giao an lop 5 (Tuan 18)

26 743 1
giao an lop 5 (Tuan 18)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 18 Ngày soạn : 30 / 12 / 2006. Ngày giảng: 1 / 1 / 2007 Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2007. Tiết 1. Chào cờ: Nhận xét hoạt động tuần 17. Tiết 2 . Tập đọc. Ôn tập cuối học kì I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc, hiểu lấy điểm. + Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17. + Kĩ năng: đọc thành tiếng , phát âm rõ ràng , tốc đọ tối thiểu là 120 chữ / 1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung đoạn văn hoặc tnf nhân vật. + Biết lập bảng thống kê các bì tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy mầu xanh. + Nêu đợc nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trớc? 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Y/c HS đọc bài đã gắp thăm đợc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. - Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn - Hát. - 3 HS đọc và nêu nội dung của bài. - HS lần lợt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. - HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. 1 - Nhận xét- cho điểm. b. H ớng dẫn làm bài tập, Bài 2: - gọi HS đọc y/c bài. + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung nào? + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Giữ lấy mầu xanh? + Nh vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang? - Nhận xét- cho điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Y/c HS tự làm. - Nhận xét- cho điểm. 4. Củng cố- Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung. Tên bài tác giả - thể loại. + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy mầu xanh: Chuyện một khu vờn, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình của bầy ong, Ngời gác rừng tí hon., trồng rừng ngập mặn. + Nh vậy cần lập bảng thống kê có 3 cột dọc: Tên bài tên tác giả - thể loại và 7 hàng ngang. - - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - HS tự làm bài vào vở. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài của mình. Tiết 3. Toán. Diện tích hình tam giác. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm đợc quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. II. Chuẩn bị: - Một số hình tam giác. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. - Hát. 2 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Cắt hình tam giác: - GV hớng dẫn HS: + Lấy một trong 2 hình tam giác bằng nhau. + Vẽ một đờng cao lên hình tam giác đó. + Cắt theo đờng cao, đợc hai mảnh hình tam giác là 1 và . b. Ghép hình tam giác: Hớng dẫn HS: + Ghép hai mảnh 1 và2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD + Vẽ đờng cao EH c. So sánh , đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - Y/c HS nhận xét. d. Hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác . - Y/c HS nhận xét: + Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD x EH Vậy diện tíc hình tam giác EDC là: 2 DCxEH * Quy tắc: - Y/c HS dựa vào công thức và nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác. e. Thực hành: - HS quan sát. - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC. - Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiếu cao EH của hình tam giác EDC. - Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC. h a S = a x h 2 - Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) rồi chia cho 2 3 Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có: - Nhận xét- cho điểm. Bài 2 : Tính diện tích hình tam giác có: - Nhận xét- cho điểm. 4. Củng cố- Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bàisau. - HS làm bài. - Y/c HS áp dụng quy tắc và làm. a. S = 2 68x = 24 cm 2 b. S = 2 2,13,2 x = 1,38 cm 2 - HS làm bài. - Y/c HS áp dụng quy tắc và làm. a. S = 2 2450x = 600 dm 2 b. S = 2 2,55,42 x = 110,5 m 2 Tiết 4. lịch sử. Kiểm tra định kì cuối học kì 1 ( kiểm tra theo đề chung của nhà tr ờng) Tiết 5. Thể dục. Đi vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp trò chơi chạy tiếp sức theo vòng tròn I. Mục tiêu: - ôn đi vòng phải , vòng trái và đổi chân khi sai nhịp. Y/c thực hiện động tác tơng đối chính xác. - Chơi trò chơi chạy tiếp sức theo vòng tròn . Y/c biết cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức độ tơng đối chủ động. II. Địa điểm- Phơng tiện: - Địa điểm: sân trờng. - Phơng tiện: kể sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung định lợng Phơng pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. 6 10 4 - GV nhận lớp và phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu buổi học. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - chơi trò chơi: Kết bạn . - thực hiện bài thể dục phát triển chung 1 -2 lần. 2. 2. Phần cơ bản: a. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. - Tổ chức cho HS tập luyện theo tổ ở các khu vực đợc phân công. - GV quan sát, hớng dẫn bổ sung, sửa sai cho HS. - HS ôn luyện thoe nhóm, các nhóm điều khiển nhóm mình ôn luyện. - Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - Thi đua thực hiện giữa các nhóm. b. Chơi trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn. - HS khởi động lại. - HS chơi trò chơi. - Tổ chức cho HS khởi động lại các khớp cổ chân, gối. - Tổ chức cho HS chơi. 3. Phần kết thúc: - Đi thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống bài và nhận xét đánh giá kết quả bài học. - Yêu cầu ôn các động tác ĐHĐN. 1 -2 1 phút. 1 phút. 18-22 phút 5-8 phút 7-9 phút 4-6 phút 1-2 phút 2-3 phút * * * * * * * * * * * * * * * * 3 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 3 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 3 * * * * * * * * Ngày soạn : 31 / 12 / 2006. Ngày giảng: 2 / 1 / 2007 Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2007. Tiết 1 Toán. Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. - Gipí thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông( biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông) 5 II. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy a và chiều cao h: - y/c HS làm bài. - Nhận xét- cho điểm. Bài 2: - y/c HS làm bài. - Nhận xét- cho điểm. Bài 3: - y/c HS làm bài. - Nhận xét- cho điểm. Bài 4: - y/c HS làm bài. - Hát. - HS làm bài a. S = 2 125,30 x = 183 dm 2 b. S = 2 3,56,1 x = 4,24 m 2 - HS làm bài + Hình tam giác ABC coi AC là đáy thị đờng cao là BA. Con nếu coi BA là đáy thì đờng cao của tam giác ABC là AC. + Hình tam giác DEG coi DE là đáy thì đờng cao là DG. Con nếu coi DG là đáy thì đờng cao của tam giác DEG là DE. - HS làm bài Bài giải: a. Diện tích hình tam giác vuông ABC là: ( 4 x 3 ) : 2 = 6 (cm 2 ) b. Diện tích hình tam giác vuông DEG là: ( 5 x 3 ) : 2 = 7,5 ( cm 2 ) - HS làm bài a. A B 3 cm C D 4 cm Độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD là: AB = DC = 4 cm AD = BC = 3 cm Diện tíc hình tam giác ABC là: ( 4 x 3 ) : 2 = 6 ( cm 2 ) b. M 1 cm E 3 cm 6 - Nhận xét- cho điểm. 4. Củng cố Dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. N M Q 4 cm P Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME: MN = PQ = 4 cm MQ = NP = 3 cm ME = 1cm EN = 3 cm Diện tích hình chữ nhật MNQP là: 4 x 3 = 12 ( cm 2 ) Diện tích hình tam giác MQE là. ( 3 x 1 ) : 2 = 1,5 cm 2 ) Diện tíc hình tam giác NEP là ( 3 x 3 ) : 2 = 4,5 ( cm 2 ) Tổng diện tích hình tam giác MQE và NEP là. 1,5 + 4,5 = 6 ( cm 2 ) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 6 = 6 ( cm 2 ) Đáp số: Tiết 2. Kể chuyện: Ôn tập cuối học kì I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc, hiểu lấy điểm. + Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17. + Kĩ năng: đọc thành tiếng , phát âm rõ ràng , tốc đọ tối thiểu là 120 chữ / 1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung đoạn văn hoặc các nhân vật. + Biết lập bảng thống kê các bì tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy mầu xanh. 7 + Nêu đợc nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trớc? 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Y/c HS đọc bài đã gắp thăm đợc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. - Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn - Nhận xét- cho điểm. b. H ớng dẫn làm bài tập, Bài 2: - gọi HS đọc y/c bài. + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung nào? + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Giữ lấy mầu xanh? + Nh vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang? - Nhận xét- cho điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Y/c HS tự làm. - Nhận xét- cho điểm. 4. Củng cố- Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Hát. - 3 HS đọc và nêu nội dung của bài. - HS lần lợt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. - HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung. Tên bài tác giả - thể loại. + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vì hạnh phúc con ngời: Chuỗi ngọc lam. Hạt gạo làng ta . buôn Ch Lênh đón cô giáo. về ngôi nhà đang xây. thầy thuốc nh mẹ hiền. Thầy cúng đi viện. + Nh vậy cần lập bảng thống kê có 3 cột dọc: Tên bài tên tác giả - thể loại và 7 hàng ngang. - - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - HS tự làm bài vào vở. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài của mình. 8 - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Khoa học Sự chuyển thể của chất. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt ba thể của chất. - Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng , thể khí. - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. II. Đồ dùng: - Hình minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới( 30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức Phân biệt ba thể của chất. * Mục tiêu: HS biết phân biệt ba thể của chất. * Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn: - GV chia lớp thành hai đội. Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 HS tham gia chơi - HS hai đội xếp thành 2 hàng trớc bảng và tiếp nối nhau chơi. - Đội nào gắn xong trớc và đúng là thắng cuộc. Bớc 2: Tiến hành chơi. - Các đội cử đại diện lên chơi. Bớc 3: Cùng kiểm tra. - GV và HS cùng kiểm tra. - Hát. - HS nghe. - HS cử đại diện lên chơi. Thể rắn Thể lỏng Thể khí. Cát Cồn Hơi nớc đờng Dầu ăn Ô xi Nhôm Nớc Ni tơ Nớc đá xăng 9 Muối b. Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh- ai đúng: * Mục tiêu: HS biết đợc đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí. * Cách tiến hành: Bớc 1: Phổ biến cách chơi ,luật chơi. Bớc 2: Tiến hành chơi. + Chất rắn có đặc điểm gì? + Chất lỏng có đặc điểm gì? + Khí các bô- níc, Ni tơ có đặc điểm gì? c. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu đợc một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. * Cách tiến hành: Bớc 1: _ Y/c HS quan sát các hình trong sgk và nói lên sự chuyển thể của nớc? Bớc 2: - Y/c HS tìm thêm một số ví dụ khác về sự chuyển thể của nớc. - Y/c HS đọc mục bạn cần biết trong sgk? d. Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng * Mục tiêu: - Kể tên đợc một số chất ở thể rắn , thể lỏng, thể khí. - Kể tên đợc một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. * Cách tiến hành. Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. Bớc 2: Thực hiện . Bớc 3: Kiểm tra và đánh giá. 4. Củng cố- Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS tham gia chơi. + có hìn dạng nhất định. + Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn they đợc. + Không cố hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy đợc. - H 1: Nớc ở thể lỏng. - H 2: nớc đá chuyển từ thể rắn sang thể thể lỏng trong điều kiện nhiệt đọ bình thờng. - H 3 : Nớc bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. - HS tìm thêm một số ví dụ về 3 thể của chất. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. - HS tổ chức thi theo tổ, tổ nào tìm đợc nhiều và đúng thì tổ ấy thắng cuộc. 10 [...]... 0,28 kg * Khoanh vào ý C - HS làm bài a 39,72 + 46,18 85, 9 b 95, 64 - 27, 35 78,29 - Nhận xét- sửa sai Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Y/c HS làm bài c 31, 05 x 2,6 = 80,73 d 77 ,5 : 2 ,5 = 32 - HS làm bài - Nhận xét- sửa sai Bài 3: - Y/c HS làm bài a 8m 5 dm = 8 ,5 m b 8 m2 5 dm2 = 8, 05 m2 - HS làm bài 14 C 2,8 kg - Nhận xét- sửa sai Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là 15 + 25 = 40 ( cm )... hình thang: - Y/c HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi sau: + Hình thang có mấy cạnh? + Có hai cạnh nào song song với nhau? - Cho HS quan sát đờng cao AH c Thực hành: Bài 1: Trong các hình dới đây, hình nào là hình thang - Nhận xét bổ xung Bài 2: - Y/c HS làm bài - HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi - Hình thang có 4 cạnh - Có hai cạnh AB và CD song song với nhau - HS quan sát... định kì cuối học kì 1 ( Đề do nhà trờng ra) Tiết 5 Vẽ trang trí : trang trí hình chữ nhật I Mục tiêu: - HS hiểu đợc sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông , hình tròn - HS biết cách trang trí và trang trí đợc hình chữ nhật - HS cảm nhận đợc vể đẹp của các đò vật dạng hình chữ nhật có trang trí II Chuẩn bị: - Một số bài trang trí hình chữ nhật , hình vuông , hình tròn... rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang và một số dặc điểm của hình thang II Các hoạt động dạy học cụ thể: - Hát 1 ổn định tổ chức(2) 2 Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS 3 Bài mới(30) A Giới thiệu bài.Ghi đầu bài B Dạy bài mới a Hình thành biểu tợng hình thang - HS quan sát - GV cho HS quan sát( sgk) - y/ c HS quan sát hình thang ABCD A B D C H b Nhận biết... cho môi trờng xanh, sạch, đẹp + Cung cấp phân bón cho cây trồng + Xuất khẩu Ngày soạn : 3 / 1 / 2007 Ngày giảng: 5 / 1 / 2007 Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2007 Luyện từ và câu Kiểm tra định kì( cuối học kì 1) ( Đề do nhà trờng ra) Tiết 2 Toán: Hình thang 22 I Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành đợc biểu tợng về hình thang - Nhận biết đợc một số đặc điểm của hình thang, phân biệt đợc hình thang với một số... khác nhau nên đợc trang trí khác nhau b Hoạt động 2: Cách trang trí: - GV cho HS xem hình, hớng dẫn cách vẽ trang 11 trí trong sgk - HS quan sát hình đã trang trí + Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy + Kể trục, tìm và sắp xếp các hình mảng + Dựa vào hình mảng, tìm và sắp xếp hoạ tiết phù hợp + Vẽ màu theo ý thích c Hoạt động 3: Thực hành - Y/c HS thực hành vẽ bài vào vở - GV quan sát- uấn nắn d Hoạt... câu hỏi có liên quan đến nội dung bài 1, 2 câu hỏi về nội dung bài - Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn - Nhận xét- cho điểm 4 Củng cố- Dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Khoa hoc 19 Hỗn hợp I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết - Cách tạo ra một hõn hợp - Kể tên một số hỗn hợp - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp II Chuẩn bị: - Nớc, một số chất tan và không tan III Các hoạt... số kết quả tình) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng Bài 1: Chữ số 3 trong số thập phân72,364 có giá trị là: - HS làm bài A.3 - Nhận xét- Bổ xung Bài 2: - Y/c HS làm bài - Nhận xét- sửa sai Bài 3: - Y/c HS làm bài - Nhận xét- sửa sai b Phần 2: Bài 1: Đặt tính rồi tính - Y/c HS làm bài D B 3 10 C 3 100 3 1000 * Khoanh vào B - HS làm bài A 5 % B 20 % D 100 % * Khoanh vào ý C C 80 % - HS... kẻ, tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hát 1 ổn định tổ chức(2) 2 Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới( 25) A Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B Dạy bài mới a Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, - HS quan sát và nghe, nhận xét hình tròn , hìn chữ nhật và gợi ý để HS thấy đớc * Giống nhau: + Hình mảng chính ở giữa , đợc vẽ to; hoạ sự... giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là 15 + 25 = 40 ( cm ) Chiều dài của hình chữ nhật là 2400 ; 40 = 60 ( cm ) Diện tích hình tam giác MDC là ( 60 x 25 ) : 2 = 750 ( cm 2 ) Đáp số: 750 ( cm 2 ) Bài 4: - Y/c HS làm bài - Nhận xét- sửa sai 4 Củng cố- Dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - HS làm bài 3,9 < x < 4,1 3,9 < 4 < 4.1 X = 4 , X = 3,91 Tiết 3 Tập làm văn Ôn tập cuối học kì I Mục . a. 39,72 b. 95, 64 + 46,18 - 27, 35 85, 9 78,29 c. 31, 05 x 2,6 = 80,73 d. 77 ,5 : 2 ,5 = 32 - HS làm bài a. 8m 5 dm = 8 ,5 m b. 8 m 2 5 dm 2 = 8, 05 m 2 - HS làm. trờng ra) Tiết 5. Vẽ trang trí : trang trí hình chữ nhật I. Mục tiêu: - HS hiểu đợc sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình

Ngày đăng: 17/10/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có: - giao an lop 5 (Tuan 18)

i.

1: Tính diện tích hình tam giác có: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Diện tích hình chữ nhật MNQP là: 4 x 3 = 12 ( cm 2 ) - giao an lop 5 (Tuan 18)

i.

ện tích hình chữ nhật MNQP là: 4 x 3 = 12 ( cm 2 ) Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Hình minh hoạ trong sgk. - giao an lop 5 (Tuan 18)

Hình minh.

hoạ trong sgk Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy. + Kể trục, tìm và sắp xếp các hình mảng. - giao an lop 5 (Tuan 18)

h.

ình chữ nhật cân đối với khổ giấy. + Kể trục, tìm và sắp xếp các hình mảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. - giao an lop 5 (Tuan 18)

b.

ị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc Xem tại trang 13 của tài liệu.
Chiều rộng của hình chữ nhật là. 15 + 25 = 40 ( cm ) - giao an lop 5 (Tuan 18)

hi.

ều rộng của hình chữ nhật là. 15 + 25 = 40 ( cm ) Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - giao an lop 5 (Tuan 18)

ho.

HS lên bảng gắp thăm bài đọc Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Hình thang ABCD có góc A ,C là góc vuông. - giao an lop 5 (Tuan 18)

Hình thang.

ABCD có góc A ,C là góc vuông Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan