Tiểu luận Chính sách kích cầu.pdf

61 5.6K 20
Tiểu luận Chính sách kích cầu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Chính sách kích cầu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ - LUẬT 2009 BÀI TIỂU LUẬN BỘ MÔN KINH TẾ VĨ MƠ CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Nhóm sinh viên thực hiện: P.GS TS NGUYỄN VĂN LUÂN Lê Ngọc Hạnh Phan Nữ Quỳnh Mơ Đoàn Quốc Huy Lã Văn Thọ GVHD: GS – TS NGUYỄN VĂN LUÂN TP Hồ Chí Minh – 12 /2009 Nhóm Wall.E 12/28/2009 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết Khủng hoảng tài 1.2 Chính sách kích cầu .8 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TIỄN 2.1 Ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu kinh tế 16 2.1.1 Ảnh hưởng kinh tế giới 16 2.1.2 2.2 Tác động kinh tế Việt Nam 22 Chính sách kích cầu quốc gia .27 2.2.1 Chính sách kích cầu số quốc gia có tính tham khảo Việt Nam 27 2.2.2 Chính sách kích cầu Việt Nam 36 2.3 Tác động sách kích cầu Việt Nam kinh tế 45 2.3.1 Tác động gói kích cầu ngắn hạn .45 2.3.2 Tác động gói kích cầu dài hạn 46 2.3.3 Mặt trái trình kích cầu .53 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG - BIỆN PHÁP 3.1 Đối với thị trường tài .56 3.2 Chi tiêu đầu tư phủ 56 3.3 Đối với thị trường xuất .57 3.4 Đối với giải pháp an sinh xã hội .58 3.5 Đối với thị trường nội địa 58 Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta biết đến kinh tế học môn nghiên cứu lữa chọn cá nhân xã hội cách thức sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn Kinh tế học nghiên cứu tượng kinh tế hai góc độ: Một góc độ phận gia đình, hai góc độ toàn kinh tế Cách tiếp cận thứ hai dẫn tới việc hình thành mơn kinh tế vĩ mơ Như xác định đối tượng nghiên cứu kinh tế vĩ mô kinh tế hoạt động kinh tế Nhiệm vụ của phối hợp với mơn khoa học khác khoa học kinh tế giúp cho người học hiểu hoạt động kinh tế, xác định vấn đề kinh tế giai đoạn, hiểu nguyên nhân hậu vấn đề, đề xuất giải pháp cho vấn đề Vừa qua khủng hoảng tài bắt nguồn từ Mĩ nhanh chóng lan toàn cầu, gây hậu to lớn kinh tế giới Nền kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi khu vực bị ảnh hưởng, mà trở thành thành viên thứ 150 WTO Khủng hoảng có ảnh hưởng tới nhiều mặt đời sống xã hôi, nhà kinh tế học giới, phủ nước nói riêng phủ Việt Nam nói riêng làm để đưa kinh tế quốc gia khỏi khủng hoảng Đối với sinh viên, họ chủ nhân tương lai đất nước, tầng lớp trẻ củ xã hội khủng hoảng vừa qua hội để sinh viên có mối liên hệ thực tế với kiến thức học Là sinh viên theo học khối ngành kinh tế Khoa kinh tế ĐHQG TP Hồ Chí Minh, với niềm đam mê môn học kinh tế vĩ mơ, mong muốn tìm hiểu, mong muốn vận dụng kiến thức học để sâu tìm hiểu vấn đề, tất điều thối thúc chúng em thực đề tài: “Chính sách kích cầu Việt Nam” Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG CƠ SỞ LY LUẠ N 1.1 Lý thuyết Khủng hoảng tài 1.1.1 Khái niệm tài Tài (finance) hiểu theo nghĩa rộng luân chuyển luồng (dòng) vốn (tiền giống tiền) Trên đường ln chuyển hình thành vô số quỹ (nhà nước, doanh nghiệp, trung gian tài tổ chức, gia đình, cá nhân) hay nói cách khác dịng ln chuyển tập hợp vô số quỹ với mối quan hệ chằng chịt quỹ tạo nên hệ thống tài Vậy ta định nghĩa: Tài tập hợp quỹ tiền (giống tiền) mối quan hệ chúng Nếu nằm khu vực quốc gia hình thành hệ thống tài quốc gia (national finance) phạm vi khu vực hay tồn cầu thì hình thành hệ thống tài quốc tế (international finance) 1.1.2 Khái niệm khủng hoảng tài Khủng hoảng tài tình trạng tài cân đối nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ Nó thất bại hay số nhân tố kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài Khủng hoảng tài xảy nhu cầu tiền vượt nguồn cung, nhu cầu tiền mặt người dân hay nhà đầu tư nước gây sức ép cho hệ thống ngân hàng thị trường tài khiến cho hệ thống ngân hàng tài sụp đổ Trong kinh tế giới đại, lây lan khủng hoảng tài ln kèm với tình trạng kinh tế bị suy thoái bị kéo dài Chính khủng hoảng tài mang đặc điểm khủng hoảng “thiếu” không giống khủng hoảng “thừa” diễn kinh tế từ nhiều năm qua Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM 1.1.3 Dấu hiệu số dạng khủng hoảng tài a Một số dấu hiệu khủng hoảng tài - Các Ngân hàng trung ương (NHTW) khơng hồn trả khoản tiền gửi người gửi tiền - Các khách hàng vay vốn, gồm khách hàng xếp loại A khơng thể hồn trả đầy đủ khoản vay cho ngân hàng - Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Theo quy luật phát triển, lên đến điểm phát triển cực đại chịu tác động mạnh mẻ kinh tế trị xã hội kinh tế chuyển sang thời kỳ xuống suy thoái khủng hoảng b Một số dạng khủng hoảng đặc thù - Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis) Rất hay gặp ngân hàng trung gian tài nhận tiền gửi thể nhân pháp nhân vay lại nen rủi ro lớn mặt số lượng, thời hạn chủng loại tiền Ngân hàng lâm vào khủng hoảng cho vay mức không thu hồi lại dẫn đến tỷ lệ nợ cao làm cho ngân hàng toán nghĩa vụ đến hạn - Khủng hoảng nợ quốc gia (National Debt Crisis) Trường hợp quốc gia vay nợ nước nhiều sử dụng không hiệu nên không trả nợ hạn, lâm vào khủng hoảng nợ buộc phải xin hoãn nợ, xóa nợ, chí phải tun bố vỡ nợ (VD: CHDCND Triều Tiên) - Khủng hoảng tiền tệ (Monnetary Crisis) Hiện tượng khơng đủ ngoại tệ để tốn nghĩa vụ đến hạn đáp ứng nhu cầu (cả thực tế giả tạo đầu cơ) buộc phủ phải dùng quỹ dự trữ ngoại tệ đề trì tỷ gia hối đoái phá giá nội tệ làm cho nội tệ uy tín nhanh chóng - Khủng hoảng thị trường chứng khoán (Crisis of Security Market) Với tư cách đỉnh cao kinh tế thị trường, thị trường chứng khoán nhạy cảm phức tạp nên dễ đổ vỡ Khủng hoảng thị trường chứng khốn xảy giá Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM chứng khoán biến động mạnh (tuột dốc/ leo thang q nhanh) ngồi tầm kiểm sốt hiệu ứng “ bầy đàn” làm cho chứng khoán bị “ bán đổ bán tháo” thị trường bị đơng cứng khơng có giao dịch tạo cân đối tiền (chứng khoán) vào/ra thị trường chứng khoán - Khủng hoảng cán cân toán/ cán cân vãng lai/cán cân vốn Cán cân toán/ cán cân vãng lai/cán cân vốn(còn gọi tài khoản) cấu thành quan trọng tài khoản quốc gia Khủng hoảng xảy cán cân thâm hụt nặng thời gian dài khơng có nguồn bù đắp Khủng hoảng cán cân vãng lai thường xảy cán cân thương mại (nhập khẩu-xuất khẩu) bị thâm hụt khủng hoảng cán cân toán tổng luồng ngoại tệ lớn luồng ngoại tệ vào - Khủng hoảng khả năng/tính khoản (Crisis of Liquidity) Nếu loại khủng hoảng tài liên quan tới mặt số lượng, thời gian chủng loại tiền, khủng hoảng tính khoản cân đối chủ yếu liên quan tới thời hạn chủng loại giống tiền số loại tài sản đặc thù - Khủng hoảng ngân sách (Budget Crisis) Ngân sách nhà nước thâm hụt nặng kéo dài nguồn bù đắp thâm hụt (in tiền, vay nợ nước) bị hạn chế hay/và bị lạm dụng muốn tránh hậu tai hại vỡ nợ hay bùng nổ lạm phát 1.1.4 Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế tồn cầu Có thể kể khái quát số nguyên nhân sau: - Giá hàng hóa leo thang: Khi giá hàng hóa leo thang cách chóng mặt, đặc biệt giá vàng giá dầu khiến cho khủng hoảng tài dễ dàng xảy - Các ngân hàng giới đồng loạt thua lỗ: Các ngân hàng định chế tài thua lỗ hàng tỉ đơla Mỹ từ khủng hoảng tín dụng khủng hoảng nợ phế chuẩn cho vay cầm cố Do ngân hàng thực sách thắt chặt việc cho vay Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM - Thị trường tín dụng bị đóng băng: Các khoản vay chấp giảm hẳn năm 2008, khoản vay chấp thương mại hoàn toàn bị biến biểu đồ - Thị trường địa ốc sụp đổ: Thị trường nhà Mỹ phát triển thành bong bóng từ năm 2001, người Mỹ đồng loạt vay tiền mua nhà cho dù năm 2004 – 2005 lãi suất khoản vay đẩy lên cao, tình hình kinh tế khó khăn giá nhà hạ xuống mạnh, từ cuối năm 2008 bong bóng nhà bắt đầu xẹp hơi, khiến kinh tế chao đảo Hiện nay, nguyên nhân chủ yếu gây khủng hoảng tài tồn cầu vấn đề liên quan đến thị trường nhà địa ốc, thêm vào đó, tình trạng hoản loạn thị trường tài giới nguyên nhân quan trọng khiến giá cổ phiếu giảm mạnh thị trường tín dụng bị thu hẹp Nói cách khác thấy khủng hoản tài tồn cầu tỷ lệ cấp vốn vào thị trường so với GDP vượt giá trị đảm bảo phát triển ổn định tương lai 1.1.5 Phương thức chung giải khủng hoảng tài Trước hết, phải giải toả hoảng sợ khoản, tính lỏng hai chiến lược cung cấp khoản cho thị trường thuyết phục thành viên thị trường họ không cần phải bán tài sản Để thị trường n tâm cần có chế bảo hiểm tiền gửi hoạt động tốt Người đóng vai trị cho vay cuối Ngân hàng trung ương cung cấp khoản cho thị trường để thị trường tự phân bổ, điều tiết lượng khoản Khi đó, cơng cụ sách tiền tệ gián tiếp hữu hiệu giúp NHTW cho vay nghiệp vụ thị trường mở với giao dịch mua bán lại tín phiếu Kho bạc Chính phủ phát hành Ngồi cơng cụ sách tiền tệ gián tiếp cho vay nghiệp vụ thị trường mở, cho vay trực tiếp với lãi suất phạt Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM NHTW tình khó khăn phải bảo vệ tỷ giá thị trường cho cuối việc bảo vệ tỷ giá khơng quan trọng mục tiêu vĩ mô đến lúc đồng tiền giảm giá Giải khủng hoảng toán để hạn chế thiệt hại cách: loại bỏ điều không chắn nhà đầu tư tính thể chế cá nhân Thêm vào đó, buộc thể chế phải xử lý vấn đề tài sản định giá thấp… bán cho quan cấu lại nợ Chính phủ Điều làm tăng tính lỏng giảm bớt khó khăn cho người cho vay – ngân hàng Tuy nhiên, để giải khủng hoảng tài triệt để cần phải ngăn chặn chế giám sát, tra cơng cụ, kỹ thuật thích hợp 1.2 Lý thuyết Chính sách kích cầu 1.2.1 Khái niệm Chính sách kích cầu loạt biện pháp kinh tế nhằm trì gia tăng tổng cầu nước thông qua can thiệp Nhà nước 1.2.2 Nguồn gốc sở sách kích cầu Chính sách kích cầu xuất phát từ học thuyết kinh tế nhà kinh tế học tiếng người Anh John Maynard Keynes (1883-1946) Trong lý thuyết mình, Keynes coi trọng tổng cầu kinh tế Theo ông, kinh tế chịu tác động hai nhân tố bản: Tổng cung, tức toàn số hàng hóa bán thị trường tổng cầu, tức tồn thể số hàng hóa mà người ta muốn mua Nhân tố trực tiếp định mức sản lượng việc làm kinh tế tổng cung mà tổng cầu Tổng cung giữ vai trị thụ động, chịu tác động tổng cầu Tổng cẩu phụ thuộc vào cac yếu tố: mức chi tiêu cá nhân gia đình, mức chi tiêu cho đầu tư, mức chi tiêu phủ chi tiêu rịng nước ngồi hàng hóa sản xuất nước ( xuất rịng) Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM Theo Keynes, trình vận động kinh tế, tổng cầu thường không theo kịp so với tổng cung Điều ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, thu hẹp đầu tư, gây nạn thất nghiệp khủng hoảng kinh tế Để giải tình trạng phải tăng tổng cầu Tổng cầu lớn tổng cung làm gia tăng đầu tư Do gia tăng việc làm gia tăng thu nhập Cuối sản lượng quốc gia gia tăng Đồng thời, Keynes đề cao vai trò Nhà nước việc điều tiết kinh tế thơng qua sách kich cầu Chính phủ Ơng cho để thoát khỏi khủng hoảng thất nghiệp cần có can thiệp Nhà nước vào kinh tế để tăng tổng cầu, gia tăng việc làm thu nhập Sự can thiệp Nhà nước thông qua cơng cụ chương trình đầu tư Nhà nước; Chính sách tài chính, tín dụng lưu thơng tiền tệ; Mở rộng việc làm cách mở rộng đầu tư chí vào ngành thuộc lĩnh vực quân sự; Khuyến khích tiêu dùng cá nhân Như vậy, nói, sách kích cầu bắt nguồn từ tư tưởng kích cầu rút từ hai giả thuyết quan trọng học thuyết Keynes - Giả thuyết thứ nhất: Cuộc suy thoái bắt nguồn từ kinh tế có lực sản xuất bị dư thừa Biểu tình trạng yếu tố đầu vào cho sản xuất không sử dụng hết công suất: thất nghiệp thị trường lao động, máy móc bị bỏ bê khu vực doanh nghiệp, hàng hóa ế thừa Mức giá LAS AS AD Y* Sản lượng Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM Hiện tượng dư cung khiến cho nhà sản xuất giảm giá để hy vọng bán hàng hóa Điều làm cho giá có khuynh hướng giảm tất thị trường Lúc người tiêu dùng khơng cịn nhu cầu sử dụng thêm họ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng họ nên dù có giảm giá hàng hóa khơng khuyến khích người mua, cầu xa cung thực tế Mức giá AD Sản lượng - Giả thuyết thứ hai: Chính phủ có khả chủ động chi tiêu tồn bộ, chí nhiều thu nhập Trong đó, khu vực khơng phải phủ (hộ gia đình khu vực kinh tế tư nhân) thường chi tiêu tổng thu nhập họ muốn để dành (khuynh hướng tiết kiệm biên lớn 0) Trong điều kiện bình thường, khoản tiết kiệm chuyển sang khu vực doanh nghiệp để đầu tư (tạo nên thành phần tổng cầu), thời kỳ suy thoái, doanh nghiệp khơng muốn đầu tư thêm khơng có khả lợi nhận Như vậy, qua giả thuyết thứ nhất, Keynes cho kinh tế bị suy thoái tạm thời khơng có đủ cầu cho cung dư thừa, tức thiếu cầu hiệu lực Vì để khỏi suy thối cần có lượng cầu đủ lớn Xuất phát từ giả thuyết thứ hai, Keynes cho có phủ dám chi tiêu mạnh tay kinh tế suy thoái Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 10 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM tăng mạnh cịn phải tính phần cầu phận lao động tuyển dụng thêm để sản xuất làm tăng cung) b Tác động có lên thâm hụt ngân sách Nhìn vào cấu thành gói kích cầu nêu trên, điều đáng ý khoản vay thương mại có bảo lãnh Chính phủ (trị giá 30.000 tỷ đồng, chiếm 30% tổng trị giá gói kích cầu) khơng phải khoản chi tiêu trực tiếp từ ngân sách Tương tự vậy, khoản vốn trị giá tỷ đơla (17% gói kích cầu) dùng hỗ trợ lãi suất khoản lấy từ dự trữ ngoại hối quốc gia, khơng hạch tốn vào bảng cân đối thu chi ngân sách Hơn nữa, khoản vay thương mại nói khơng hẳn thực hồn tồn điều cịn phụ thuộc vào điều kiện thị trường tín dụng (trong nước), phụ thuộc vào nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Việt Nam, mà điều đến lượt lại phụ thuộc vào nhu cầu kinh tế, có xu hướng yếu Giả thiết năm 2009 Chính phủ có hành động chi tiêu liên quan đến ngân sách sau, kế hoạch vạch gói kích cầu:  Chi tiêu từ khoản phát hành trái phiếu Chính phủ trị giá 20.000 tỷ đồng  Thất thu khoản vốn trị giá 13-15.000 tỷ đồng liên quan đến biện pháp giảm hoãn nộp thuế  Chi 3-13.000 tỷ đồng từ khoản dự trữ nhà nước để hỗ trợ lãi suất (khoản tính cách lấy tổng giá trị vốn dùng để hỗ trợ lãi suất, trị giá 20-30.000 tỷ đồng, trừ khoản vốn trị giá tỷ đôla lấy từ quỹ dự trữ ngoại hối Những hành động chi tiêu làm tiêu tốn ngân sách nhà nước khoản tiền 36-48.000 tỷ đồng Kết thâm hụt ngân sách tăng lên thêm 41%-55% từ mức dự toán cho năm 2009 87.000 tỷ đồng (được thông qua hồi tháng 11.2008) Nếu theo dự toán ngân sách cho năm 2009 với mức thâm hụt 5% GDP khoản chi tăng thêm nói làm thâm hụt ngân sách tăng lên tối đa khoảng 7,5% GDP năm 2009 Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 47 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM Để trang trải phần thâm hụt tăng thêm Chính phủ phải phát hành trái phiếu nước, yêu cầu Ngân hàng Nhà nước in tiền tài trợ Trường hợp xấu Ngân hàng Nhà nước tài trợ tồn khoản vay này, tức có 36-48.000 tỷ đồng tung thêm vào lưu thông, tăng thêm áp lực lên lạm phát c Tác động trực tiếp có lên lạm phát Tác động lên lạm phát gói kích cầu phụ thuộc phần nhiều vào:  Tỷ trọng trái phiếu phát hành thị trường nước tổng trị giá 20.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ có gói kích cầu (và mức độ mà Ngân hàng Nhà nước trung hòa khoản ngoại tệ vay mang Việt Nam việc tung trái phiếu để thu hút tiền đồng sau tung chúng để mua phần ngoại tệ có qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ này)  Mức độ mà Ngân hàng Nhà nước trung hịa khoản ngoại tệ tỷ đơla lấy từ quỹ dự trữ ngoại hối  Tỷ trọng vốn vay ngoại tệ tổng số 30.000 tỷ đồng vốn vay thương mại có bảo lãnh Chính phủ (và mức độ mà Ngân hàng Nhà nước trung hòa khoản ngoại tệ vay mang Việt Nam này) Trong trường hợp giả định tối đa Ngân hàng Nhà nước khơng trung hịa ngoại tệ vay qua phát hành trái phiếu Chính phủ vay thương mại với bảo lãnh Chính phủ mang vào kinh tế (với giả thiết thêm toàn khoản vay thương mại phát hành trái phiếu ngoại tệ) có khoảng 67.000 tỷ đồng bơm thêm vào kinh tế thi hành gói kích cầu Cộng thêm mức gia tăng cung tiền tối đa 36-48.000 tỷ đồng tài trợ thâm hụt ngân sách tăng lên nói tồn kinh tế có thêm 100-115.000 tỷ đồng tín dụng Dựa vào mức nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam mà Ngân hàng Nhà nước cơng bố ta tính tổng dư nợ tín dụng ngành ngân hàng Việt Nam khoảng Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 48 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM 1.243.000 tỷ đồng Mức tín dụng tối đa 100-115.000 tỷ đồng bơm thêm từ gói kích cầu vào kinh tế nói tương đương với 8%-9,3% tổng dư nợ tín dụng năm 2008 Nếu biết thêm tiêu tăng trưởng tín dụng cho năm 2009 ấn định mức 21%22% nhằm khống chế lạm phát chữ số số 8%- 9,3% tương đương với khoảng 40% hạn mức tăng trưởng tín dụng năm, số đáng kể Bởi vậy, để kiềm chế áp lực lạm phát năm 2009 phận tăng trưởng tín dụng cho ngành khác, khu vực khác phải cắt giảm tương ứng Nói cách khác, có trừ lẫn mục tiêu giải pháp để hướng đến đích chung kiềm chế lạm phát vòng mục tiêu hoạch định d Tác động có lên tỷ giá dự trữ ngoại hối Giả định cực đoan tồn khoản vay mượn gói kích cầu, bao gồm 30.000 tỷ đồng vốn vay thương mại 20.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ (tương đương gần tỷ đôla) vay từ thị trường quốc tế số vốn ngoại tệ vay không bán lại cho Ngân hàng Nhà nước (chẳng hạn, doanh nghiệp Chính phủ trực tiếp sử dụng nguồn ngoại tệ để nhập hàng hóa dịch vụ) Giả định thêm tỷ đôla hỗ trợ lãi suất tung thị trường mà không quay trở lại Ngân hàng Nhà nước Gộp lại, trường hợp cực đoan làm quỹ dự trữ ngoại hối bị giảm tỷ đôla Ngồi đương nhiên số suy giảm thấp tỷ đơla, chí khả khơng có suy giảm, khơng muốn nói có tăng lên, có phát hành trái phiếu ngoại tệ vay phần ngoại tệ có phần số ngoại tệ quay trở lại hệ thống ngân hàng, cuối quỹ dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước, điều tương tự xảy với tỷ đơla trích từ quỹ ngoại hối (tức phần số quay lại Ngân hàng Nhà nước) Về tác động lên tỷ giá, điều phụ thuộc vào mức độ trung hịa lượng ngoại tệ tích lũy thêm vào quỹ dự trữ ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Nếu Ngân hàng Nhà nước không tiến hành tăng cung tiền đồng tương ứng với phần số tỷ đô la mang vào Việt Nam tiền đồng chịu áp lực lên giá Trong trường hợp này, mức lên Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 49 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM giá phụ thuộc vào tỷ trọng vốn ngoại tệ huy động số tương đương tỷ đôla nói trừ mức nhập sử dụng đến số vốn ngoại tệ cộng với phần ngoại tệ thu từ xuất sử dụng đến nguồn ngoại tệ huy động này, điều khó tách bạch tính tốn hay dự tính Nhưng khả không can thiệp thấp khả can thiệp cách bơm thêm lượng tiền đồng vào kinh tế để tỷ giá không giảm (tiền đồng khơng lên giá) không ảnh hưởng xấu đến xuất Đến đây, mục tiêu tỷ giá lại phải đặt mối quan hệ với mục tiêu lạm phát phân tích trên, điều khó biết trước được, lạm phát lại cịn phụ thuộc vào mức độ biến động giá giới năm 2009 không cân cung cầu tiền kinh tế định Và theo nhận định gần thành viên Chính phủ, gói kích cầu Chính phủ góp phần thực mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô; cân đối thu chi ngân sách Nhà nước, tiền tệ, cán cân toán quốc tế… đảm bảo; lạm phát kiềm chế mức thấp nhất; tốc độ tăng trưởng trì hợp lý bền vững Biểu cụ thể là: GDP quý I có tốc độ tăng trưởng 3,14%, sang quý II tăng 4,46%, quý III ước tăng 5,67% quý IV tăng 6,8%, năm GDP tăng khoảng 5,2%, vượt tiêu Quốc hội đề ra; khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 19%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,4%, khu vực dịch vụ tăng 6,5%  Những tác động tích cực qua ngành, lĩnh vực Nhờ tác động gói kích cầu, ngành, lĩnh vực có chuyển biến rõ nét Sản xuất công nghiệp phục hồi nhanh Sau giảm sâu tháng (-4,4%), ngành công nghiệp lấy lại tốc độ tăng trưởng tháng đến tháng 10 tăng 11,9% so với kỳ 2008 Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 50 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM Đặc biệt, ngành xây dựng từ mức tăng trưởng âm 0,4% giá trị tăng thêm năm 2008 tăng 6,9% quý I, tăng 9,8% quý II, tăng 11% quý III dự kiến năm đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 11% nhờ biện pháp hỗ trợ lãi suất, kích cầu đầu tư Ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản có bước phát triển Giá trị sản suất tồn nghành nơng, lâm, ngư nghiệp tháng đầu năm tăng 2,6% so với kỳ năm trước; sản lượng lương thực vụ đông xuân vượt mức kỷ lục năm trước (tăng 0,3%) Với việc hỗ trợ lãi suất mức 4% năm, giúp cho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, phục hồi sản xuất hỗ trợ cho việc phát triển ổn định an tồn hệ thống tổ chức tín dụng Việc thực sách miễn, giảm, giãn thuế giảm bớt phần khó khăn cho doanh nghiệp người dân, góp phần phục hồi bước đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh xuất khẩu, kích thích cầu đầu tư tiêu dùng Về thực sách miễn, giảm, giãn thuế, theo thống kê, đến ngày 31/8/2009 có 125.500 lượt doanh nghiệp khoảng 937.000 đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân hưởng ưu đãi sách thuế, có 36.000 doanh nghiệp giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, 42.000 doanh nghiệp giãn thuế thu nhập doanh nghiệp, 47.000 doanh nghiệp giảm 50% thuế giá trị gia tăng… Đặc biệt, điều kiện khó khăn kinh tế tác động khủng hoảng suy thoái kinh tế, việc thực sách an sinh xã hội, hướng vào cơng tác xóa đói, giảm nghèo; hỗ trợ người dân khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh tiến hành sâu rộng; góp phần bảo đảm đời sống nhân dân, đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa… Qua đó, cơng tác xóa đói, giảm nghèo có nhiều chuyển biến quan trọng, theo tính tốn, tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2009 ước khoảng 11%, vượt kế hoạch đề e Phản ứng phụ gói kích cầu lý thuyết Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 51 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM  Chính sách kích thích tiêu dùng Chính phủ giảm 50% thuế VAT 19 nhóm mặt hàng hoãn thu thuế thu nhập cá nhân năm tháng đầu năm 2009 Giảm thuế VAT giúp giảm giá bán, nhờ tăng cầu cho sản phẩm; cịn hỗn thuế thu nhập cá nhân giúp tăng thu nhập khả dụng, nhờ tăng chi tiêu người tiêu dùng Tuy nhiên, sách khơng kích thích tiêu dùng phản ứng họ khác so với tính tốn Bên cạnh đó, cần lưu ý thêm sách tỷ giá cố định VND bị định giá cao so với USD khuyến khích nhập hàng tiêu dùng Hơn nữa, kinh tế Việt Nam nhỏ, lại có tỷ lệ nhập tổng tiêu dùng cao nên kích cầu cách tăng chi tiêu, phần lớn nhu cầu tăng thêm thoả mãn hàng nhập có tác dụng kích thích sản xuất nước Điều thời gian dài, nhiều doanh nghiệp Việt Nam theo đuổi thị trường xuất nên không kịp điều chỉnh để quay lại thị trường nội địa cầu giới đột ngột sụt giảm Tương tự, việc miễn thuế thu nhập cá nhân năm tháng đầu năm 2009 thực chất trợ cấp cho người có thu nhập tương đối cao xã hội, mà xu hướng tiêu dùng nhóm chủ yếu hàng nhập hàng sản xuất nước  Chính sách miễn, giảm, giãn thuế Trong quý 4/2008 năm 2009, Chính phủ giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp đồng thời giãn thuế thời gian chín tháng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Mặc dù sách không trực tiếp giải vấn đề doanh nghiệp nhờ doanh nghiệp giảm chi phí Tuy nhiên, có hai hạn chế lớn Thứ nhất, khơng giúp doanh nghiệp thua lỗ đằng khơng phải đóng thuế thu nhập Thứ hai, với sách giảm thuế VAT, chắn tác động tiêu cực tới ngân sách quốc gia hai loại chiếm tới khoảng 40% tổng nguồn thu ngân sách Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 52 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM  Chính sách hỗ trợ lãi suất 4% Mục tiêu sách giúp đơn vị sản xuất – kinh doanh giảm giá thành sản phẩm, trì hoạt động tạo việc làm Những hạn chế chủ yếu xuất phát từ tình trạng thơng tin bất cân xứng (và rủi ro tiềm tàng) vốn có ngân hàng thương mại– đóng vai trị trung gian hoạt động bù lãi suất – với bên ngân hàng Nhà nước bên doanh nghiệp Tình trạng khiến nhiệm vụ ngân hàng thương mại việc bảo đảm khách hàng sử dụng vốn hỗ trợ mục đích trở nên khó khăn, đặc biệt doanh nghiệp có hoạt động phức tạp có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng Hệ tất yếu tình trạng “cho vay ảo” – tức khối lượng giải ngân theo chương trình hỗ trợ lãi suất 4% cao tốc độ tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống ngân hàng lại khiêm tốn Nói cách khác, hoạt động vay vốn doanh nghiệp chủ yếu nhằm mục đích đảo nợ, vốn không vào hoạt động sản xuất, kinh doanh mong muốn mà lại quay trở lại hệ thống ngân hàng  Chính sách hỗ trợ trả lương cho người lao động Về mặt lý thuyết, doanh nghiệp trả lương cho người lao động tức doanh nghiệp bù đắp chi phí biến đổi, nên đóng cửa Hơn nữa, nguồn lực Nhà nước hữu hạn nên thay việc kéo dài tình trạng chết lâm sàng doanh nghiệp trả lương cho người lao động, Nhà nước nên dành khoản tiền hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động có khả trả lương cho cơng nhân 2.3.3 Mặt trái q trình kích cầu Trong lịch sử, chưa Việt Nam lại huy động sử dụng hệ thống cơng cụ, giải pháp có quy mô tầm cỡ vừa qua để ổn định phát triển kinh tế Đối phó với tác Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 53 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM động tiêu cực từ khủng hoảng tài tồn cầu, Chính phủ thơng qua gói kích cầu gần tỷ USD (chiếm khoảng 12% GDP) gồm: giảm, giãn thuế; bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp (DN), thực tài trợ lãi suất 4%, tăng đầu tư cơng Bên cạnh hàng loạt giải pháp an sinh xã hội thực như: điều chỉnh lương, bảo hiểm thất nghiệp, tài trợ việc làm Với việc gia tăng liều lượng gói kích cầu, Chính phủ tích cực tâm hỗ trợ DN vượt qua khó khăn, gói kích cầu trước hết có hiệu ứng tâm lý tích cực, phao cứu sinh làm gia tăng tức thời lòng tin cho DN, ngân hàng, nhà đầu tư nước quốc tế vào trách nhiệm quyền Nhà nước Tuy nhiên, vấn đề nhiều chuyên gia kinh tế đặt song song với trình thực gói kích cầu, số vấn đề "mặt trái kích cầu" dần bộc lộ, địi hỏi phải tiến hành biện pháp xử lý, nhằm làm cho việc kích cầu thật có hiệu Mặt trái kích cầu biểu phương diện sau: Thứ nhất, dự án vay đầu tư lập có chất lượng thấp triển khai kém, giải ngân khơng mục đích vay, làm thất thốt, lãng phí nguồn vốn vay, gia tăng gánh nặng nợ nần tượng “đầu nóng” với hệ đắt đỏ kèm cho Chính phủ, doanh nghiệp, ngân hàng xã hội nói chung Thứ hai, gia tăng tượng tham nhũng bắt tay ngân hàng với doanh nghiệp việc lập dự án vay ảo để chiếm đoạt vốn hỗ trợ từ gói kích cầu; ngân hàng nhũng nhiễu doanh nghiệp để “ăn chia” phần vốn hỗ trợ thẩm định, cho vay vốn, làm tổn hại lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Thứ ba làm tổn hại đến sức cạnh tranh kinh tế việc cho vay theo gói kích cầu thiên quy mơ thành tích, tức góp phần níu kéo, trì cấu kinh tế, cấu sản phẩm thị trường kinh doanh lạc hậu, hiệu Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 54 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM Thứ tư làm gia tăng kéo dài tình trạng bất bình đẳng thị trường loại hình doanh nghiệåp, khu vực kinh tế địa phương không tuân thủ tốt nguyên tắc minh bạch bình đẳng triển khai gói kích cầu Như vậy, tổng thể bản, liệu pháp kích cầu có nhiều tác động tích cực tiêu cực, đặc biệt gói kích cầu có ý nghĩa lịch sử định trình phát triển quản lý kinh tế- xã hội đất nước, tình khẩn cấp đặc biệt… Tuy nhiên, việc triển khai chúng thực tế đòi hỏi cẩn trọng tỉnh táo, tránh lạm dụng, kéo dài, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra kết hợp giải pháp đồng khác nhằm phát huy tác động tích cực, trung hồ phịng ngừa tác động tiêu cực, góp phần ổn định phát triển kinh tế vĩ mô vi mô theo hướng bền vững Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 55 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG – BIỆN PHÁP 3.1 Đối với thị trường tài Về thị trường tài khủng hoảng tài tồn cầu khơng ảnh hưởng trực tiếp làm suy sụp tài nước ta thị trường tài thị trường chứng khốn nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế nước ta Tuy nhiên thị trường tín dụng hệ thống ngân hàng cần phải quan tâm Hiện có 5000 ngân hàng thương mại quốc doanh làm vai trò nòng cốt để Chính phủ điều hành thị trường tín dụng thị trường hối đoái Thị trường cần tập trung giải tốn lãi suất Chính phủ chủ trương thắt chặt tiền tệ cần linh hoạt, cung cấp vốn cho kinh tế Vấn đề ta cần phải tập trung công cụ tiền tệ để giảm lãi suất xuống Chúng ta phải giảm lãi suất để ngân hàng thương mại phải giảm lãi suất xuống Điều ta làm cần phải tiếp tục giảm Lãi suất chiết khấu ngân hàng trung ương phải giảm để kéo thị trường xuống Vấn đề cần có đồng thuận Chính phủ, ngân hàng trưng ương hệ thống ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại, cổ phần lợi ích cục chệch hướng làm suy sụp hệ thống ngân hàng nên đòi hỏi ngân hàng thương mại cổ phần phải ý thức đồng thuận với phủ 3.2 Đối với chi tiêu đầu tư phủ Bên cạnh đó, chi tiêu cơng tình trạng Chính phủ nên dãn dự án đầu tư mua sắm nhiều thiết bị nhập khẩu, nên mở rộng dự án đầu tư vào nông thôn, hạ tầng, giao thơng, trường trạm Bởi cơng trình sử dụng nhiều sắc thép, xi Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 56 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM măng, gạch ngói, nhân cơng để kích cầu tiêu thụ sản phẩm sản xuất nước lên Như vậy, vốn đầu tư ngân sách thực nhiệm vụ kích cầu thị trường thị trường nước Vì kích cầu sản phẩm lên kéo theo kích cầu tiêu dùng, đòng thời giải việc làm, giảm thất nghiệp thực mục tiêu giảm thất nghiệp nông thôn Đảng 3.3 Đối với thị trường xuất Chính phủ cần giảm chi phí cho doanh nghiệp xuất cơng cụ sách trực tiếp gián tiếp Đã đến lúc phủ cần phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư nước, giảm chi phí vay cho doanh nghiệp, có doanh nghiệp kinh doanh xuất Chính phủ sử dụng sách tỉ giá nhưu cơng cụ để giảm chi phí cho doanh nghiệp kinh doanh xuất Việc VND tăng giá gây khó khăn cho accs doanh nghiệp kinh doanh xuất đặc biệt điều kiện khủng hoảng kinh tế Cho nên Chính phủ cần phá giá VND để tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa xuất từ nước Chính phủ miễn giảm thuế cho doanh nghiệp thời gian khủng hoảng, hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho doanh nghiệp kinh doanh hiệu gặp khó khăn vốn, tiếp tục giảm giá nhiên liệu… để hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất nhằm tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam thị trường giới Về phía doanh nghiệp thời điểm để doanh nghiệp tái cấu tổ chức, cắt giảm chi phí xác định hướng cho mình, tiếp tục trì phát triển lĩnh vực kinh doanh thực mạnh, cịn lĩnh vực hiệu cần loại bỏ để cắt giảm chi phí Tiếp tục khai thác thị trường xuất truyền thống, đồng thời thâm nhập vào thị trường bị ảnh hưởng khủng hoảng Trung Quốc, nước Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 57 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM xuất dầu lửa, ASEAN, châu Phi Doanh nghiệp cần đẩy mạnh xuất sản phẩm bị suy thối thực phẩm, nơng sản, hải sản… 3.4 Đối với giải pháp an sinh xã hội Đối với giải pháp phủ cần phải đặc biệt ý đến chế sách việc xóa đói, giảm nghèo Về chế cần có đổi vấn đề bảo hiểm xây dựng sách ưu đãi cho 61 huyện nghèo nước, rối xem xét lại tính tốn lại chuẩn nghèo cho phù hợp với điều kiện tình hình kinh tế Tăng trợ cấp an sinh xã hội trợ cấp trực tiếp cho người nghèo, giảm học phí, viện phí, khuyến khích hoạt động đào tạo chuyển đổi nghề triển khai chương trình tạo việc làm xã hội từ cac quỹ phù hợp; quan tâm hỗ trợ hợp lý, trực tiếp cho người nghèo, người có thu nhập thấp bị ảnh hưởng nhiều Nhà nước điều chỉnh tăng giá Đặc biệt cần thực kịp thời, đầy đủ sách ban hành hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo; minh bạch đơn giản hóa thủ tục trợ cấp để người dân nhận kịp thời 3.5 Đối với thị trường nội địa Khi thị trường bên ngồi bị thu hẹp phải tập trung phát triển thị trường nội địa Muốn mở rộng thị trường nội địa thiết phải nâng mức thu nhập tiền xã hội thông qua chương trình đầu tư, khuyến khích phát triển Nhưng thu nhập tiền người dân thấp phủ cần mở rộng thêm gói tài ngồi kích cầu vào tầng lớp dân cư nông dân, công nhân, thợ thủ công, tiểu thương, viên chức nhà nước…Gói kích cầu cần phải mở rộng thị trường nước nữa, chẳng hạn: Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 58 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM  Đối với dân cư sống khu vực nông nghiệp kinh tế nông thôn Cần phải tạo thêm công ăn việc làm để mặt nâng cao thu nhập, mặt khác thu nhập tăng lên tạo điều kiện cải thiện đời sống kinh tế - xã hội nơng thơn Muốn phải thực cách có hiệu sách khuyến nông phổ biến kỹ thuật canh tác mới, chọn giống vật nuôi cho suất cao, có khả kháng dịch bệnh, đẩy mạnh việc phát triển công nghệ sinh học ứng dụng phục vụ cho nơng nghiệp, mở rộng tín dụng nơng thơn với lãi suất ưu đãi…nhằm giúp cho nông sản Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản phẩm nước khác khu vực giới Tăng cường chương trình đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho lao động nơng nghiệp, lưu thơng trao đổi hàng hóa thành thị nông thôn dễ dàng hơn, chi phí lưu thơng thấp nên giá giảm phù hợp với sức mua thấp dân cư, nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn qua cơng trình đầu tư cho giáo dục, y tế, văn hóa… Khi thu nhập lao động lĩnh vực nông tăng lên, thu hút người nông thơn làm việc, góp phần giảm bớt căng thẳng việc làm thành thị Khuyến khích người dân nông thôn tăng cường xây dựng nhà việc xây dựng nhà hành vi tiêu dùng có lợi cho cá nhân hộ gai đình, khơng giải nhu cầu nhà mà làm tăng thu nhập xã hội thu nhập người công nhân xây dựng, người sản xuất vật tư xây dụng… dẫn đến làm tăng tiêu dùng xã hội  Đối với dân cư khu vực thành thị kinh tế công nghiệp Cần mở rộng trở lại đầu tư nước, đầu tư vào cơng trình có hiệu tăng cường cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi để tạo thêm Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 59 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người làm cơng ăn lương, nhờ làm gia tăng sức mua xã hội Mở rộng thị trường cho doanh nghiệp, thị trường xuất khẩu, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại nước Nâng cao thu nhập người làm việc lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, nghệ thuật, dịch vụ cơng cộng, cơng an, cán bộ, viên chức nhà nước cấp lương họ thấp nên sức tiêu thụ họ thấp Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 60 December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM LỜI KẾT Cuộc khủng hoảng tài chínhvừa qua gây nhiều hậu với kinh tế giới , mang đến cho nhiều hội thách thức Hiện khủng hoảng tàu qua đi, kinh tế nước bước khối phục trở lại cịn nhiều điều cần phải xem xét học kinh nghiệm việc chống khủng hoảng Bằng kiến thức học với tìm tịi học hỏi chúng em cố gắng để thực đề tài này, nhiên kiến thức kinh nghiệm có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót làm Chúng em mong có góp ý thầy để hồn thiện làm Xin chân thành cảm ơn thầy! Nhóm Wall.E | Lớp K8T - KHOA KINH TẾ-LUẬT - ĐHQG TP.HCM 61 ... 22 Chính sách kích cầu quốc gia .27 2.2.1 Chính sách kích cầu số quốc gia có tính tham khảo Việt Nam 27 2.2.2 Chính sách kích cầu Việt Nam 36 2.3 Tác động sách kích cầu... thuyết Chính sách kích cầu 1.2.1 Khái niệm Chính sách kích cầu loạt biện pháp kinh tế nhằm trì gia tăng tổng cầu nước thông qua can thiệp Nhà nước 1.2.2 Nguồn gốc sở sách kích cầu Chính sách kích. .. December 28, 2009 CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM 1.2.5 Các biện pháp Chính phủ để thực sách kích cầu Ngày nay, sách kích cầu quốc gia thường thực thông qua biện pháp chủ yếu sau: a Chính sách tài khóa

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan