỏ qua sức cản của không khí. Biết rằng chuyển động của vật ném lên theo phương thẳng đứng là chuyển động chậm dần đều, với gia tốc bằng gia tốc rơi tự do. Lấy g = 10m/s 2 . a. Viết công thức tính vận tốc của hai hòn đá. b. viết phương trình chuyển động của hai hòn đá. c. Phân tích chuyển động của hòn đá thứ nhất. xác định độ cao cực đại nó có thể đạt được. d. Xác định độ cao, tính từ O, của điểm mà hai hòn đá va chạm nhau. - Yêu cầu tóm tắt bài toán . - Chọn hệ quy chiếu cho bài toán. - Viết công thức vận tốc cho từng hòn đá. - Viết phương trình chuyển từng hòn đá. - Phân tích chuyển động của hòn đá 1. Tính độ cao cực đại. - Tìm điều kiện hai hòn đá gặp nhau. Thời gian gặp nhau. Tính độ cao va chạm. - Điều kiện hai xe gặp nhau khi x 1 = x 2 -Giải được t = 20s - Vị trí gặp nhau x 1 = x 2 =400m - Chọn được hệ qui chiếu: Ox có gốc O tại vị trí xuất phát, phương thẳng đứng, chiều dương từ dưới lên. Mốc thời gian là lúc bắt đầu bắn hòn đá 1. - Xét dấu ta có: v o = 20 m/s; a = g = -10m/s 2 . - Viết được dạng công thức vận tốc : V 1 = v o1 + gt = 20 – 10t (m/s) V 2 = v o2 + g( t – 1) = 20 – 10( t – 1) (m/s) với 1t s≥ . - Viết được dạng phương trình và phương trình: X 1 = v o t + gt 2 /2 = 20t – 5t 2 (m) X 2 = v o t + g(t – 1) 2 /2 = -25 +30t – 5t 2 với 1t s ≥ - Phân tích: chuyển động của hòn đá 1di lên là chuyển động chậm dần với v dương và g âm. Vận tốc của nó giảm dần. Đến điểm cao nhất thì hòn đá dừng lại với v = 0. Sau đó, nó rơi tự do đi xuống (nhanh dần đều). Thời gian từ lúc bắn đến lúc hòn đá đạt độ cao cực đại : V = 20 – 10t = 0 suy ra t = 2s Độ cao cực đại hòn đá đạt được là x max = 20.2 - 5. 2 2 = 20m. - Vị trí hai hòn đá gặp nhau: x 1 = x 2 Từ đó tính được t = 1,5s Tính được độ cao điểm va chạm: h = x 1 = 18,75m Hoạt động 3: (5ph) Củng cố, dặn dò: - Làm một số bài tập trắc nghiệm. - Giao bài tập về nhà IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Chủ đề lớp 10 Năm học 2010-2011 Trang 3 Giáo viên: Tổ: Vật lí Ngày soạn: 17/09/2010 Tiết 2 : BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Bài chuyển động tròn đều dã học 2. Kỹ năng - Vận dụng công thức làm bài tập. - Tính chính xác, khoa học, vận dụng thành thạo. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Chuẩn bị thêm một số bài tập có liên quan. Học sinh : - Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà. - Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học: - Viết các công thức tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm và công thức liên hệ tốc độ dài và tốc độ góc. - Dùng công thức cộng vectơ và công thức vectơ gia tốc để chứng minh hướng gia tốc hướng tâm. Hoạt động 2 (35 phút): Bài tập ví dụ Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1: Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm, kim phút dài 4cm. Hãy so sánh tốc độ góc ; tốc độ dài của hai đầu kim. - Yêu cầu viết công thức liên hệ tốc độ góc với chu kì. - Lập tỉ số tốc độ góc của hai đầu kim. - Yêu cầu xác định công thức liên hệ v với bán kính quỹ đạo và tốc độ góc . - Lập tỉ số tốc độ dài của hai kim. Gọi ω 1 , ω 2 là tốc độ góc của kim phút, kim giờ. T 1 , T 2 là chu kì của kim phút , kim giờ. 1 1 2 T π ω = , 2 2 2 T π ω = Lập tỉ số: 1 2 2 1 T T ω ω = = 12 Gọi v 1 , v 2 là tốc độ dài của kim phút, kim giờ. R 1 , R 2 là bán kính quỹ đạo của đầu kim phút , kim giờ. 1 1 1 2 2 2 ;v R v R ω ω = = Lập tỉ số: 1 1 1 2 2 2 v R v R ω ω = =16 Chủ đề lớp 10 Năm học 2010-2011 Trang 4 Giáo viên: Tổ: Vật lí Ví dụ 2: Nếu bây giờ là 3 giờ thì sau khoảng thời gia bao lâu nữa kim phút đuổi kịp kim giờ. - Viết công thức liên hệ góc quay với thời gian quay của kim. - Khoảng cách giữa hai kim ban đầu cách nhau một góc bằng bao nhiêu? - So sánh góc quay của kim phút và kim giờ trong cùng một thời gian. - Tính thời gian quay. Ví dụ 3: Một bánh xe quay đều với tốc độ 5 vòng/s. Bán kính của bánh xe là 30 cm. So sánh gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe với một điểm tại trung điểm trên vành bánh xe. Yêu cầu hs tóm tắt bài toán Viết công thức tính gia tốc hướng tâm. Viết công thức liên hệ tốc độ dài với bán kính quỹ đạo. Viết công thức liên hệ tốc độ dài với tốc độ góc. Lập tỉ số Gọi t là khoảng thời gian để hai kim đuổi kịp nhau. 1 2 ; ϕ ϕ là góc quay của kim phút, kim giờ . T 1 , T 2 là chu kì quay của kim phút, kim giờ. ϕ ∆ là góc cách nhau giữa hai kim ban đầu. 1 2 1 2 2 2 ;t t T T π π ϕ ϕ = Ta có: 1 2 2 π ϕ ϕ ϕ − = ∆ = Suy ra: 1 2 2 1 ( ) 2 ( ) TT t T T ϕ π ∆ = − = 0,27 giờ = 16,2 phút. Gọi a 1 , a 2 là gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe, điểm tại trung điểm của bánh. ω là tốc độ dài quay của bánh xe. Vận dụng: 2 ht v a R = mà .v R ω = nên 2 . ht a R ω = Ta có : 2 1 1 .a R ω = và 2 2 2 .a R ω = Suy ra: 1 1 2 2 2 a R a R = = Hoạt động 3: (5ph) Củng cố, dặn: - Giao bài tập về nhà IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Chủ đề lớp 10 Năm học 2010-2011 Trang 5 Giáo viên: Tổ: Vật lí Ngày soạn: 25/09/2010 Tiết 3 : BÀI TẬP CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Bài công thức cộng vận tốc đã học. 2. Kỹ năng - Vận dụng công thức làm bài tập. - Rèn luyện tính chính xác, khoa học, thành thạo. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Chuẩn bị thêm một số bài tập khác có liên quan. Học sinh : - Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà. - Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học : - Viết công thức cộng vận tốc và nêu ý nghĩa các kí hiệu. Hoạt động 2 (35 phút): Bài tập ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1: Một người đi ngang một chiếc bè với vận tốc 1m/s đối với bè. Bè trôi theo dòng nước với vận tốc 2 m/s đối với bờ. Hỏi đối với bờ, người ấy chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu và theo phương nào? -Tóm tắt bài toán và xác định các vật cần xét . - Xác định các vận tốc tuyệt đối, tương đối, kéo theo. - Tính dộ lớn vận tốc của người so với bờ. - Tính góc lệch phương chuyển động của người so với Gọi 13 v r là vận tốc của cano so với bờ. 12 v r là vận tốc của cano so với nước. 23 v r là vận tốc của nước so với bờ. Vận dụng công thức cộng vận tốc: 13 12 23 v v v= + r r r Theo hình vẽ , ta có : 2 2 13 12 23 v v v= + Tính được 13 5v = =2,24 m Chủ đề lớp 10 Năm học 2010-2011 Trang 6 12 v → 23 v → 13 v → O α Giáo viên: Tổ: Vật lí bờ và phương của bờ sông. Ví dụ 2: Hai đoàn tàu chuyển động thẳng đều cùng chiều với tốc độ lần lượt là v 1 = 10m/s và v 2 = 8m/s. Một người hành khách đi từ đầu tàu về phía đuôi tàu với tốc độ 2m/s so với tàu 1. Tính vận tốc của tàu 2 so với người hành khách. - Tóm tắt bài toán và xác định các vật cần xét. - Nêu cách xác định tàu 2 so với người. - Xét dấu 23 v r , 24 v r , 34 v r - Cách xác định vận tốc người so với đất như thế nào? - Xét dấu 34 v r , 31 v r , 14 v r Theo phương lệch với bờ một góc : Gọi 24 v r là vận tốc của tàu 2 so với đất 4. 23 v r là vận tốc của tàu 2 so với người 3. 34 v r là vận tốc người 3 so với đất 4. 31 v r là vận tốc của người 3 so với tàu 1. 14 v r là vận tốc của tàu 1 so với đất. Vận tốc của tàu 2 so với người 3: Vận dụng: 24 23 34 v v v= + r r r 23 24 34 v v v⇒ = − r r r Chọn chiều dương là chiều chuyển động tàu một. ( ) 23 24 34 v v v= − − Vận tốc của người so với đất: 34 31 14 v v v= + r r r Nên 34 31 14 v v v= − + Tính 34 2 10 8 /v m s= − + = 23 16 /v m s= Hoạt động 3: (5ph) Củng cố, dặn dò: - Giao bài tập về nhà IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Chủ đề lớp 10 Năm học 2010-2011 Trang 7 Giáo viên: Tổ: Vật lí Ngày soạn: 18/10/2008 Tiết 4 : PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được phương pháp nội dung động lực học. 2. Kỹ năng: - Vận dụng phương pháp động lực học để giái các bài tập cơ học. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Chuẩn bị thêm một số bài tập khác có liên quan. Học sinh : - Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà. - Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học : - Nêu ba định luật Niutơn. - Nêu đặc điểm của trọng lực, lực ma sát , lực đàn hồi. Hoạt động 2 (5 phút): Phương pháp động lực học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Phương pháp động lực học Nêu khái niệm phương pháp động lực học. Trình bày các bước phương pháp động lực học giải bài toán cơ học. - Chọn vật cần xét chuyển động. - Chọn hệ quy chiếu thích hợp . - Xác định các lực tác dụng và vẽ các lực tác dụng lên vật. - Áp dụng định luật II viết dưới dạng hình chiếu lên các trục. - Giải bài toán theo yêu cầu. Nêu được khái niệm phương pháp động lực học. Nắm được các bước của PPĐLH. Hoạt động (30 phút): Bài tập ví dụ Chủ đề lớp 10 Năm học 2010-2011 Trang 8 Giáo viên: Tổ: Vật lí Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ví dụ 1: Một ôtô có khối lượng 3000 kg rời khỏi bến. Lực phát động F bằng 2000N. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường bằng µ = 0,05. Hỏi sau khi chuyển bánh được 2 phút thì ô tô đạt được vận tốc bằng bao nhiêu ? Coi lực ma sát lăn tính tương tự như lực ma sát trượt. Lấy g = 9,8 m/s 2 . - Tóm tắt bài toán. - Y/c học sinh nêu cách chọn hệ quy chiếu. - Xác định các lực tác dụng vào vật. Biểu diễn các lực. - Áp dụng định luật 2 Niutơn theo trục ox. - Tính vận tốc cua ô tô sau 2 phút. Ví dụ 2: Một quyển sách được thả trượt từ đỉnh của một bàn vẽ kĩ thuật. Bàn nghiêng một góc 35 o so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa mặt dưới của quyển sách với mặt bàn là 0,5. Tìm gia tốc của quyển sách. Lấy g = 9,8 m/s 2 . - Yêu cầu tóm tắt bài toán. - Y/c học sinh nêu cách chọn hệ quy chiếu. - Xác định các lực tác dụng vào vật. Biểu diễn các lực. - Phân tích lực P r có những tác dụng gì ? Phân tích lực P r thành các thành phần theo các hướng đó. - Áp dụng định luật 2 Niutơn theo trục ox. - Tính gia tốc. -Nêu được hệ quy chiếu: + Ox trùng với đường đi, có gốc tại bến, có chiều dương là chiều chuyển động của ôtô. + Mốc thời gian là lúc ô tô rời bến. - Ô tô chịu tác dụng của bốn lực: lực phát động F r ; P r , phản lực mặt đường Q r , ms F r . - Áp dụng định luật hai Niu tơn : a = ms F F m − = 0,18 m/s 2 Với F ms = µ .mg Vận tốc của ô tô sau khi đi được hai phút: v t = v o + a.t = 22m/s Nêu được cách chọn hệ quy chiếu . Tương tự xác định được các lực tác dụng vào vật. Vẽ hình mô tả được các lực tác dụng vào vật. Trọng lực P r có hai tác dụng: kéo vật đi xuống và ép vật vào mặt phẳng nghiêng. Phân tích : P r = v P r + s P r Ta có: v P r + Q r = 0 r Áp dụng định luật hai Niu tơn tính được a = 1,6 m/s 2 . Với sin s P P α = Hoạt động 3: (5ph) Củng cố, dặn dò: - Giao bài tập về nhà IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Chủ đề lớp 10 Năm học 2010-2011 Trang 9 Giáo viên: Tổ: Vật lí Ngày soạn: 19/10/2010 Tiết 5 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT . NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được phương pháp giải bài toán chuyển động của hệ vật. - Nêu được khái niệm hệ vật , nội lực và ngoại lực. - Viết được công thức tính gia tốc của hệ vật. 2. Kỹ năng - Giải được tương tự một số bài toán chuyển động của hệ vật đơn giản. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Chuẩn bị thêm một số bài tập khác có liên quan. Học sinh : - Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà. - Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học : - Nêu phương pháp động lực học giải bài toán cơ học. Hoạt động 2 (20 phút): Bài tập ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trên một mặt bàn nằn ngang có hai vật A và B được nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, mỗi vật có khối lượng 2 kg. Một lực kéo bằng 9 N đặt vào vật A theo phương của dây nối và sông song với mặt bàn. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,2. Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối. Lấy g = 9,8 m/s 2 . - Tóm tắt bài toán. - Y/c học sinh nêu cách chọn hệ quy chiếu. - Xác định các lực tác dụng vào vật A, B. Biểu diễn các lực. -Nêu được hệ quy chiếu: + Ox trùng với đường đi, có chiều dương là chiều chuyển động của vật A. + Mốc thời gian là vật A bắt đầu chuyển động. - Vật A chịu tác dụng của lực kéo F r ; 1 P r , phản lực mặt bàn 1 Q r , 1 T r , 1ms F r . - Vật B: chịu tác dụng của 2 P r , phản lực mặt bàn 2 Q r , 2 T r , 2ms F r . - Vẽ biểu diễn được các lực lên vật. - Áp dụng định luật hai Niu tơn : a = 2 2 ms F F m − = 0,29m/s 2 Chủ đề lớp 10 Năm học 2010-2011 Trang 10 [...]... lớp 10 Năm học 2 010- 2011 Trang 15 Giáo viên: Hoạt động 5: (5ph) Củng cố, dặn dò: Tổ: Vật lí - Giao bài tập về nhà IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: 02/11/2 010 Tiết 8 : CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp - Viết được các phương trình của hai chuyển... trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném xiên 2 Kỹ năng - Chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném xiên thành hai chuyển động thành phần - áp dụng định luật II Newton để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động của vật ném xiên - Tổng hợp 2 chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động thực) - Vẽ được (một cách định... Chủ đề lớp 10 Năm học 2 010- 2011 Trang 16 Giáo viên: Tổ: Vật lí - Nhận xét về hình dạng quỹ đạo chuyển động ném - Chọn mốc thời gian là lúc bắt đầu ném xiên ban đầu - Yêu cầu chọn hệ tọa độ - Chọn mốc thời gian Hoạt động 2 ( 10phút) : Phân tích chuyển động ném xiên Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi Mx, My là hình chiếu của điểm M trên Ox, Oy Khi M chuyển động thì Mx, My cũng chuyển động... soạn: 10/ 11/2 010 Tiết 9 : BÀI TẬP NÉM XIÊN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Bài toán về chuyển động ném xiên 2 Kỹ năng - Vận dụng công thức tính được thời gian, tốc độ, độ cao cực đại, tầm bay xa cực đại - Viết được phương trình tọa độ, phương trình chuyển động II CHU N BỊ Giáo viên : - Một số ví dụ - Chu n bị thêm một số bài tập khác có liên quan Học sinh : - Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà - Chu n... , lực đàn r r A, Thang máy chuyến động đều hồi của lực kế tác dụng vào vật Fk , Fqt B, Thang máy với chuyển động gia tốc a = 2m/s2 - Áp dụng điều kiện cân bằng của vật: hướng lên trên r C, Thang máy chuyển động với gia tốc a = 2m/s2 + thang máy chuyển động thẳng đều: Fqt = 0 hướng xuống dưới Fk = P = mg = 20N D, Thang máy rơi tự do a = g = 10 m/s2 Số chỉ lực kế là 20N r + chuyển động a=2ms2 hướng lên:... Chủ đề lớp 10 Năm học 2 010- 2011 Trang 11 Giáo viên: Tổ: Vật lí Ngày soạn: 25 \10\ 2 010 Tiết 6 : HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC LỰC QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Nắm được khái niệm hệ quy chiếu quán tính; lực quán tính - Áp dụng được lực quán tính trong việc giải bài toán cơ học 2 Kỹ năng - Vận dụng được lực quán tính giái bài tập trong hệ quy chiếu có gia tốc chính xác, khoa học II CHU N BỊ Giáo viên... 60o a, Viết phương trình tọa độ và phương trình chuyển động của hòn đá b, Sau bao lâu kể từ lúc ném, hòn đá sẽ chạm đất? Chủ đề lớp 10 Năm học 2 010- 2011 Trang 19 Giáo viên: Tổ: Vật lí (Bài tập về nhà) Hoạt động 3: (5ph) Củng cố, dặn dò: - Giao bài tập về nhà IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Chủ đề lớp 10 Năm học 2 010- 2011 Trang 20 ... tổng hợp (chuyển động thực) - Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném xiên II CHU N BỊ Giáo viên : - Yêu cầu hs đọc trước bài ném xiên và xem lại bài ném ngang đã học - Chu n bị thêm một số bài tập khác có liên quan Học sinh : - Nắm vững kiến thức của bài chuyển động ném ngang - Chu n bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC... tế II CHU N BỊ Giáo viên : - Ví dụ liên hệ thực tế - Chu n bị thêm một số bài tập khác có liên quan Học sinh : - Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà - Chu n bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (3 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thức đã học : - Định nghĩa trọng lực, trọng lượng đã học Chủ đề lớp 10 Năm... Mx, My cũng chuyển động theo Mx, My coi là hai chuyển động thàng phần của - Theo phương Ox: M chuyển động thẳng đều x M ax = o; vox = vocos α ; y vx = vocos α ; x = vocos α t (1) M r ry vo M voy O r voxMx - Theo phương Oy: My chuyển động thẳng biến đổi đều ay = -g; voy = vosin α ; x vx = vosin α - gt ; y = (vosin α )t –gt2/2 (2) - Cho biết tính chất chuyến động của Mx, My theo hai phương Ox, Oy ? . 10 Chủ đề lớp 10 Năm học 2 010- 2011 Trang 1 Giáo viên: Tổ: Vật lí Chủ đề 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Ngày soạn: 03/09/2 010 Tiết 1 : BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN. 600 - 10t (m;s) Chủ đề lớp 10 Năm học 2 010- 2011 Trang 2 Giáo viên: Tổ: Vật lí chuyển động. - Xác định điều kiện hai xe gặp nhau. - Xác định thời gian chuyển

Ngày đăng: 17/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

Theo hình vẽ , ta có:                        2 2 - chu de 10 nc

heo.

hình vẽ , ta có: 2 2 Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Áp dụng định luật II viết dưới dạng hình chiếu lên các trục. - chu de 10 nc

p.

dụng định luật II viết dưới dạng hình chiếu lên các trục Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Nhận xét về hình dạng quỹ đạo chuyển động ném xiên ban đầu. - chu de 10 nc

h.

ận xét về hình dạng quỹ đạo chuyển động ném xiên ban đầu Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan