GA Lớp 12- Chuẩn HK1

126 395 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA Lớp 12- Chuẩn HK1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Dũng – Giáo án lớp 12, Chương trình chuẩn Tiết: 1 - 2 KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM Ngày soạn : 15/7/2009 TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. Kết quả cần đạt: - Nắm được một số nét tổng qt về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975. - Thấy dược những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, đặc biệt là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) 1. Chuẩn bị : 2’ - Ổn định lớp. - Vào bài: Nếu 45 năm đầu của thế kỉ XX, nền VHVN từng bước hội nhập vào nền VH hiện đại của thế giới thì nền VHVN từ 1945 đến hết thế kỉ XX gắn liền với sứ mệnh cao cả của tồn thể dân tộc: hai cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ; cơng cuộc xây dựng lại đất nước sau chiến tranh. 2. Nội dung bài giảng : 86’ HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1 (50’): HD tìm hiểu giai đoạn VHVN từ CMT8 năm 1945 đến năm 1975: - Bước 1: u cầu HS dựa vào SGK nêu các nét chính về h.cảnh l.sử, XH, văn hố. GV nhận xét và bổ sung. - Bước 2: Chia lớp thành 6 nhóm thực hiện tóm tắt q trình p.triển và những thành tựu chủ yếu của - Dựa vào SGK, nêu ngắn gọn các ý chính về h.cảnh l.sử, xã hội, văn hố. - Hoạt động theo sự phân cơng của GV: thảo luận để tóm tắt q trình p.triển và thành tựu chủ yếu của I. Khái qt văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 1. Vài nét về hồn cảnh l.sử, x.hội, văn hố: - Nền VH vận động và p.triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản – một nền VH thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, về tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ. - Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc mĩ đã tác động sâu sắc đến đời sống vật chất và tinh thần tồn d.tộc trong đó có VHNT. - Về văn hố, từ 1945 – 1975, nước ta chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hố các nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xơ, Trung Quốc). 2. Q trình ptriển và những thành tựu chủ yếu: 1 Nguyễn Văn Dũng – Giáo án lớp 12, Chương trình chuẩn va học: + Nhóm 1,3: chặng 1. + Nhóm 2,5: chặng 2. + Nhóm 3,6: chặng 3. Gọi đại diện 3 nhóm thực hiện trên bảng, cho các nhóm còn lại có ý kiến nhận xét, bổ sung; GV nhận xét và chốt lại các ý chính. - Bước 3: + u cầu HS đọc và trao đổi với các bạn cùng bàn. + Từng đặc điểm của văn học, gọi HS bất kì phân tích để làm sáng rõ (chú ý: dựa vào các tác phẩm cụ thể mà các em đã được học và đọc) + Sau khi HS trình bày mỗi đặc điểm, GV nhận xét, bổ sung và chốt lại các ý chính. VH từ 1945-1975. - Tóm tắt ý chính lên bảng theo y.cầu của GV. - Nghe GV nhận xét, bổ sung để chốt lại những ý trọng tâm. - Đọc phần Những đặc điểm cơ bản của văn học VN từ 1945 đến 1975; trao đổi với các bạn trong bàn; phân tích từng đặc điểm của văn học theo u cầu của GV; nghe nhận xét, đánh giá và chốt lại các y chính theo sự HD của GV. a) Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954: - Một số tác phẩm những năm 1945 – 1946 phản ánh được khơng khí sơi nổi của nhân dân ta khi đất nước vừa giành được độc lập. - Từ cuối năm 1946, VH phản ánh cuộc k.chiến chống Pháp: VH gắn bó sâu sắc với đ.sống CM và k.chiến, phám phá sức mạnh và những phảm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân, niềm tự hào d.tộc và niềm tin tất thắng vào cuộc k.chiến. - Truyện ngắn và kí mở đâu cho văn xi: Một lần tới thủ đơ, Trận phố Ràng (Trần Đăng), Đơi mắt (Nam Cao), Làng (Kim Lân), … - Từ năm 1950, xuất hiện truyện kí khá dày dặn: Vùng mỏ (Võ Huy Tâm), Xung kích (N.Đình Thi), Kí sự Cao Lạng (Nguyễn Huy Tưởng), Đất nước đứng lên (Ngun Ngọc), Truyện Tây Bắc (Tơ Hồi),… - Thơ ca: cảm hứng chính: tình u q hương, đất nước, lòng căm thù giặc,…; tác phẩm tiêu biểu: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (HCM), Bên kia sơng Đuống (Hồng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng), Nhớ (Hồng Ngun), Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Đồng chí (Chính Hữu), Việt Bắc (TH), - Một số vở kịch xuất hiện: Bắc Sơn, Những người ở lại (Nguyễn Huy Tưởng), Chị Hồ (Học Phi). - Lí luận, nghiên cứu, phê bình VH: Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hố VN (Trường Chinh), Nhận đường, Mấy vấn đề về nghệ thuật (N.Đ. Thi), Nói chuyện thơ ca kháng chiến, Quyền sống con người trong “Truyện Kiều” (Hồi Thanh), . b) Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964 - Văn xi mở rộng đề tài: + Nhiều t.phẩm viết về sự đổi đời của con người trong XH mới: Đi bước nữa (N.Thế Phương), Mùa lạc (N. Khải),… + Khai thác đề tài k.chiến chống Pháp: Sống mãi với thủ đơ (N.Huy Tưởng), Cao diểm cuối cùng (Hữu Mai), 2 Nguyễn Văn Dũng – Giáo án lớp 12, Chương trình chuẩn Trước giờ súng nổ (Lê Khâm),… + Hiện thực đời sống trước CM: Vợ nhặt (Kim Lân), Tranh tối tranh sáng (N.Cơng Hoan), Mười năm (Tơ Hồi), Vỡ bờ (N. Đình Thi), Cửa biển (Ngun Hồng), … + Xây dựng chủ nghĩa XH ở miền Bắc: Sơng Đà (Nguyễn Tn), Bốn năm sau (N. Huy Tưởng), Mùa lạc (Nguyễn Khải),… - Thơ ca phát triển mạnh mẽ, có sự kết hợp hài hồ yếu tố hiện thực và yếu tố lãng mạn CM: Gió lộng (TH), Anh sáng và phù sa (Chế Lan Viên), Riêng chung (XD), Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời (HC),… - Kịch nói: Một đảng viên (Học Phi), Ngọn lửa (Nguyễn Vũ), … c) Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975 Tồn bộ nền VH được huy động vào cuộc chiến đấu, tập trung khai thác đề tài k.chiến chống Mĩ. Chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần u nước và chủ nghĩa anh hùng CM. - Văn xi: truyện kí ở miền Nam: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (N. Trung Thành), Hòn đất (Anh Đức), Chiếc lược ngà (N. Quang Sáng), Rừng U Minh (Trần Hiếu Minh),…; truyện, kí ở miền Bắc: Nguyễn Tn, Nguyễn Thành Long, Đỗ Chu,…; tiểu thuyết : Vùng trời (Hữu Mai), Cửa sơng, dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Chiến sĩ (Nguyễn Khải), Bão biển (Chu Văn),… - Thơ ca đi sâu vào hiện thực, đồng thời tăng cường chất suy tưởng, chính luận: Ra trận, Máu và hoa (TH), Hoa ngày thường – Chim báo bão, Những bài thơ đánh giặc (Chế Lan Viên), Đầu súng trăng treo (Chính Hữu), Vầng trăng quầng lửa (Phạm Tiến Duật), Mặt đường khát vọng (N. Khoa Điềm), Gió Lào cát trắng (Xn Quỳnh), Hương cây – bếp lửa (Lưu Quang Vũ và Bằng Việt),… - Kịch: Q hương Việt Nam, Thời tiết ngày mai (Xn 3 Nguyễn Văn Dũng – Giáo án lớp 12, Chương trình chuẩn * HĐ 2 (30’): HD tìm hiểu giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX: - Gọi một vài HS dựa vào SGK nêu những đặc điểm liên quan đến hồn cảnh lịch sử, xã hội và văn hố của nước ta từ sau 1975. - GV nhận xét và chốt lại các ý chính. - Về nội dung Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu: u cầu HS dựa vào SGK nêu những chuyển biến cơ bản của VHVN từ sau 1975 (lưu ý nêu được những điểm mới của văn học giai đoạn này); GV nhận xét, bổ sung và chốt lại những ý chính để HS bổ sung. - Dựa vào SGK, nêu những đặc điểm về hồn cảnh l.sử, xh, văn hố từ sau 1975. - Chốt lại các ý chính theo HD của GV. - Dựa vào SGK nêu Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu của VHVN sau 1975 theo u cầu của GV. - Nghe GV nhận xét, đánh giá và chốt lại các ý trọng tâm. Trình), Đại đội trưởng của tơi (Đào Hồng cẩm), Đơi mắt (Vũ Dũng Minh),… - Nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận phê bình của Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Chế Lan Viên,… 3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ năm 1945 đến năm 1975 a) Nền VH chủ yếu vận động theo hướng CM hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. - Nền VH mới theo mơ hình “Văn hố ng.thuật cũng là một mặt trận” cùng với kiểu nhà văn mới : nhà văn – chiến sĩ. - VH tập trung vào đề tài ổ quốc: bảo vệ đất nước, đ.tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. - Chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của VH. b) Nền văn học hướng về đại chúng. - Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho VH. - VH quan tâm đến đời sống của nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh của những người l.động nghèo khổ bị áp bức, bóc lột trong XH cũ cũng như niềm vui, niềm tự hào của họ về cuộc đời mới. c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. - Vấn đề d.tộc nổi lên hàng đầu: VH đề cập đến số phận chung của cả cộng đồng, của tồn d.tộc. - K.hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho VH thấm nhuần tinh thần lạc quan. II. Vàn nét khái qt VHVN từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX 1. Hồn cảnh lịch sử, xã hội và văn hố. - Từ 1975 – 1985, đất nước ta gặp nhiều khó khăn thử thách, nhất là khó khăn về kinh tế. - Từ năm 1986, với cơng cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản đề xướng và lãnh đạo, k.tế nước ta chuyển dần sang nề k.tế thị trường, văn hố có điều kiện tiếp xúc với văn 4 Nguyễn Văn Dũng – Giáo án lớp 12, Chương trình chuẩn * HĐ 3 (6’): HD kết luận, luyện tập - Gọi HS nêu k.qt những nét chính của VHVN từ 1945 đến hết thế kỉ XX. - GV nhận xét, k.qt lại, yc HS xem SGK. * Luyện tập Gợi ý: Ý kiến của NĐT đề cập tới mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến. Một mặt, văn nghệ phụng sự kc. Mặt khác, chính hiejn thực CM và kc đã đem đến cho văn nghệ một sức sống mới, tạo nên nguồn cảm hứng sáng tạo mới cho văn nghệ. - Dựa vào SGK nêu những nét khái qt về thời kì văn học này. - Bổ sung theo sự HD của GV. hố nhiều nước trên thế giới, báo chí và các phương tiện truyền thơng khác p.triển mạnh mẽ. 2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu. - Thơ ca: nhiều nhà thơ có ý thức đổi mới thơ ca, tiêu biểu là Chế Lan Viên với các tập Di cảo thơ; trường ca nở rộ sau 1975: Những người đi tới biển (Thanh Thảo), Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh),…; nhiều tập thơ liên tiếp xuất hiện: Tự hát (Xn Quỳnh), Người đàn bà ngồi đan (Ý Nhi), Thư mùa đơng (Hữu Thỉnh), Anh trăng (Nguyễn Duy), Xúc xắc mùa thu (Hồng Nhuận Cầm),… - Văn xi tỏ ra nhiều khởi sắc hơn thơ ca: tiểu thuyết Đứng trước biển và Cù lao tràm (Nguyễn Manh Tuấn), Mưa mùa hạ và Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng), Gặp gỡ cuối năm (Nguyễn Khải), …; những tập truyện ngắn: Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành và Bến q (Nguyễn Minh Châu),… - Từ sau 1986, Vh chính thức bước vào chặng đường đổi mới: + Phóng sự điều tra p.triển mạnh. + Các tập truyện ngắn: Chiếc thuyền ngồi xa, Cỏ lau (N. Minh Châu), Tướng về hưu (N. Huy Thiệp),… + Tiểu thuyết: Mảnh đất lắm người nhiều ma (N. Khắc Trường), Bến khơng chồng (Dương Hướng),… + Kí: Ai đã đặt tên cho dòng sơng ? (Hồng Phủ Ngọc Tường), hồi kí Cát bụi chân ai và Chiều chiều (Tơ Hồi),… + Kịch nói: Nhân danh cơng lí (Dỗn Hồng Giang), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ), Mùa hè ở biển (Xn Trình),… + Lí luận, nghiên cứu, phê bình VH cũng có sự đổi mới: nhiều nhà nghiên cứu, lí luận, phê bình đã có ý thức tự giác cao hơn trong việc đổi mới phương pháp tiếp cận đối tượng. III. Kết luận - VHVN từ 1945 – 1975 đã kế thừa và phát huy mạnh 5 Nguyễn Văn Dũng – Giáo án lớp 12, Chương trình chuẩn mẽ những truyền thống tư tưởng lớn của VHDT: chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa u nước. - VHVH từ 1954 – 1975 p.triển trong một hồn cảnh hết sức khó khăn, vì thế, bên cạnh những thành tựu to lớn cũng còn nhiều hạn chế. Tuy vậy, thành tựu của Vh gai đoạn này là cơ bản và to lớn. - Từ năm 1975, nhất là từ năm 1986, VHVN bước vào cơng cuộc đổi mới: VH vận động theo khuynh hướng dân chủ hố, đổi mới quan niệm về nhà văn, về VH và quan niệm nghệ thuật về con người, phát huy cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn với những tìm tòi, thể nghiệm mới. 3. Dặn dò (2’): Đọc kĩ và nắm vững nội dung bài; soạn bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí”: thực hiện tìm hiểu đề và lập dàn ý cho các đề bài trong sách. Tiết: 3 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Ngày soạn : 17/7/2009 6 Nguyễn Văn Dũng – Giáo án lớp 12, Chương trình chuẩn I. Kết quả cần đạt: - Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) 1. Chuẩn bị : 5’ - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: + Nêu các đặc điểm của VHVN từ 1945 đến 1975; chọn và phân tích một đặc điểm. + Trình bày những điểm mới của VHVN từ sau 1975 (so sánh với VHVN từ 1945 - 1975). - Vào bài: Ở chương trình lớp 11, chúng ta đã được rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận xoay quanh các vấn đề xã hội và văn học. Năm nay, chúng ta tiếp tục được rèn luyện nâng cao kĩ năng làm văn nghị luận. Và dạng bài đầu tiên chúng ta tìm hiểu là Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. 2. Nội dung bài giảng : 39’ HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1 (25’): HD tìm hiểu đề và lập dàn ý: - Bước 1: Tìm hiểu đề + u cầu HS trao đổi theo nhóm nhỏ (cùng bàn): đọc và trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGK. + Gọi nhóm bất kì trả lời câu hỏi; cho các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, bổ sung và chốt lại các ý chính. - Bước 2: Lập dàn ý + Chia lớp thành 6 nhóm thực hiện u cầu: tìm luận cứ cho các luận điểm ở phần thân bài theo gợi ý - Thảo luận các câu hỏi theo u cầu của GV để tìm hiểu đề cho đề bài trong SGK. - Trình bày kết quả thảo luận và trao đổi giữa các nhóm; chốt lại theo hướng dân của GV. - Thảo luận: lập dàn ý cho đề bài theo sự phân cơng của GV; các nhóm viết kết quả thảo luận lên bảng; nghe GV nhận xét, 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý. Đề: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: “Ơi, sống đẹp là thế nào hỡi bạn ?” a) Tìm hiểu đề: - Câu thơ nêu vấn đề “sống đẹp” trong đời sống của mỗi người. - Với thanh niên, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xun học tập và rèn luyện để hồn thiện nhân cách; để sống đẹp, mỗi người cần x.định: lí tưởng đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ mỗi ngày thêm mở rộng; hành động tích cực, lương thiện, . - Có thể s.dụng các thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận. - Dẫn chứng: tư liệu thực tế, có thể dẫn chứng 7 Nguyễn Văn Dũng – Giáo án lớp 12, Chương trình chuẩn trong SGK. Thời gian: 7ph + Gọi từ 2 – 3 nhóm viết kết quả thảo luận lên bảng, đồng thời thu kết quả của các nhóm còn lại. + Cho các nhóm trao đổi ý kiến về kết quả bài làm; GV nhận xét, bổ sung và cho điểm khuyến khích những nhóm có kết quả tốt. - Bước 3: Nêu câu hỏi số 2 và gọi HS trả lời để chốt lại cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; GV chốt lại và u cầu HS xem trong phần Ghi nhớ. * HĐ 2 (14’): HD luyện tập: - Bài tập 1: u cầu HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi bên dưới; gọi HS bất kì nêu ý kiến và cho các HS còn lại nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, bổ sung và cho điểm HS có câu trả lời tốt. - Bài tập 2: HD và u cầu HS làm bài tập ở nhà: Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài (có thể chọn một luận điểm và viết thành đoạn văn hồn chỉnh). đánh giá, định hướng để bổ sung những thiếu sót. - Dựa vào phần Ghi nhớ chốt lại cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - Thực hiện bài tập theo u cầu của GV; trả lời và bổ sung những thiếu sót theo định hướng của GV. - Nghe những u cầu và sự hướng dẫn của GV để làm bài tập ở nhà. trong thơ văn nhưng khơng cần nhiều. b) Lập dàn ý * Mở bài: - Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề. - Nêu luận đề: dẫn câu thơ của Tố Hữu. * Thân bài: - Giải thích khái niệm “sống đẹp”. - P.tích các khía cạnh biểu hiện lối sống đẹp và giới thiệu một số tấm gương sống đẹp trong đời sống và trong văn học. - Phê phán những quan niệm và lối sống khơng đẹp trong đời sống. - Xác định phương hướng và biện pháp phấn đấu để có thể sống đẹp. * Kết bài: K.định ý nghĩa của sống đẹp. 2. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Ghi nhớ – SGK. * Luyện tập 1.a) Vấn đề: p.chất văn hố trong nhân cách của mỗi con người. Có thể đặt tên cho v.bản: “Thế nào là con người có văn hố ?”, “Một trí tuệ có văn hố”,… b) T.giả đã s.dụng các thao tác lập luận: giải thích (đoạn 1), p.tích (đoạn 2), bình luận (đ 3). c) Cách diễn đạt khá sinh động. Trong phần g.thích, tg đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả lời. Trong phần p.tích và b.luận, tg trực tiếp đối thoại với người đọc tạo q.hệ gần gũi, thân mật, thẳng thắn giữa người viết với người đọc. 2. u cầu HS thực hiện ở nhà theo hướng dẫn trong sách. GV kiểm tra và cho điểm. 3. Dặn dò (1’): Xem kĩ lại bài học, làm bài tập số 2 ở nhà; soạn bài “Tun ngơn Độc lập”. 8 Nguyễn Văn Dũng – Giáo án lớp 12, Chương trình chuẩn Tiết: 4 + 7 - 8 TUN NGƠN ĐỘC LẬP Ngày soạn : 19/7/2009 Hồ Chí Minh I. Kết quả cần đạt: - Hiểu được những nét khái qt về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh. - Thấy được ý nghĩa to lớn và giá trị nhiều mặt của bản Tun ngơn Độc lập cùng vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : GA, SGK, SGV 2. Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV. Nội dung và tiến trình bài dạy : (135 phút) 1. Chuẩn bị : 4’ - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập số 2. - Vào bài: Ở lớp 11, chúng ta đã được tìm hiểu một số bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của chủ tịch Hồ Chí Minh. Hơm nay, chúng ta tìm hiểu một số nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Bác và tác phẩm đánh dấu sự ra đời của nước VNDCCH - ”Tun ngơn Độc lập”. 2. Nội dung bài giảng : 130’ HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1 (45’): HD tìm hiểu về tiểu sử và sự nghiệp văn học của HCM: - Bước 1: Về tiểu sử - Dựa vào SGK PHẦN MỘT : TÁC GIẢ I. Vài nét về tiểu sử: - Hồ Chí Minh sinh ngày 19 – 5 – 1890 trong một gia đình nhà nho u nước, q ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. 9 Nguyễn Văn Dũng – Giáo án lớp 12, Chương trình chuẩn + Gọi HS bất kì nêu tóm tắt những nét chính về tiểu sử của Hồ Chí Minh. + Gọi HS khác nhận xét, bổ sung; GV nhận xét và chốt lại các ý chính, u cầu HS dựa vào SGK để bổ sung. - Bước 2: Sự nghiệp sáng tác + Chia lớp thành 6 nhóm thực hiện: phân tích và nhận xét về quan điểm văn học của Hồ Chí Minh. Thời gian: 6 phút. + Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận; cho các nhóm còn lại có ý kiến nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, nêu tóm tắt những chi tiết về tiểu sử của HCM. - Chốt lại các ý chính theo sự bổ sung của GV. - Thảo luận nhóm theo sự phân cơng của GV. - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận; các nhóm trao đổi, thảo luận theo sự hướng dẫn của GV; nghe GV nhận xét, bổ sung để chốt lại các ý - Thời trẻ, Người học chữ Hán ở nhà, sau đó học tại Trường Quốc học Huế, và có một thời gian ngắn dạy học ở Trường Dục Thanh (tỉnh Phan Thiết – nay là tỉnh Bình Thuận). - Năm 1911, Người ra nước ngồi tìm đường cứu nước. - Năm 1920, Người dự Đại hội Tua và trở thành một trong những thành viên sáng lập Đảng CS Pháp. - Từ năm 1923 đến 1941, Nguyễn Ai Quốc chủ yếu hoạt động ở LX, TQ và Thái Lan. Người tham gia thành lập nhiều tổ chức CM như Việt Nam thanh niên CM đồng chí hội (1925), Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đơng (1925). - Tháng 2 – 1941, Người về nước, trực tiếp lãnh đạo phong trào CM trong nước. - Ngày 13 – 8 – 1942, Người lên đường sang TQ để tranh thủ sự viện trợ của quốc tế. Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ và giam cầm trong 14 tháng. - Sau khi ra tù, Người về nước, tiếp tục lãnh đạo CM, tiến tới giành thắng lợi trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Ngày 2 – 9 – 1945, HCM đọc Tun ngơn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. - Trong phiên hợp đầu tiên của Quốc hội (1946), HCM được bầu làm Chủ tịch nước VN Dân chủ Cộng hồ và đã giữ chức vụ đó cho tới khi từ trần (ngày 2 – 9 – 1969). II. Sự nghiệp văn học: 1. Quan điểm văn học. a) HCM coi văn nghệ là một thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp CM: “Nay ở trong thơ nên có thép – Nhà thơ cũng phải biết xung phong”. b) HCM ln coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của VH. c) HCM bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người ln tự đặt câu hỏi: “Viết cho ai ?”, (đối tượng), “Viết để làm gì ?” (mục đích), sau đó 10 [...]... Việt có hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung về phát âm, chữ viết, về dùng từ, đặt câu, về cấu tạo lời nói, bài văn,… Sự trong sáng của TV trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và quy tắc chung, ở sự tn thủ các chuẩn mực và quy tắc đó Mặt khác, chuẩn mực khơng phủ nhận những sự chuyển đổi linh hoạt, nhừng sự s.tạo, khơng phủ 16 Nguyễn Vă n Dũ n g – Giá o á n lớ p 12, Chương trình chuẩn chứng cụ... ngày nay, để càng thêm u q con người và tác phẩm của NĐC II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : GA, SGK, SGV 2 Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV Nội dung và tiến trình bài dạy : (60 phút) 19 Nguyễn Vă n Dũ n g – Giá o á n lớ p 12, Chương trình chuẩn 1 Chuẩn bị : 4’ - Ổn định lớp - KT bài cũ: Sự trong sáng của TV được biểu hiện ở những... nhiệm của một người thanh niên đối với q hương, đất nước II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : GA, SGK, SGV 2 Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà 35 Nguyễn Vă n Dũ n g – Giá o á n lớ p 12, Chương trình chuẩn III Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) 1 Chuẩn bị : 5’ - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập số 2 ở tiết trước -... hiểu biết về tiếng Việt và rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt một cách trong sáng II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : GA, SGK, SGV 2 Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) 1 Chuẩn bị : 5’ - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Dựa vào những tác phẩm cụ thể, phân tích phong cách sáng tác của Hồ... nghị luận về một hiện tượng đời sống - Có ý thức dúng đắn trước các hiện tượng đời sống II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : GA, SGK, SGV 2 Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) 1 Chuẩn bị : 1’ - Ổn định lớp - Vào bài: Ở bài làm văn số 1 chúng ta được viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí... phong cách ngơn ngữ khác và biết sử dụng ngơn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : GA, SGK, SGV 2 Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV Nội dung và tiến trình bài dạy : (90 phút) 1 Chuẩn bị : 6’ - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà - Vào bài: Mỗi một loại văn bản đều có một số... nâng cao ý thức và có thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng đời sống xảy ra hằng ngày II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : GA, SGK, SGV 2 Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) 1 Chuẩn bị : 2’ - Ổn định lớp - Vào bài: Chúng ta đã viết bài viết đầu tiên của năm học Hơm nay, chúng ta sẽ tiến hành... việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm hoạ - Cảm nhận được sức thuyết phục to lớn của bài văn II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : GA, SGK, SGV 2 Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà III Phương pháp : Vấn đáp, nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, diễn giảng,… IV Nội dung và tiến trình bài dạy : 1 Chuẩn bị : 5’ - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: + Nêu các loại văn bản khoa học và khái niệm ngơn ngữ khoa học + Nêu các... bài trong SGK để chuẩn bị viết bài làm văn số 1 tại lớp Tiết: 6 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ngày soạn : 25/7/2009 I Kết quả cần đạt: - Viết được bài văn nghị luận bàn về một tư tưởng, đạo lí của thanh niên, trước hết là của tuổi trẻ học đường ngày nay - Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để khơng ngừng tự hồn thiện nhân cách của mình II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : GA, SGK, SGV 2 Học... luận nhóm, diễn giảng,… IV Nội dung và tiến trình bài dạy : (45 phút) 1 Chuẩn bị : 1’ - Ổn định lớp - Vào bài: Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu về Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí Hơm nay chúng ta sẽ viết bài viết số 1 về một tư tưởng, đạo lí 2 Nội dung bài giảng : 43’ 18 Nguyễn Vă n Dũ n g – Giá o á n lớ p 12, Chương trình chuẩn HĐ của GV HĐ của HS * HĐ 1: Chép đề bài lên bảng: Chép đề bài vào . bài dạy : (60 phút) 19 Nguyễn Văn Dũng – Giáo án lớp 12, Chương trình chuẩn 1. Chuẩn bị : 4’ - Ổn định lớp. - KT bài cũ: Sự trong sáng của TV được biểu. sức thuyết phục. 12 Nguyễn Văn Dũng – Giáo án lớp 12, Chương trình chuẩn đọc các đoạn còn lại. + Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận về ngun lí chung của “Tun

Ngày đăng: 17/10/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

- Nền VH mới theo mơ hình “Văn hố ng.thuật cũng là một mặt trận” cùng với kiểu nhà văn mới : nhà văn –   chiến sĩ. - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

n.

VH mới theo mơ hình “Văn hố ng.thuật cũng là một mặt trận” cùng với kiểu nhà văn mới : nhà văn – chiến sĩ Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Những bài thơ nghệ thuật: được viết theo hình thức cổ thi hàm súc, cĩ sự kết hợp hài hồ giữa màu sắc cổ  điển với bút pháp hiện đại. - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

h.

ững bài thơ nghệ thuật: được viết theo hình thức cổ thi hàm súc, cĩ sự kết hợp hài hồ giữa màu sắc cổ điển với bút pháp hiện đại Xem tại trang 12 của tài liệu.
2. Khơng cần và khơng nên s.dụng hình thức biểu - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

2..

Khơng cần và khơng nên s.dụng hình thức biểu Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Hình thức, kĩ năng: - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

Hình th.

ức, kĩ năng: Xem tại trang 19 của tài liệu.
c) Cĩ nhiều thuật ngữ KH văn học (chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hố,   chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo,…) - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

c.

Cĩ nhiều thuật ngữ KH văn học (chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hố, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo,…) Xem tại trang 29 của tài liệu.
2. Tác giả đã điểm lại tình hình đã qua: - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

2..

Tác giả đã điểm lại tình hình đã qua: Xem tại trang 33 của tài liệu.
+ Cách dùng từ ngữ, hình ảnh. - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

ch.

dùng từ ngữ, hình ảnh Xem tại trang 41 của tài liệu.
+ Phong phú, đa dạng: cĩ nhiều t.phẩm với nhiều hình thức, thể loại khác nhau. - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

hong.

phú, đa dạng: cĩ nhiều t.phẩm với nhiều hình thức, thể loại khác nhau Xem tại trang 48 của tài liệu.
2. Sự hình thành các luật thơ đều phải dựa trên các đặc trưng ngữ âm của TV, trong đĩ, tiếng là đơn vị cĩ vai trị  quan trọng. - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

2..

Sự hình thành các luật thơ đều phải dựa trên các đặc trưng ngữ âm của TV, trong đĩ, tiếng là đơn vị cĩ vai trị quan trọng Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Hài thanh theo mơ hình sau: Xem SGK. - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

i.

thanh theo mơ hình sau: Xem SGK Xem tại trang 52 của tài liệu.
Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở         Làm nên Đất Nước muơn đời…” - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

h.

ải biết hố thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muơn đời…” Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Cảm nhận được hình tượng đất nước trong bài thơ là hình tượng của một đất nước từ trong đau thương, căm hờn đứng lên kháng chiến và chiến thắng; thấy được mạch liên kết của bài thơ mặc dù được  ghép từ những bài thơ khác nhau của Nguyễn Đình Thi. - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

m.

nhận được hình tượng đất nước trong bài thơ là hình tượng của một đất nước từ trong đau thương, căm hờn đứng lên kháng chiến và chiến thắng; thấy được mạch liên kết của bài thơ mặc dù được ghép từ những bài thơ khác nhau của Nguyễn Đình Thi Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Dùng các từ láy gợi hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

ng.

các từ láy gợi hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, Xem tại trang 65 của tài liệu.
Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau trong bài thơ   “Tây Tiến” của Quang Dũng: - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

m.

nhận của anh (chị) về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng: Xem tại trang 67 của tài liệu.
+ Hãy phân tích hình tượng  sĩng  trong   bài   thơ  (câu 2). Gọi HS phát biểu  ý kiến, GV nhận xét, diễn  giảng   để   HS   nắm   được  mạch liên kết giữa các khổ  thơ là những khám phá liên  tục về sĩng. - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

y.

phân tích hình tượng sĩng trong bài thơ (câu 2). Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, diễn giảng để HS nắm được mạch liên kết giữa các khổ thơ là những khám phá liên tục về sĩng Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Kiểm tra bài cũ: Phân tích vẻ đẹp của hình tượng sĩng trong bài thơ “Sĩng” của Xuân Quỳnh. - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

i.

ểm tra bài cũ: Phân tích vẻ đẹp của hình tượng sĩng trong bài thơ “Sĩng” của Xuân Quỳnh Xem tại trang 80 của tài liệu.
Tiết: 40 - 41 ĐÀN GHITA CỦA LOR-CA - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

i.

ết: 40 - 41 ĐÀN GHITA CỦA LOR-CA Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Thấy được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca. - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

h.

ấy được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca Xem tại trang 82 của tài liệu.
2. Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca: - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

2..

Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca: Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Cách thức liên tưởng: Hình ảnh trong các khổ thơ thể hiện sự liên tưởng ngẫu hứng (Tự Do được viết mọi nơi,  - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

ch.

thức liên tưởng: Hình ảnh trong các khổ thơ thể hiện sự liên tưởng ngẫu hứng (Tự Do được viết mọi nơi, Xem tại trang 87 của tài liệu.
- Vào bài: Bất kì nền văn học nào cũng hình thành và phát triển trong những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

o.

bài: Bất kì nền văn học nào cũng hình thành và phát triển trong những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định Xem tại trang 89 của tài liệu.
- NT xây dựng hình tượng HC phù hợp với lí tưởng thẩm mĩ của ơng về con người mang vẻ đẹp của tài  hoa, thiên lương trong sáng, khí phách anh hùng,  dũn cảm chống lại cường quyền, bạo ngược - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

x.

ây dựng hình tượng HC phù hợp với lí tưởng thẩm mĩ của ơng về con người mang vẻ đẹp của tài hoa, thiên lương trong sáng, khí phách anh hùng, dũn cảm chống lại cường quyền, bạo ngược Xem tại trang 91 của tài liệu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp đa dạng của con Sơng Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cùng hình ảnh giản dị mà kig vĩ của người lái đị trên dịng sơng ấy - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

m.

nhận được vẻ đẹp đa dạng của con Sơng Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cùng hình ảnh giản dị mà kig vĩ của người lái đị trên dịng sơng ấy Xem tại trang 94 của tài liệu.
2. Hình tượng người lái đị trong cuộc chiến đấu với con sơng Đà hung bạo: - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

2..

Hình tượng người lái đị trong cuộc chiến đấu với con sơng Đà hung bạo: Xem tại trang 96 của tài liệu.
- Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của bản thân về hình tượng ơng lái đị SĐ (con Sơng Đà) trong tuỳ bút - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

i.

ểm tra bài cũ: Cảm nhận của bản thân về hình tượng ơng lái đị SĐ (con Sơng Đà) trong tuỳ bút Xem tại trang 98 của tài liệu.
- Đoạn 4 (cịn lại): Hình ảnh Bác Hồ    2. Cảm nghĩ của tác giả:  - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

o.

ạn 4 (cịn lại): Hình ảnh Bác Hồ 2. Cảm nghĩ của tác giả: Xem tại trang 104 của tài liệu.
3. Hình ảnh nước Việt nam mới: - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

3..

Hình ảnh nước Việt nam mới: Xem tại trang 105 của tài liệu.
8. Vẻ đẹp của hình tượng người lính trong hai bài thơ: - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

8..

Vẻ đẹp của hình tượng người lính trong hai bài thơ: Xem tại trang 109 của tài liệu.
10. Yêu cầu HS xem lại bài học. Lưu ý, hình tượng sĩng - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

10..

Yêu cầu HS xem lại bài học. Lưu ý, hình tượng sĩng Xem tại trang 110 của tài liệu.
- Gọi từ 2 HS lên bảng thực hiện lập dàn ý cho bài làm văn và yêu cầu những HS cịn lại nhận  - GA Lớp 12- Chuẩn HK1

i.

từ 2 HS lên bảng thực hiện lập dàn ý cho bài làm văn và yêu cầu những HS cịn lại nhận Xem tại trang 125 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan