Sử dụng phương pháp tích cực kích thích tính chủ động trong môn Địa lí 6 của học sinh

7 523 1
Sử dụng phương pháp tích cực kích thích tính chủ động trong môn Địa lí 6 của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề số 1 - 2007 GV: Trần Văn Trung **&** KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ CỦA TỔ ĐỊA-SỬ-CÔNG DÂN NĂM HỌC: 2007-2008 I. THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1. Tiến hành phổ biến chuyên đề: - 4/10/2007, tổ trưởng phổ biến việc thực hiện chuyên đề của tổ. 2. Thời gian nghiên cứu chuyên đề: - Bắt đầu từ ngày 4/10/2007 cho đến 15/10/2007. 3. Thời gian báo cáo nội dung chuyên đề sau khi nghiên cứu: - 16/10/2007: đã có hai chuyên đề của môn đòa lí. + Chuyên đề số 1: Sử dụng phương pháp tích cực kích thích tính chủ động trong môn đòa 6 của học sinh – Nhằm đònh hướng cho việc sử dụng phương pháp của các giáo viên mới về trường dạy môn đòa 6. ( Do đồng chí: Trần Văn Trung thực hiện). + Chuyên đề số 2: Sử dụng có hiệu quả thiết bò dạy học môn đòa ở trường THCS ( Do đồng chí: Trần Ngọc Phúc thực hiện). 4. Thời gian thực hiện theo giáo án chuyêàn đề trên lớp: + Chuyên đề số 1: Bắt đầu từ ngày 1/11/2007 cho đến 20/11/2007. Sau khi thực hiện chuyên đề số 1 xong tổ chức nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện chuyên đề. + Chuyên đề số 2: Bắt đầu từ ngày 20/11/2007 cho đến 1/12/2007. Sau khi thực hiện chuyên đề số 2 xong tổ chức nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện chuyên đề. 5. Đánh giá kết quả thực hiện và rút kinh nghiệm. **&** Trang 1 Chuyên đề số 1 - 2007 GV: Trần Văn Trung II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Chuyên đề: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC KÍCH THÍCH TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG MÔN ĐỊA 6 CỦA HỌC SINH I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhiều năm nay trong quá trình cải cách và phát triển giáo dục ở nước ta, mục tiêu chương trình, nội dung đã được thay đổi nhiều lần cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Kế thừa những tư tưởng đã từng xuất hiện trong lòch sử phạm có nhiều phương pháp cụ thể mà người ta có thể phân thành hai khuynh hướng chủ đạo: + Khuynh hướng lấy thầy làm trung tâm tồn tại khá lâu và đã bộc lộ nhiều nhược điểm mà chúng ta đã nhận thấy. + Khuynh hướng lấy người học làm trung tâm, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo chính là quan điểm mà thời gian qua chúng ta thử nghiệm và có hiệu quả hết sức tích cực. Kó thuật dạy học phát triển từ chổ sử dụng công cụ thô như viên phấn, bảng đen đến chổ những phương tiện dạy học vừa dựa vào trình độ kiến thức, kó năng nghề nghiệp của giáo viên, vừa gắn với các phương tiện thiết bò dạy học hiện đại nhằm mục đích cuối cùng là bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề. Đối với môn đòa 6 do các đối tượng như sự vật hiện tượng, quá trình đòa lí, các khái niệm đòa là kiến thức đại cương, đều được phân bố cố đònh trong không gian rộng lớn, có nhiều câu hỏi khó, học sinh không phải lúc nào cũng tiếp xúc trực tiếp với chúng dễ dàng cho nên trong phương pháp dạy học đòa việc làm cho học sinh có được tri thức đầy đủ về các đối tượng học tập là một vấn đề hết sức quan trọng. Nên trong quá trình dạy học đòa lí, đặc biệt là đòa 6 đòi hỏi giáo viên phải biết vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp hoặc phối hợp các phương pháp vào một nội dung, mỗi hoạt động hay mỗi bài học cụ thể một cách hợp nhất. Để làm được điều này đòi hỏi kó thuật dạy học của giáo viên phải hết sức linh hoạt và cũng xin nói thêm rằng phương pháp dù có quy trình cũng không thể là thứ “công nghệ” Trang 2 Chuyên đề số 1 - 2007 GV: Trần Văn Trung cứng nhắc vì nó còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Vì vậy sẽ không có phương pháp vạn năng hoặc phương pháp duy nhất sử dụng trong bất kì tình huống nào, đối tượng môi trường nào … mà phương pháp sẽ mang bản sắc sáng tạo và hiệu quả của nó tuỳ thuộc chủ yếu vào sự lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học thích hợp. Sử dụng phương pháp mới không có nghóa là xoá bỏ toàn bộ các phương pháp truyền thống. Tuỳ vào nội dung của bài mà ta kết hợp phương pháp được coi là cũ và phương pháp mới như hiện nay. Từ những đặc điểm chung của phương pháp dạy đòa như trên, đối với trường THCS Tân Thắng là một ngôi trường còn có rất nhiều khó khăn khi thực hiện phương pháp dạy học đổi mới do cơ sở vật chất cũng như các thiết bò dạy học còn thiếu thốn, đặc biệt đội ngũ giáo viên trong tổ dạy môn đòa có nhiều giáo viên mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm trong sử dụng phương pháp dạy học. Trước đặc thù của nhà trường và đội ngũ giáo viên như vậy, đòi hỏi mỗi giáo viên phải biết khắc phục những khó khăn, phải biết vận dụng phương pháp dạy học sao cho đúng nhất để làm sao kết quả dạy học tốt nhất cho học sinh thân yêu của mình. Chính vì những điều kiên trên nên hôm nay tôi viết chuyên đề này, xin trình bày một số kinh nghiệm khi chọn phương pháp thích hợp trong một bài học với mong muốn trao đổi, góp phần nhỏ vào việc đònh hướng cho các giáo viên mới về trường thực hiện các phương pháp trong dạy học môn đòa 6 có hiệu quả tốt nhất. II. NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ NÀY : 1. Đối với giáo viên: - GV phải có tri thức đòa sâu rộng, nắm bắt kòp thời những thông tin để phục vụ cho quá trình giảng dạy. - GV phải nhiệt tình với công việc thực hiện giảng dạy theo phương pháp mới của ngành giáo dục để thích ứng với những nhiệm vụ đa dạng và phức tạp. Sử dụng tối đa các đồ dùng, thiết bò dạy học mà nhà trường có, làm sao để giúp học sinh thực hiện các thao tác đôc lập hoặc các hoạt động nhóm. Đặc trưng của bộ môn đòa là phải sử dụng tối đa các bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh … để khai thác kiến thức. - Trong quá trình dạy học giáo viên phải tạo ra các hoạt động học tập theo hướng tích cực: Tổ chức nhóm, cặp, giảm bớt các câu hỏi tái hiện, tăng cường các loại câu hỏi tự luận, giảm bớt các kết luận áp đặt , tăng cường các câu hỏi gợi mở để học sinh tự nghiên cứu phát hiện ra nội dung bài học. - Khuyến khích học sinh vận dụng linh hoạt các kiến thức đòa trong thuyết đang học với kiến thức thực tế cuộc sống hàng ngày. Như giải thích được các hiện tượng như tại sao có mưa, sấm chớp, tại sao có gió, tại sao có hiện tượng nhật, nguyệt thực … một vấn đề nữa là đối với giáo viên là qua các bài học phải giáo dục cho các em giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh mình. Trang 3 Chuyên đề số 1 - 2007 GV: Trần Văn Trung 2. Đối với học sinh: - Tự giác trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình, tự nghiên cứu sácg trước khi đến lớp họctích cực, tranh thủ học, đặc biệt trong sinh hoạt nhóm học sinh phải hoạt động nhiều hơn … bằng cách học sinh phải tự tìm tòi, tham khảo các kiến thức có liên quan đến bài học… chính nhờ các cách học như vậy các em nhanh chống nắm vững kiến thức của môn đòa 6. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1. Dùng phương pháp trực quan để khai thác kiến thức: Đối với môn đòa nói chung và môn đòa 6 nói riêng, các biểu đồ, bản đồ, bảng biểu, sơ đồ mô hình, thông tin cập nhật là phương pháp sử dụng đặc trưng không thể thiếu của bộ môn này. Nó là loại thiết bò mà chúng ta đã sử dụng trong quá trình dạy học từ lâu nhưng chỉ có tính minh hoạ cho bài giảng của mình. Hiện nay để đáp ứng nhu cầu “ tích cực hoá” hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh phải đưa ra một số hình ảnh trực quan có liên quan chặt chẻ tới nội dung bài học để làm sao học sinh tự tìm ra kiến thức mới của bài học dưới sự hướng dẫn của người giáo viên thông qua các hình thức thảo luận, trao đổi. * Ví dụ: Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí. Dạy mục 3: Sự thay đổi nhiệt độ trong không khí. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, vó độ, vò trí gần hay xa biển. + Đầu tiên giáo viên cho học sinh xem bảng số liệu hình 48, 49 SGK. + GV chia nhóm và trao nhiệm vụ cho từng nhóm, hướng dẫn học sinh thảo luận. + Tùy thuộc vào khả năng nhận thức của học sinh để giáo viên dùng câu hỏi gợi mở. + Học sinh thảo luận và báo cáo kết quả. + Giáo viên tổng kết thảo luận, vừa giải thích thêm từng điều kiện làm cho nhiệt độ không khí thay đổi theo: độ cao, vó độ, vò trí gần hay xa biển. * Ví dụ: Bài 20: Hơi nước trong không khí và mưa. Dạy phần I: Hơi nước và độ ẩm không khí. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu vì sao trong không khí có hơi nước? Và nhận xét khả năng chứa hơi nước của không khí? + Đầu tiên giáo viên yêu cầu học sinh tập trung vào kênh chữ trong sách giáo khoa và bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí. + GV chia nhóm và trao nhiệm vụ cho từng nhóm, hướng dẫn học sinh thảo luận. + Tùy thuộc vào khả năng nhận thức của học sinh để giáo viên dùng câu hỏi gợi mở. + Học sinh thảo luận và báo cáo kết quả. + Giáo viên tổng kết thảo luận. Trang 4 Chuyên đề số 1 - 2007 GV: Trần Văn Trung Do trường chúng ta không có đèn chiếu, để khắc phục khó khăn đó chúng ta cần làm các bảng phụ để thay thế đền chiếu, từ đó chúng ta chuẩn bò các nội dung có thể thể hiện được lên bảng phụ để tiết kiệm bớt thời gian. 2. Phương pháp thảo luận: Đây là phương pháp dạy học được chúng ta đang sử dụng trong những năm gần đây, chính nhờ phương pháp này chúng ta đã lấy học sinh làm trung tâm. Kết quả bất kỳ của cuộc thảo nào phải dẫn đến một kết luận có tác dụng tích cực trong quá trình dạy và học. * Đối với học sinh: - Mở rộng, đào sâu những vấn đề học tập. - Giúp học sinh phát triển kó năng nói, tranh luận, tự tin trước đám đông … * Đối với giáo viên: - Tạo mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh. - Giúp giáo viên nắm được khả năng nhận thức của học sinh của mình, để từ đó thảo luận có kết quả tốt nhất. Trong quá trình thảo luận giáo viên cần quan tâm các khâu quan trọng sau: + Chuẩn bò nội dung thảo luận. + Tiến hành hướng dẫn học sinh thảo luận. + Tổng kết thảo luận. Vấn đề 1: Chuẩn bò nội dung thảo luận: Trước hết giáo viên phải chọn những nội dung thích hợp, những bài học học sinh thảo luận thường không khó về nội dung nhưng có nhiều cách giải quyết khác nhau. Ví dụ: Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí. Mục 2: Nhiệt độ không khí, cách tính nhiệt độ không khí. - Phương pháp tiến hành: trực quan – thảo luận. a. Ở Hà Nội người ta đo nhiệt độ lúc 5h: 20 0 C, 13h: 24 0 C và 21h: 22 0 C, hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu? Hãy nêu cách tính? b. Tại sao khi đó người ta đo nhiệt độ không khí phải để trong bóng râm và đặt cách mặt đất 2m? - GV: chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm 1, 2: câu a. Nhóm: 3, 4: câu b. - Học sinh thảo luận và báo cáo kết quả. - Học sinh nhóm khác nhận xét. - Giáo viên tổng kết thảo luận và mở rộng, giải thích thêm về câu a. Vấn đề 2: Tiến hành thảo luận: - Mở rộng thảo luận: Giáo viên nên thông báo vấn đề cần thảo luận , quy trình và thủ tục thảo luận: + Nên tiếp xúc với học sinh với một cử chỉ thân mật, tôn trọng và phấn khởi khi học sinh đang trả lời. Trang 5 Chuyên đề số 1 - 2007 GV: Trần Văn Trung + Khi thảo luận giáo viên phải nghe cẩn thận điều học sinh nói nhằm kòp thời nêu vấn đề để học sinh giải quyết vấn đề tránh được tình trạng miên man ngoài vấn đề. - Tổng kết thảo luận: + Giáo viên tổng kết các ý kiến phát biểu. + Tham gia ý kiến về những ý kiến chưa thống nhất của học sinh. + Đánh giá các ý kiến phát biểu nhận xét thái độ làm việc của tập thể nhóm. Kết quả của bất kì cuộc thảo luận nào phải dẫn đến kết luận trên cơ sở ý kiến đã trình bày nên trong tiết dạy đòa lý 6 thảo luận có tác dụng rất lớn trong dạy học, là phương pháp hổ trợ đắc lực cho giáo viên hoàn thành các nhóm phương pháp chủ đạo như phương pháp chứng minh trực quan. 3. Phương pháp tiến hành làm bài tập: Làm bài tập sau bài học là nội dung không thể thiếu trong dạy học môn đòa đặc biệt là các bài tập có những câu hỏi khó, nó là một phần của bài dạy, từ đó nhằm giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức. Khi tiến hành phần nầy giáo viên phải kết hợp các phương pháp như gợi mở, thảo luận nhóm, cặp … Ví dụ: Bài 10: Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập ở câu hỏi số 3 trang 30 SGK đòa 6. ? Dựa vào bảng sau đây, hãy nêu hiện tượng số ngày có ngày dài suốt 24h ở các vó độ Vó độ 66 0 33’B 70 0 B 75 0 B 80 0 B 85 0 B 90 0 B Số ngày có ngày dài 24 h 1 65 103 134 181 186 - Từ nội dung bài học giáo viên hướng dẫn cách làm cho học sinh để học sinh làm sao biết đước rõ vì sao ở các điểm khác nhau trên trái đất lại có sự khác biệt về số ngày có độ dài 24h. 4. Phương pháp trắc nghiệm: - Đây là phương pháp nhằm củng cố kiến thức vừa học mới, thông qua hình thức nầy giáo viên có thể bồi dưỡng thêm cho học sinh kiến thức mổ rộng và giáo viên có thể đưa ra nhiều vấn đề để học sinh có thể lựa chọn một cách chính xác. - Đối với các bài thảo luận chúng ta cần chuẩn bò các câu hỏi trắc nghiệm trên bảng phụ để nhằm giảm thiểu thời gian. Ví dụ: Cần có những câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh ở những câu hỏi có nội dung kiến thức rộng. 5. Phương pháp tư liệu thông tin: Dùng để chứng minh thêm một nội dung bài học, làm nội dung bài học sinh động, hoặc dùng tư liệu để dẫn dắc học sinh hình thành nội dung bài học. Ví dụ: Bài 18: Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí: Mục 1: Đoạn băng dự bào thời tiết.  Học sinh hình thành khái niệm đòa lí: Thời tiết là gì? Trang 6 Chuyên đề số 1 - 2007 GV: Trần Văn Trung Đây là phương pháp đi từ xa đến gần từ từ dẫn đắc học sinh hình thành khái niệm. Phương pháp nầy nhằm giáo dục cho các em thích tìm hiểu những thông tin đòa thường xảy ra hàng ngày xung quanh mình, thấy được sự biến đổi của thời tiết từ đó hình thành ý thức bảo vệ tự nhiên và yêu thích môn học. IV. KẾT LUẬN: Trên đây là một vài phương pháp nhằm hướng dẫn cho học sinh khai thác tri thức ở môn đòa 6. Tôi xin trình bày lên đây mong rằng từ kinh nghiệm của bản thân có thể giúp một phần nào đònh hướng cho các đồng chí giáo viên dạy môn đòa mới ra trường, đặc biệt là các đồng chí trức tiếp dạy đòa lớp 6 ở trường THCS Tân Thắng. Mong rằng các đồng chí bồ sung, góp ý để việc thực hiện các phương pháp tích cực trong dạy học môn đòa 6 có kết quả tốt nhất. **&** Trang 7 . - 16/ 10/2007: đã có hai chuyên đề của môn đòa lí. + Chuyên đề số 1: Sử dụng phương pháp tích cực kích thích tính chủ động trong môn đòa lí 6 của học sinh. ĐỀ: Chuyên đề: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC KÍCH THÍCH TÍNH CHỦ ĐỘNG TRONG MÔN ĐỊA LÍ 6 CỦA HỌC SINH I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhiều năm nay trong quá trình

Ngày đăng: 17/10/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan