giao an lop 5 2 buổi tích hợp

31 384 0
giao an lop 5 2 buổi tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động tuần 10, cũng như công tác chuẩn bị cho tuần 11 - Phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới. Nhắc nhở các em học sinh một số vấn đề liên quan đến vấn đề học tập. II. Nội dung: 1. Tổng phụ trách: a. Nhận xét hoạt động của toàn trường trong tuần qua và kết quả đạt được: - Tập trung học sinh: ( Thầy Hưng) TPT Đội - GV chú ý tập trung nhắc nhở và bao quát lớp mình. - Tiến hành chào cờ - Hát quốc ca - Thầy TPT nhận xét một số hoạt động của toàn trường trong tuần qua về công tác vệ sinh và một số công tác khác. - Nhận xét, đánh giá kết quả thi đua tuần 8. + Lớp 1A1. Xếp thứ: + Lớp 1A2. Xếp thứ: + Lớp 2A1. Xếp thứ: + Lớp 3A1. Xếp thứ: + Lớp 4A1. Xếp thứ: + Lớp 5A1. Xếp thứ: + Lớp 5A2. Xếp thứ: b. Phương hướng và kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Tiến hành học chính thức chương trình tuần 11 - Ổn định sĩ số và nề nếp lớp học - Tiếp tục Phát động phong trào nuôi heo đất. - Lao động , vệ sinh trường lớp nhằm hưởng ứng chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn. 2. Ban giám hiệu: a. Nhận xét hoạt động của toàn trường trong tuần qua và kết quả đạt được: - Nhận xét chung về hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua - Tuyên dương những lớp làm tốt , nhắc nhở những lớp và những em học sinh thực hiện chưa tốt b. Phương hướng và kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Đưa ra một số kế hoạch cho tuần tới. ________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Bài: (tiết 21 ) CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm một bài vă với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu ND: Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả lời được c.hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ phóng to. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 9’ 12’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc bài ôn. - Giáo viên đặt câu hỏi → Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực quan. - Luyện đọc. - Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc. - Rèn đọc những từ phiên âm. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, cá nhân đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? - Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? -GV kết hợp ghi bảng : cây quỳnh ;cây hoa tigôn ; cây hoa giấy; cây đa Aán Độ - Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. + Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? - Hát - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. - 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. - Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh nêu những từ phát âm còn sai. - Lớp lắng nghe. - Bài văn chia làm mấy đoạn: - 3 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu… loài cây. + Đoạn 2: Tiếp theo … không phải là vườn + Đạn 3 : Còn lại . Lần lượt học sinh đọc. - Thi đua đọc. - Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc đoạn 1. - Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công - Học sinh đọc đoạn 2. - Dự kiến: + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. + Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi. + Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng. + Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to… • Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu. - Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Học sinh phát biểu tự do. 9’ 4’ 1’ + Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ? •- Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 . + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”? - Yêu cầu học sinh nêu ý 3. - Nêu ý chính.  Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu.  Hoạt động 4: Củng cố. - Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Tiếng vọng”. - Nhận xét tiết học - • Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. - Vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ - Dự kiến: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn. -Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh lắng nghe. - Lần lượt học sinh đọc. - Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, - Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,… - Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài. - Thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Môn: KỂ CHUYỆN Bài: (tiết 11 ) NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục tiêu: -Kể được từng đoạn cau chuyện theo tranh và lời gợi ý ( BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lý ( BT2) . Kể nói tiếp từng đoạn câu chuyện - GD ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị: + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK. + HS: Tranh trong SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: - Người đi săn và con nai. 4. Phát triển các hoạt động: - Hát - Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp, cá nhân. 5’ 10’ 5’ 1’  Hoạt động 1: Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện chỉ dựa vào tranh và chú thích dưới tranh. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại. - Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người đi săn và con nai”. - Nêu yêu cầu.  Hoạt động 2: Học sinh phỏng đoán kết thúc câu chuyện, kể tiếp câu chuyện. Phương pháp: Động não, kể chuyện. - Nêu yêu cầu. - Gợi ý phần kết.  Hoạt động 3: Nghe thầy (cô) kể lại toàn bộ câu chuyện, học sinh kể toàn bộ câu chuyện. Phương pháp: Kể chuyện. - Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên. - Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh minh họa và chú thích dưới tranh. - Nhận xét + ghi điểm. → Chọn học sinh kể chuyện hay.  Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Vì sao người đi săn không bắn con nai? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? → Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh quan sát vẽ tranh đọc lời chú thích từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của từng đoạn. - Lớp lắng nghe, bổ sung. Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện. - Đại diện kể tiếp câu chuyện Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện (2 học sinh ). Hoạt động nhóm đôi, cả lớp. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trả lời. - Nhận xét, bổ sung. RÚT KINH NGHIỆM ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU : - Ôn luyện một số kĩ năng đã học. - Nâng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đã học trong thực tế. II. CHUẨN BỊ : - GV: Nội dung thực hành. - HS: sách ,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: * Ôn tập: - Yêu cầu học sinh nêu tên một số bài đã học - Gọi HS đọc ghi nhớ từng bài * Thực hành: - GV nêu yêu cầu + Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? + Thế nào là người sống có trách nhiệm + kể một câu chuyện về một tấm gương vượt khó trong học tập. + Kể câu chuyện về truyền thống phong tục người Việt nam. - Tổ chức thảo luận nhóm - Gọi học sinh trình bày - GV kết luận 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS trình bày + Em là học sinh lớp 5 + có trách nhiệm về việc làm của mình. + Có chí thì nên. + Nhớ ơn tổ tiên. + Tình bạn - HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi trả lời. - Các nhóm trình bày,nhận xét RÚT KINH NGHIỆM Môn: TOÁN Bài: (tiết 51 ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. -So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân. - Học sinh lần lượt sửa bài 3 /52 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. 1’ tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Bài 1: - Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài. • Giáo viên chốt lại. + Cách xếp. + Cách thực hiện. * Bài 2: - Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân. • Giáo viên chốt lại. + Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2. (a + b) + c = a + (b + c) - Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Bài 3: • Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cah1 so sánh số thập phân. * Bài 4: - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Làm bài nhà 2, 4/ 52. - Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”. - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh lên bảng (3 học sinh ). - Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng. - Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh lên bảng (3 học sinh ). - Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng. - HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt - Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân. - Học sinh làm bài và sửa bài . - Học sinh thi đua giải nhanh. - Tính: a/ 456 – 7,986 b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9 RÚT KINH NGHIỆM BUỔI CHIỀU Tập đọc Luyện đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ I. Mục đích , yêu cầu: Tiếp tục giúp HS: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài . - Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II.Đồ dùng dạy- học:Tranh minh hoạ trong bài. III. Các hoạt động dạy – học: I- Kiểm tra : kiểm tra soạn bài II- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi đọc cá nhân và đọc nối tiếp từng đoạn - Giúp HS tìm hiểu các từ ngữ mới và khó - Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc của bạn - Tổ chức luyện đọc theo nhóm - Giáo viên nhận xét c) Cho HS thi đọc diễn cảm - GV hướng dẫn cách đọc , GV đọc diễn cảm đoạn 1 - Cho HS đọc phân vai - Cho HS thi đọc GVnhận xét và khen nhóm đọc hay - Giáo viên khuyến khích giúp đỡ HS yếu IV- Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu tiếp tục luyện đọc - Đọc và chuẩn bị trước bài “ Nghìn năm văn hiến ” RÚT KINH NGHIỆM Môn: Địa lý Bài: (t 12) LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiêp, thuỷ sản ở nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản, phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du. + Ngành thuỷ sản bao gồm các ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phân bố chủ yếu ở vùng ven biển và những vùng có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. -Sử dụng lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. Học sinh khá, giỏi: + Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng. + Biết các biện pháp bảo vệ rừng. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: + B n phân b lâm, ng nghi p.ả đồ ố ư ệ + HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài . 2. Giảng bài : a. Hoạt động 1 : Các hoạt động của lâm nghiệp . - GV hỏi HS cả lớp : Theo em, ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì ? - GV treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp . - GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng . - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì ? - GV nêu kết luận . b. Hoạt động 2 : Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta . - GV treo bảng số liệu về diện tích của rừng nước ta và hỏi HS : Bảng thống kê số liệu về điều gì ? Dựa và bảng có thể nhận xét về vấn đề gì ? - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau : + Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào ? + Nêu diện tích rừng của từng năm đó ? + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó ? + Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta thay đổi như thế nào ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? - GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp . - GV hỏi thêm : + Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào ? + Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ và trồng rừng ? - GV kết luận . c. Hoạt động 3 : Ngành khai thác thủy - Trồng rừng . Ươm cây . Khai thác gỗ . - Lâm nghiệp có hai hoạt động chính, đó là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác . - HS kể. - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải hợp lý, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng . - Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác . - Bảng thống kê diện tích rừng của nước ta qua các năm. Dựa vào đây có thể nhận xét về sự thay đổi của diện tích rừng qua các năm . + Bảng thống kê diện tích rừng vào các năm 1980, 1995, 2004 . + Năm 1980 : 10,6 triệu ha . Năm 1995 : 9,3 triệu ha . Năm 2005 : 12,2 triệu ha . + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha. Nguyên nhân chính là do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa được chú ý đúng mức . + Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha. Trong năm này diện tích rừng tăng lên đáng kể là do công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước và nhân dân thực hiện tốt . + Các hoạt động trồng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng núi, một phần ven biển . + Vùng núi là vùng dân cư thưa thớt vì vậy :  Hoạt động khai thác rừng bừa bãi, trộm gỗ và lâm sản cũng khó phát hiện .  Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng thiếu nhân công lao động . sản . - GV treo biểu đồ sản lượng thủy sản và nêu câu hỏi giúp HS nắm được các yếu tố của biểu đồ . + Biểu đồ biểu diễn điều gì ? + Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì? + Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? Tính theo đơn vị nào ? + Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì ? - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ để hoàn thành phiếu học tập . 3. Củng cố – dặn dò : - Dặn dò: Ôn bài. - Chuẩn bị: “Công nghiệp”. + Biểu đồ biểu diễn sản lượng thủy sản của nước ta qua các năm . + Trục ngang thể hiện thời gian, tính theo năm . + Trục dọc của biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản, tính theo đơn vị là nghìn tấn . + Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng thủy sản nuôi trồng được . RÚT KINH NGHIỆM Toán Luyện tập VBT tiết 51 I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. CHUẨN BỊ - Vở BT, sách SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ôn cách cộng số thập phân - Cho HS nêu cách cộng số thập phân - HS khác nhận xét Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Lưu ý HS đặt tính và tính đúng. + 23,75 8,42 19,83 52,00 Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV nên khuyến khích HS nêu rõ đã sử dụng tính chất nào của phép cộng để tính nhanh. Chẳng hạn: 2,96 + 4,58 + 3, 04 = 2,96 + 3,04 + 4,58 (Tính chất giao hoán của phép cộng) = 6 + 4,58 (Tính tổng nhiều số) Bài 3: - HS tự làm bài rồi chữa bài. (Thông thường, HS tính các tổng rồi so sánh các tổng). - Khi chữa bài tập phần b, ngoài cách làm thông thường (như nêu trên) nên cho HS khá giỏi tập nhận xét để có thể thấy tổng bên trái gồm 8 + 0,36 + 4 + 0,97 và tổng bên phải gồm 8 + 0,97 + 4 + 0,36 nên chúng bằng nhau. Bài 4: HS tự nêu tóm tắt (bằng lời) bài toán Giải và chữa bài. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. Nhận xét tiết học Về làm hoàn thiện bài tập trong VBT. RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 BUỔI SÁNG Môn: CHÍNH TẢ Bài: (tiết 11) PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU n / l ÂM CUỐI n– ng I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được (BT2a/b hoặc BT3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn) - Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to thì tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. + HS: Bảng con, bài soạn từ khó. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó - Hát Hoạt động lớp, cá nhân. - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung. - Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng). [...]... HS làm bảng nhóm, GV nhận xét a.x – 5, 2 = 1,9 + 3,8 b x + 2, 7 = 8,7 + 4,9 x – 5, 2 = 5, 7 x + 5, 7 = 13,6 x = 5, 7 + 5, 2 x = 13,6 – 2, 7 x = 10,9 x = 10,9 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng làm – GV nhận xét a 12, 45 + 6,98 + 7 ,55 = ( 12, 45 + 7 ,55 ) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26 ,98 b 42, 37 – 28 ,73 – 11 ,27 = 42, 37 - (11 ,27 + 28 ,73) = 42, 37 – 40 = 2, 37 Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu -... hai người đó đi được quãng đường là: 13, 25 – 1 ,5 = 11, 75 (km) Trong hai giờ đầu người đó đi được quãng đường là: 13, 25 + 11, 75 = 25 (km) Giờ thứ ba người đó đi được là: 36 – 25 = 11 (km) Đáp số: 11(km) Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm Bài giải: Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3 Số thứ nhất là: 8 – 5, 5 = 2 ,5 Số thứ hai là: 4,7 – 2 ,5 = 2, 2 Đáp số: 2 ,5; 2, 2;3,3 3 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết... tra bài cũ: Tính bằng cách thuận tiện nhất a 12 ,56 - ( 3 ,56 + +4,8) b 15, 73 – 4 ,21 - 7,79 - Giáo viên nhận xét cho điểm B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài ghi bảng: 2 Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu - 3 HS lên bảng làm GV nhận xét 6 05, 26 800 ,56 16,39 + 5, 25 – 10,3 + 21 7,3 - 384,48 = 21 ,64 - 10,3 922 ,56 416,08 = 10,34 Bài 2: - Gọi HS đoc yêu cầu và thực hiện yêu cầu... dạy học A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm: a. 12, 34 + 23 ,41… 25 , 09 + 11 ,21 b.38 ,56 + 24 ,44… 42, 78 + 20 ,22 B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài – Ghi bảng: 2 Hướng dẫn HSôn tập cách thực hiện phép trừ hai số thập phân - Gọi HS nêu cách trừ hai số thập phân – GV chốt lại 3 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu - 3 HS lên bảng làm, GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực... cộng, trừ hai số thập phân  Bài 2: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm x - Lưu ý học sinh có những trường hợp sai x – 5, 2 = 1, 9 + 3, 8 x - 5, 2 = 5, 7 x = 5, 7 + 5, 2 x = 10, 9 - Tìm số hạng, số bị trừ  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tính tổng nhiều số thập phân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành  Bài 3: - Giáo viên chốt Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp  Hoạt động 3: Củng cố Phương... tính về phép trừ 2 số tự nhiên 429 184 2 45 ( cm) 2 45 cm = 2, 45 m ⇒ Nêu cách trừ hai số thập phân - Giáo viên chốt 4, 29 - Yêu cầu học sinh thực hiện trừ hai số thập phân - 1, 84 2, 45 (m) - Yêu cầu học sinh thực hiện bài b - Học sinh tự nêu kết luận như SGK - Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân Hoạt động cá nhân, lớp  Hoạt động 2: Hướng dẫn học... dung luyện tập - Học sinh nhắc lại (5 em) 5 Tổng kết - dặn dò: - Học sinh làm bài - Dặn dò: Làm bài nhà 4 / 54 - Học sinh sửa bài Nhận xét - Chuẩn bị: Luyện tập chung Hoạt động nhóm đôi - Nhận xét tiết học - Thi đua ai nhanh hơn - 3 em - Bài tập thi đua: x + 14,7 – 3 ,2 = 1 25 RÚT KINH NGHIỆM Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 20 10 BUỔI SÁNG Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: (tiết 21 ) ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I Mục tiêu: - Nắm... nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân - Thi đua 2 dãy - Giải nhanh tìm kết quả đúng - 2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp - Lớp nhận xét RÚT KINH NGHIỆM BUỔI CHIỀU Lịch sử Bài: ( T11) ÔN TẬP : HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1 858 – 19 45) I Mục tiêu: - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1 858 đến năm 19 45: + Năm 1 958 : Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước... cạnh - Phân tích đề dài 1 ,2 m Hỏi chu vi của hình tam giác đó (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu) bằng bao nhiêu m ? - Học sinh thực hiện phép tính - Dự kiến: 1 ,2 + 1 ,2 + 1 ,2 = 3,6 (1) 1 ,2 × 3 = 3,6 (2) 12 × 3 = 36 dm = 3,6 m (3) • Giáo viên chốt lại - Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên + Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh – So sánh kết quả • Giáo viên nếu ví dụ 2: 3 ,2 × 14 - Học... tính và giải toán có liên quan II CHUẨN BỊ: - Hệ thống BT III Các HĐ dạy học HOẠT ĐỘNG1: HS thực hành - Trước khi HS thực hành, cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân vơi một số tự nhiên - HS làm bài Bài 1: Tính 6,3 72 x 16 0,894 x 75 6 72, 1 x 93 186 ,5 x 407 Bài 2: Tìm y y : 42 = 16 + 17, 38 y : 17,03 = 60 Bài 3: Tính nhanh 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17 ( 100 số hạng ) 0, 25 x 611,7 x 40 Bài 4: Một hình . bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm: a. 12, 34 + 23 ,41… 25 , 09 + 11 ,21 . b.38 ,56 + 24 ,44… 42, 78 + 20 ,22 . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng: 2. Hướng dẫn. tự đặt tính về phép trừ 2 số tự nhiên 429 - 184 2 45 ( cm) 2 45 cm = 2, 45 m ⇒ Nêu cách trừ hai số thập phân. 4, 29 - 1, 84 2, 45 (m) - Học sinh tự nêu kết

Ngày đăng: 17/10/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

+ GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS:  Vở bài tập. - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

h.

ấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Học sinh lên bảng (3 học sinh ). - Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng. - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

c.

sinh lên bảng (3 học sinh ). - Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV treo bảng số liệu về diện tích của rừng nước ta và hỏi HS : Bảng thống kê số liệu về điều gì ? Dựa và bảng có thể nhận xét về vấn đề gì ? - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

treo.

bảng số liệu về diện tích của rừng nước ta và hỏi HS : Bảng thống kê số liệu về điều gì ? Dựa và bảng có thể nhận xét về vấn đề gì ? Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật. - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

i.

ết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS:  Vở bài tập, bảng con, SGK. - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

h.

ấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Hình thức thi đua cá nhân (Chích bong bóng). -Giáo viên chốt lại cách làm. - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

Hình th.

ức thi đua cá nhân (Chích bong bóng). -Giáo viên chốt lại cách làm Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng. - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

i.

áo viên ghi tóm tắt lên bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
• Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở. - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

i.

áo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ HS: Vở bài tập, bảng con. - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

b.

ài tập, bảng con Xem tại trang 16 của tài liệu.
5. Tổng kết - dặn dò: - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

5..

Tổng kết - dặn dò: Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 + HS: Xem bài trước. - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

i.

ấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 + HS: Xem bài trước Xem tại trang 17 của tài liệu.
5. Tổng kết - dặn dò: - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

5..

Tổng kết - dặn dò: Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Học sinh sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng phụ giữa 2 dãy. - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

c.

sinh sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng phụ giữa 2 dãy Xem tại trang 19 của tài liệu.
1.Giới thiệu bài ghi bảng:        2. Hướng dẫn HS luyện tập: - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

1..

Giới thiệu bài ghi bảng: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Xem tại trang 23 của tài liệu.
• Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

i.

áo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh Xem tại trang 25 của tài liệu.
RÚT KINH NGHIỆM - giao an lop 5 2 buổi tích hợp
RÚT KINH NGHIỆM Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ GV: Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. + HS:  Bảng con. - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

h.

ấn màu, bảng ghi nội dung BT2. + HS: Bảng con Xem tại trang 27 của tài liệu.
-1 học sinh thực hiện trên bảng. -Cả lớp nhận xét. - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

1.

học sinh thực hiện trên bảng. -Cả lớp nhận xét Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 35,6dm chiều rộng ngắn hơn chiều dài 4,6dm. Tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. - giao an lop 5 2 buổi tích hợp

i.

4: Một hình chữ nhật có chiều dài 35,6dm chiều rộng ngắn hơn chiều dài 4,6dm. Tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật đó Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan