bai kiem tra so 3 15 phút

6 1.3K 2
bai kiem tra so 3 15 phút

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ Văn Lớp 12 I. TRẮC NGHIỆM. (3điểm) 1.Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ nhà thơ những thời kì nào? A.Thời kì đầu chống Pháp B.Thời kì sau kháng chiến chống Pháp. C.Thời kì chống Mĩ D.Thời kì đổi mới. 2.Biện pháp tu từ từ vựng nào xuất hiện trong hai câu thơ sau? “Trời thu thay áo mới Trong biếc cười nói thiết tha” A.Ẩn dụ B.Nhân hóa C.So sánh D.Hoán dụ. 3.Phép tu từ ngữ âm chủ yếu nào trong hai câu thơ sau đây có tác dụng miêu tả những cơn mưa xối xả, dầm dề và bộc lộ cảm xúc nhớ thương da diết của tác giả? “Nỗi niềm chi rứa Huế ơi Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên.” A.Phép tạo nhịp điệu B.Phép điệp từ C.Phép sử dụng nhiều từ láy phụ âm đầu kế tiếp nhau D.Phép điệp vần. 4.Hình ảnh người mẹ trong bài thơ “Dọn về làng” của Nông Quốc Chấn có thể hiểu như thế nào? A.Người mẹ trong tâm thức của tác giả B.Người mẹ quê hương C.Cả A và B. 5.Mùa thu quá khứ trong bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi được gợi lên từ cảm giác nào của buổi sáng mùa thu hiện tại? A.Se lạnh B. Lạnh lẽo C.Mát lạnh. D.Mát trong 6.Đoạn trích “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm thuộc chương mấy của trường ca “Mặt đường khát vọng” A.Chương 3 B.Chương 4 C.Chương 5 D. Chương 6 II.TỰ LUẬN(8điểm) 1.Câu thơ “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”(Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm) có nét tương đồng với lời ca dao nào? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu so sánh với những bài ca dao mà anh chị đã liên tưởng. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ Văn Lớp 12 I TRẮC NGHIỆM. (3điểm) 1.Khổ thơ sa có mấy cấu trúc cú pháp được lặp lại và đối nhau? “ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” A.1 B.2 C.3 D. Không có 2.Trong bài thơ “Đò lèn” Nguyễn Duy nhắc đến ai? A.Mẹ B.Bố C. Bà ngoại D.Bà nội. 3.Nội dung chính của đoạn trích “Đất nước”-Nguyễn Khoa Điềm là gì? A.Ca ngợi những danh lam thắng cảnh của Đất nước. B.Ca ngợi bề dày văn hóa của Đất Nước. C.Tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” D.Tái hiện chiều dài lịch sử của Đất nước. 4.Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trongtrong hai câu thơ sau? “Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai ……trời chiều” 5. Biện pháp tu từ từ vựng nào xuất hiện trong hai câu thơ sau? “Trời thu thay áo mới Trong biếc cười nói thiết tha” A.Ẩn dụ B.Nhân hóa C.So sánh D.Hoán dụ. 6. “Con Tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng?” là còn tàu như thế nào? A.Con tàu biểu tượng B.Con tàu thật C.Cả Avà B đều đúng II.TỰ LUẬN(8điểm) 1.Câu thơ “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”(Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm) có nét tương đồng với lời ca dao nào? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu so sánh với những bài ca dao mà anh chị đã liên tưởng. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ Văn Lớp 12 I…TRẮC NGHIỆM. (3điểm) 1.Bài thơ “Dọn về làng” viết theo trình tự nào? A.Hiện tại –quá khứ C. Hiện tại – quá khứ- hiện tại B.Qúa khứ -hiện tại B.Qúa khứ -hiện tại - quá khứ 2.Nên ngắt nhịp những câu thơ sau đay như thế nào cho hợp lí? “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng Sóng không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể” A.Không ngắt nhịp B.Tất cả các câu thơ đều ngắt nhịp 2/3 C.Hai câu đầu ngắt nhịp 2/3, hai câu sau không ngắt nhịp D. Hai câu đầu ngắt nhịp 2/3, hai câu sau ngắt nhịp1/4 3.Hình tượng Đất Nước-trích Trường ca mặt đường khát vọng(Nguyễn Khoa Điềm) gắn liền với hình ảnh nào? A.Những vị anh hùng C.Những người có công dựng nước B.Những huyền thoại xa xưa D.Nhân dân 4.Biện pháp tu từ từ vựng nào xuất hiện trong hai câu thơ sau? “Trời thu thay áo mới Trong biếc cười nói thiết tha” A.Ẩn dụ B.Nhân hóa C.So sánh D.Hoán dụ. 5. Mùa thu trong bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi được gợi lên từ cảm giác nào của buổi sáng mùa thu hiện tại? A.Se lạnh B. Lạnh lẽo C.Mát lạnh. D.Mát trong 6.Hình ảnh người mẹ trong bài thơ “Dọn về làng” của Nông Quốc Chấn có thể hiểu như thế nào? A.Người mẹ trong tâm thức của tác giả B.Người mẹ quê hương C.Cả A và B. II.TỰ LUẬN(8điểm) 1.Câu thơ “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”(Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm) có nét tương đồng với lời ca dao nào? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu so sánh với những bài ca dao mà anh chị đã liên tưởng. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3 Đề 1. I.TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B C C D C II.TỰ LUẬN -Những nét tương đồng với những lời ca dao sau: +Muối ba năm muối còn mặn Gừng đã cay chín tháng còn cay +Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau -Sự khác biệt giữa hình ảnh muối –gừng trong ca dao và câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm +Trong ca dao muối và gừng được dùng như hình ảnh tượng trưng của tình yêu đôi lứa bền chặt qua những câu thề nguyền hẹn ước. +Trong câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm muối và gừng biểu trưng cho vẻ đẹp tâm hồn bền vững của dân tộc của ông bà , tổ tiên- nguồn mạch tạo nên giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của Đất nước. => Chính vì thế giọng diệu tâm tình trong những câu ca dao giọng trao duyên đằm thắm, ngọt ngào.giọng tâm tình trong thơ Nguyễn Khoa Điềm là giọng hồi tưởng, vó sắc thái trang trọng. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3 Đề 2. I.TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D C Đâm B A II.TỰ LUẬN -Những nét tương đồng với những lời ca dao sau: +Muối ba năm muối còn mặn Gừng đã cay chín tháng còn cay +Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau -Sự khác biệt giữa hình ảnh muối –gừng trong ca dao và câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm +Trong ca dao muối và gừng được dùng như hình ảnh tượng trưng của tình yêu đôi lứa bền chặt qua những câu thề nguyền hẹn ước. +Trong câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm muối và gừng biểu trưng cho vẻ đẹp tâm hồn bền vững của dân tộc của ông bà , tổ tiên- nguồn mạch tạo nên giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của Đất nước. => Chính vì thế giọng diệu tâm tình trong những câu ca dao giọng trao duyên đằm thắm, ngọt ngào.giọng tâm tình trong thơ Nguyễn Khoa Điềm là giọng hồi tưởng, vó sắc thái trang trọng. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3 Đề 3. I.TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C B C C D II.TỰ LUẬN -Những nét tương đồng với những lời ca dao sau: +Muối ba năm muối còn mặn Gừng đã cay chín tháng còn cay +Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau -Sự khác biệt giữa hình ảnh muối –gừng trong ca dao và câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm +Trong ca dao muối và gừng được dùng như hình ảnh tượng trưng của tình yêu đôi lứa bền chặt qua những câu thề nguyền hẹn ước. +Trong câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm muối và gừng biểu trưng cho vẻ đẹp tâm hồn bền vững của dân tộc của ông bà , tổ tiên- nguồn mạch tạo nên giá trị tinh thần, giá trị văn hóa của Đất nước. => Chính vì thế giọng diệu tâm tình trong những câu ca dao giọng trao duyên đằm thắm, ngọt ngào.giọng tâm tình trong thơ Nguyễn Khoa Điềm là giọng hồi tưởng, vó sắc thái trang trọng. . trong sự đối chiếu so sánh với những bài ca dao mà anh chị đã liên tưởng. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3 Đề 1. I.TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C. trao duyên đằm thắm, ngọt ngào.giọng tâm tình trong thơ Nguyễn Khoa Điềm là giọng hồi tưởng, vó sắc thái trang trọng. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3

Ngày đăng: 17/10/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

-Sự khác biệt giữa hình ảnh muối –gừng trong ca dao và câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm  - bai kiem tra so 3 15 phút

kh.

ác biệt giữa hình ảnh muối –gừng trong ca dao và câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan