Bài 22.Lực hướng tâm(Nâng cao)

29 474 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài 22.Lực hướng tâm(Nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Nguyễn Quốc Dũng Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Dòng Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Thế nào là hệ qui chiếu phi quán tính? Thế nào là lực quán tính? Biểu thức lực quán tính? Trả lời * Hệ qui chiếu phi quán tính là hệ qui chiếu chuyển động có gia tốc so với một hệ qui chiếu quán tính. amF qt −= Biểu thức: * Trong một hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng của một lực bằng – m . Lực này gọi là lực quán tính. a  a  Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Dòng I_LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN I_LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM TÍNH LI TÂM a)Lực hướng tâm: Nhận xét: Buộc 1 vật nhỏ A vào đầu 1 sợi dây.Ta cầm đầu kia và quay nhanh.Nếu dây bị tuột thì vật sẽ văng đi.Vậy chính sợi dây đã giữ cho vật chuyển động trên quỹ đạo tròn 0 Sợi dây giữ cho vật chuyển động trên quỹ đạo tròn Lực hướng tâm: Ta có:Gia tốc của vật chuyển động tròn đều hướng vào tâm: a ht = Theo định luật II Newton,lực gây ra gia tốc này phải cùng hướng với gia tốc,nghĩa là phải hướng vào tâm.Ta gọi nó là lực hướng tâm.Biểu thức của lực hướng tâm: F ht =ma ht = Nếu thay v=ωr (ω là tốc độ góc), ta còn có: F ht =mω 2 r Ví dụ về lực hướng tâm: Ví dụ về lực hướng tâm: Ví dụ 1:Ở phần nhận xét,nếu ta quay khá nhanh, sợi dây gần như quay trong mặt phẳng nằm ngang. Khi đó có thể coi lực căng Q của dây là lực hướng tâm.Nếu quay chậm,dây quét thành 1 hình mặt nón.Khi đó hợp lực của lực căng Q và trọng lực P là lực hướng tâm Q P F ht F ht = P + Q msn F  Ví dụ 2:Một vật đặt trên 1 cái bàn quay.Nếu bàn quay không quá nhanh,vật sẽ cùng quay với bàn.Khi đó lực ma sát nghỉ do bàn tác dụng lên vật là lực hướng tâm F ht = F msn [...]... Trái đất P’ = P + Fqt P’ :Trọng lực biểu kiến P’ : Trọng lượng biểu kiến Xét một người ở trong buồng thang máy chuyển động với gia tốc a so với mặt đất Khi a hướng lên P’ = P + Fqt a = m(g+a) > P :hiện tượng tăng trọng lượng Fqt P P’ Khi a hướng xuống P’ = P - Fqt a = m(g-a) < P :hiện tượng giảm trọng lượng Fqt P’ P P’ = P - Fqt = m(g-a) Nếu a=g thì P’=0 : hiện tượng mất trọng lượng g Fqt P Ví dụ:Tàu... tinh nhân tạo quay quanh Trái Đất.Trong trường hợp đó,lực hấp dẫn của Trái Đất là lực hướng tâm h R Kết luận: Khi một vật chuyển động tròn đều, hợp lực của các lực tác dụng lên vật là lực hướng tâm b.Lực quán tính li tâm: Ở ví dụ 2,khi vật đặt trên bàn và quay đều,xét trong hệ quy chiếu gắn với bàn thi vật đứng yên cân bằng và lực quán tính tác dụng lên vật hướng... Trái Đất D Các nhà du hành và con tàu cùng “rơi” về Trái Đất với gia tốc g nên không còn lực cản của người đè vào sàn tàu C©u 2: Biểu thức nào sau đây cho phép tính độ lớn của lực hướng tâm A Fht = mω2r B Fht = mg C Fht = k ∆ D Fht = µmg C©u 3: Một vật đặt trên toa tàu đang chuyển động đều trên một đoạn đường vòng Vật sẽ chịu tác dụng của lực quán tính li tâm nếu xét trong hệ qui... -Trọng lực P -Hợp lực của Q và P là lực hướng tâm Fht Q O Fht m R Áp dụng ĐL II Newton,ta có Q + P=Fht=mahtFht=mω2R=P.tanα mω2.ℓ.sinα=mg.tanαω2= P g.tanα ℓ.sinα ω2=23,094  ω=4,805(rad/s) Bài học đến đây là kết thúc! Xin cảm ơn các thầy, cô giáo đã đến dự giờ học vật lý lớp 10A2 . R h  Kết luận: Khi một vật chuyển động tròn đều, hợp lực của các lực tác dụng lên vật là lực hướng tâm. b.Lực quán tính li tâm: Ở ví dụ 2,khi. giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng của một lực bằng – m . Lực này gọi là lực quán tính. a  a  Gi¸o viªn : NguyÔn Quèc Dòng I_LỰC

Ngày đăng: 17/10/2013, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan