Phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.DOC

76 749 10
Phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.

LỜI NÓI ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài Thị trường chứng khoán Việt Nam qua 8 năm hoạt động đã những bước tiến đáng kể, nhất là về số lượng các công ty cổ phầncông ty chứng khoán. Điều đó đặt ra nhu cầu bức thiết về hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp, bên cạnh đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty chứng khoán. Chính hai yếu tố trên đã tạo động lực thúc đẩy hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của công ty chứng khoán.Tuy nhiên, từ thực tế Việt Nam chúng ta thể thấy hoạt động tài chính của các doanh nghiệp còn rất nhiều hạn chế. Nguyên nhân bản là do hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của các công ty chứng khoán chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy việc tìm ra giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của công ty chứng khoán là yêu cầu cấp bách của nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng. Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long và dựa trên sự tìm hiểu về hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của một số công ty chứng khoán, em đã chọn đề tài “Phát triển hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuHoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của công ty chứng khoán nói chungCông ty cổ phần chứng khoán Thăng Long nói riêng, từ khi thành lập đến hết Quý I năm 2008. 1 3. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của công ty chứng khoán.- Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.4. Phương pháp nghiên cứuVới mục tiêu nghiên cứu như trên, phương pháp nghiên cứu được sử dụng cho đề tài là: Phương pháp phân tích và tổ hợp, diễn giải, phương pháp logic, phương pháp lý thuyết hệ thống,…5. Kết cấu đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài gồm ba chương:Chương 1: “Những vấn đề chung về hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của Công ty chứng khoán” Chương 2: “Thực trạng vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long”Chương 3: “Giải pháp phát triển hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long” 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐƠNG VẤN CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN1.1. Khái qt về cơng ty chứng khốn1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, mơ hình tổ chức của cơng ty chứng khốn1.1.1.1. Khái niệm Để thị trường chứng khốn thể hoạt động minh bạch, hiệu quả và an tồn, khơng thể thiếu được các tổ chức tài chính trung gian, trong đó các cơng ty chứng khốn. Cơng ty chứng khốn chính là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khốn. Nó được thành lập, tổ chức, hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần hoặc cơng ty trách nhiệm hữu hạn. Uỷ ban chứng khốn nhà nước cấp giấy phép cho cơng ty chứng khốn hoạt động trên lĩnh vực chứng khốn cách pháp nhân, vốn riêng và thực hiện chế độ hạch tốn độc lập. Như vậy cơng ty chứng khốn thực chất là một doanh nghiệp kinh doanh chứng khốn vớí các nghiệp vụ chínhtự doanh, mơi giới, bảo lãnh phát hành, và vấn. Trên thực tế, một cơng ty chứng khốn khơng nhất thiết phải thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ trên, tùy theo loại hình nghiệp vụ mà cơng ty chứng khốn được cấp phép đáp ứng được các tiêu chuẩn quy định của loại hình nghiệp vụ đó khơng. Tuy nhiên nghiệp vụ vấn vẫn được coi là nghiệp vụ bản quan trọng mà hầu hết cơng ty chứng khốn nào cũng tham gia.1.1.1.2. Đặc điểm của cơng ty chứng khốnLà một chủ thể kinh doanh, cơng ty chứng khốn cũng những điểm tương đồng với các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, sản phẩm và dịch vụ mà 3 công ty chứng khoán cung cấp đều liên quan đến chứng khoán đã làm cho công ty chứng khoán mang những đặc trưng riêng. Không những thế các công ty chứng khoán ở các nước khác nhau cũng thể điểm khác nhau, thậm chí ở trong cùng một quốc gia các công ty chứng khoán vẫn nhiều sự khác biệt tùy thuộc vào tính chất hoạt động của công ty và mức độ phát triển của thị trường. Song xét về bản chất các công ty chứng khoán một số đặc trưng bản sau : • Về loại hình tổ chức của công ty chứng khoánTrong lịch sử và trên thực tế, công ty chứng khoán đã từng được tồn tại dưới nhiều loại hình tổ chức như công ty cổ phần, doanh nghiệp góp vốn, doanh nghiệp nhân, doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp liên doanh. Mỗi loại hình này đều những ưu thế, bất lợi riêng, trong đó loại hình công ty cổ phầncông ty trách nhiệm hữu hạn với những ưu điểm về quyền sở hữu, khả năng huy động vốn, năng lực điều hành, cách pháp lý… rất phù hợp với nghiệp vụ chứng khoán đã trở thành sự lựa chọn phổ biến ở các quốc gia.• Về mô hình tổ chức kinh doanh chứng khoánViệc xác định mô hình tổ chức kinh doanh của công ty chứng khoán không đơn giản chỉ là quyết định của bản thân công ty mà hơn thế nó mang tính pháp luật, thể hiện ở chỗ: những người làm công tác quản lý Nhà nước sẽ cân nhắc, lựa chọn ra mô hình phù hợp nhất với đặc điểm của hệ thống tài chính, hệ thống pháp luật, mức độ phát triển của nền kinh tế. Từ đó, các công ty chứng khoán chỉ được phép hoạt động theo những mô hình đã lựa chọn.• Về tính chuyên môn hóa và phân cấp quản lý 4 Các công ty chứng khoán chuyên môn hóa ở mức độ cao trong từng bộ phận, từng phòng ban, từng đơn vị kinh doanh nhỏ.Nếu như ở các doanh nghiệp sản xuất, trong quy trình sản xuất sản phẩm giữa các khâu phải mắt xích kết nối, một sản phẩm ra đời nó phải trải qua tất cả các công đoạn một, không thể thiếu một công đoạn nào. Trong khi đó, toàn bộ các nghiệp vụ của công ty chứng khoán đều phục vụ cho các giao dịch chứng khoán những mỗi một nghiệp vụ lại liên quan đến một góc cạnh riêng. Các phòng ban khác nhau đảm nhiệm các công việc khác nhau như: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, vấn và ngay cả trong từng bộ phận các công việc đều được phân công cụ thể, rõ ràng đến từng nhân viên.Từ trình độ chuyên môn hóa cao độ dẫn đến phân cấp quản lý và làm nảy sinh việc quyền tự quyết. Các bộ phận trong công ty chứng khoán nhiều khi không phụ thuộc lẫn nhau (ví dụ bộ phận môi giới và bộ phận tự doanh, hay môi giới và bộ phận bảo lãnh phát hành). Giữa các phòng ban một sự độc lập tương đối, mối liên kết không phải mật thiết, hữu như trong các doanh nghiệp sản xuất khác. Chính vì vậy hoạt động hay cấu của phòng ban này không tác động nhiều đến phòng ban khác.• Về nhân tố con ngườiSản phẩm càng trừu tượng thì nhân tố con người càng quan trọng. Chứng khoán là một loại tài sản tài chính đặc biệt mà việc thẩm định chất lượng của nó không phải giống như hàng hóa thông thường. Sự mặt của công ty cứng khoán trên thị trường là cần thiết khi người đầu không biết được nhiều thông tin hay không khả năng phân tích thông tin một cách thích hợp để từ đó đánh giá và quyết định hướng sử dụng vốn của mình.Đối với các công ty chứng khoán, với chức năng là định chế trung gian tài chính thì khách hàng là mục tiêu số một, mục tiêu quan trọng nhất. Khách hàng của công ty chứng khoán gồm các công ty phát hành chứng 5 khoán, nhà đầu chứng khoán. Như vậy, khách hàng của công ty chứng khoán cũng là chủ thể tham gia trên thị trường cứng khoán cách là người đại diện cho nguồn cung hoặc nguồn cầu chứng khoán. Để thể tồn tạiphát triển, công ty chứng khoán phải thực hiện nguyên tắc “biết khách hàng của mình”, nắm rõ khả năng tài chính của khách hàng, vấn cho khách hàng, giữ gìn đạo đức kinh doanh và tôn trọng khách hàng, luôn luôn đặt khách hàng lên trên hết.Làm được điều này, công ty chứng khoán phải dựa vào chất lượng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ nhân viên và cán bộ quản lý trong công ty. • Về ảnh hưởng của thị trường tài chínhCông ty chứng khoán tham gia hoạt động trực tiếp trên thị trường chứng khoán (TTCK) thì bất kỳ một biến động nào của TTCK nói riêng và thị trường tài chính nói chung đều tác động sâu sắc đến chuyên môn, sản phẩm, dịch vụ và doanh thu của công ty chứng khoán.Thị trường tài chính, TTCK càng phát triển càng tạo ra nhiều công cụ tài chính, thêm nhiều dịch vụ, mở rộng phạm vi kinh doanh và qua đó một mặt tạo hội thu lợi nhuận cho công ty chứng khoán, mặt khác buộc các công ty chứng khoán phải cải tiến, sáng tạo không ngừng để thích nghi với môi trường hoạt động.• Về cấu tổ chức của công ty chứng khoánCơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán phụ thuộc vào quy mô kinh doanh và các nghiệp vụ mà công ty được phép hoạt động. Mặt khác nó còn căn cứ vào tính chất sở hữu của công ty chứng khoán.Theo thông lệ quốc tế, cấu tổ chức của một công ty chứng khoán chia thành 2 khối chủ yếu: khối nghiệp vụ và khối phụ trợ. (Sẽ trình bày cụ thể ngay sau đây) 6 1.1.1.3. Mô hình tổ chức của một công ty chứng khoánHình 1.1: Mô hình tổ chức của một công ty chứng khoán(Nguồn Trung Tâm đào tạo UBCKNN)Cơ cấu tổ chức của một công ty chứng khoán dựa trên nền tảng loại hình nghiệp vụ mà công ty thực hiện và quy mô hoạt động kinh doanh …Mặc dù vậy, cấu tổ chức của các công ty chứng khoán đều được xây 7CHỦ SỞ HỮUHội đồng quản trịChủ tịch Công tyBAN ĐIỀU HÀNHGiám đốc/TGĐPhó Giám đốc/PTGĐKINH DOANHMôi giớiTự doanhBảo lãnh phát hànhTư vấn đầu tưPhụ trợHỖ TRỢ Kế toánKho quỹVăn phòngITKiểm soátPháp chế dựng gồm hệ thống các phòng ban chức năng được chia thành hai khối, là : Nghiệp vụ và Phụ trợ.- Khối nghiệp vụ (Front office): thực hiện các giao dịch kinh doanh và dịch vụ chứng khoán. Khối này được tổ chức thành các bộ phận, phòng ban hoạt động cụ thể: phòng môi giới, phòng tự doanh, phòng bảo lãnh phát hành, phòng vấn, phòng ký quỹ…Tuy nhiên, căn cứ vào chiến lược hoạt động của công ty, quy mô vốn, quy mô và sự phát triển của thị trường mà mỗi công ty chứng khoán thể chuyên sâu vào từng bộ phận, từng mảng hoạt động (như tách bạch các phòng môi giới OTC, phòng phân tích đầu tư, vấn …) hoặc tổng hợp các nghiệp vụ trong cùng một bộ phận ( như phòng kinh doanh thể bao gồm cả: cho vay cầm cố chứng khoán,OTC hay phân tích và vấn, bảo lãnh phát hành vào cùng một bộ phận )- Khối phụ trợ: đây là khối không thể thiếu trong quá trình hoạt động của một công ty chứng khoán, mặc dù nó không trực tiếp tham gia các nghiệp vụ kinh doanh. Khối này bao gồm các bộ phận như: phòng kế hoạch công ty, phòng phân tích thị trường, phòng IT, phòng hành chính- nhân sự, phòng kiểm soát nội bộ…Bên cạnh sự phân chia thành hai khối nghiệp vụ như vậy, hiện nay các công ty chứng khoán còn mở thêm các chi nhánh tại các địa phương, đại lý nhận lệnh tại các địa điểm khác nhau… phục vụ cho mục đích mở rộng mạng lưới khách hàng, quy mô kinh doanh… 1.1.2. Vai trò của công ty chứng khoánCông ty chứng khoán đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của thị trường chứng khoán. Đối với mỗi chủ thể khác nhau trong nền kinh tế, 8 vai trò của các công ty chứng khoán cũng được nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau.1.1.2.1. Đối với thị trường chứng khoánThị trường chứng khoán phát triển không thể thiếu sự tham gia của các công ty chứng khoán. Hoạt động của các công ty chứng khoán đã giúp công chúng và nhà đầu quen dần với thị trường. Công ty chứng khoán góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trường và làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính. Trên thị trường thứ cấp, công ty chứng khoán vai trò giúp nhà đầu đánh giá chính xác giá trị khoản đầu của mình. Toàn bộ các lệnh mua bán chứng khoán được tập hợp tại các thị trường giao dịch tập trung thông qua các công ty chứng khoán, và trên sở đó giá chứng khoán sẽ được xác định theo quy luật cung cầu. Ngoài ra, chính hoạt động tự doanh của các công ty chứng khoán cũng góp phần điều tiết giá chứng khoán. Trên thị trường sơ cấp, thông qua nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, công ty chứng khoán đã thực hiện xác định và vấn cho tổ chức phát hành mức giá phát hành hợp lý đối với các chứng khoán trong đợt phát hành. Các công ty chứng khoán thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán sau khi phát hành, vì vậy giúp người đầu dễ dàng chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngược lại, làm tăng tính thanh khoản cho các chứng khoán.1.1.2.2. Đối với nhà đầu tưSân chơi mới này cũng dành cho tất cả các nhà đầu tư, từ nhà đầu tổ chức đến nhà đầu cá nhân. Họ tạm thời một khoản tiền nhàn rỗi, nhưng sẽ rất khó khăn khi ra quyết định đầu tư. Như vậy, nhờ lợi thế của một tổ chức trung gian, chuyên môn hoá cao làm cầu nối cho các bên mua bán gặp nhau, các công ty chứng khoán giúp cho nhà đầu tiết kiệm được chi phí, thời gian, công sức trong từng giao dịch, giúp nâng cao tính thanh khoản của thị trường. 9 1.1.2.3. Đối với các tổ chức phát hànhThị trường chứng khoán là một sân chơi mới cho tất cả các doanh nghiệp, một chế huy động vốn mới. Các doanh nghiệp hiện nay không còn phải lệ thuộc hoàn toàn vào vốn đi vay từ các ngân hàng thương mại, họ thể chủ động tìm được nguồn vốn mới thông qua việc phát hành các chứng khoán trên thị trường. Công ty chứng khoán là một trung gian tài chính với vai trò huy động vốn, sẽ giúp tổ chức phát hành tìm được nhà đầu phân phối chứng khoán đến tận tay những người nhu cầu nắm giữ loại chứng khoán đó. Nhà đầu và nhà phát hành không phải mua bán trực tiếp chứng khoán với nhau, điều này giúp giảm chi phí huy động cho nhà phát hành.1.1.2.4. Đối với các quan quản lý thị trườngCông ty chứng khoán thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán, nắm giữ các tài khoản giao dịch của khách hàng, vì vậy nó được thông tin về các giao dịch trên thị trường, thông tin về các loại cổ phiếu, trái phiếu, thông tin về tổ chức phát hành và nhà đầu . Công ty chứng khoán nghĩa vụ phải cung cấp các thông tin đó cho các cấp thẩm quyền khi yêu cầu, qua đó, các quan quản lý thị trường thể kiểm soát và chống các hiện tượng thao túng, lũng đoạn thị trường . bảo vệ nhà đầu tư1.1.3. Các nghiệp vụ bản của công ty chứng khoán1.1.3.1. Môi giới chứng khoánVới nghiệp vụ môi giới chứng khoán, công ty chứng khoán là trung gian thực hiện lệnh mua bán chứng khoán cho khách hàng, chính là các nhà đầu (cả cá nhân và tổ chức). Khách hàng sẽ ra các mọi quyết định như mua, bán loại chứng khoán nào, khối lượng, giá cả, thời điểm mua bán ra sao. Khách hàng sẽ chịu trách nhiệm về kết quả của việc mua bán và phải trả phí môi giới cho công ty chứng khoán. 10 [...]... sự phát triển hoạt động vấn của công ty chứng khoán 26 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 1.3.1.1 Quan điểm của lãnh đạo về phát triển hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp Quan điểm của lãnh đạo công ty với hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp thể hiện ở chính sách của công ty đối với hoạt động này Nếu chính sách của công ty quan tâm, ưu tiên phát triển hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp thì hoạt. .. thu của công ty chứng khoán là bao nhiêu, các điều kiện để phát triển hoạt động này ra sao? Chúng ta sẽ làm rõ những nội dung này ở Chương 2 khi tìm hiểu về thực trạng hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG T Ư VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN THĂNG LONG 2.1 Khái quát về Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long... nghiệp vụ bản được các công ty chứng khoán đặc biệt quan 16 tâm là nghiệp vụ vấn tài chính doanh nghiệp Nội dung nghiên cứu tiếp theo sẽ trình bày rõ hơn về nghiệp vụ này tại các công ty chứng khoán 1.2 Hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của công ty chứng khoán 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm Sự ra đời của thị trường chứng khoán là sự phát. .. hàng tiềm năng Hoạt động vấn tài chính sẽ xây dựng thương hiệu và tạo hình ảnh cho 15 công ty; xây dựng nền tảng với khách hàng và tạo sở tiền đề phát triển các hoạt động khác Hoạt động này bao gồm: vấn xác định giá trị doanh nghiệp, vấn xây dựng phương án cổ phần hoá, vấn bán đấu giá cổ phần, vấn phát hành chứng khoán, vấn tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp, vấn niêm yết đăng... Khi mọi hoạt động của công ty chứng khoán đều ổn định và giữ những vai trò nhất định trong toàn bộ hoạt động công ty thì các hoạt động này sẽ tác động đến hoạt động vấn đầu chứng khoán theo chiều hướng tích cực và ngược lại Trong đó, hoạt động môi giới, marketting và hoạt động vấn đầu tác động rất nhiều đến sự phát triển của hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp, đó thể là tác động tạo... (Nguồn:Trung tâm đào tạo Ủy ban chứng khoánNhà nước) 1.1.3.4 Hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp và đầu chứng khoán Đây là một trong bốn hoạt động kinh doanh chính của công ty chứng khoán Hoạt động vấn của công ty chứng khoán thể được hiểu: đó là 14 Uỷ ban chứng khoán Nhà nước việc công ty chứng khoán thông qua hoạt động phân tích, dự báo các dữ liệu về lĩnh vực chứng khoán để đưa ra lời khuyên... để công việc diễn ra thuận lợi, công ty cổ phần tìm đến các tổ chức vấn Khi thực hiện hoạt động này, công ty chứng khoán đóng vai trò là trung gian tài chính thực hiện bán đấu giá cổ phần cho doanh nghiệp vấn phát hành chứng khoán Đây là việc các công ty chứng khoán thực hiện các công việc hỗ trợ cho việc phát hành chứng khoán của tổ chức phát hành Việc vấn phát hành diễn ra khi công ty. .. ng tự như nghiệp vụ vấn cổ phần hoá… 1.2.1.2 Đặc điểm của hoạt độngvấn tài chính doanh nghiệp vấn tài chính doanh nghiệp là mảng hoạt động hiện nay được các công ty chứng khoán đặc biệt quan tâm Ngoài việc mang lại thu nhập cho công ty, hoạt động này thể tạo ra một mạng lưới khách hàng tiềm năng Hoạt động vấn tài chính sẽ xây dựng thương hiệu và tạo hình ảnh cho công ty; xây dựng... trường phát triển các công ty chứng khoán sẽ được đầu tốt hơn về công nghệ, kỹ thuật, trình độ vì vậy sẽ tạo điều kiện cho công ty chứng khoán nâng cao chất lượng dịch vụ vấn Tóm tắt chương 1, hết chương này chuyên đề đã phân tích khái quát về công ty chứng khoán với các hoạt động của nó, đặc biệt là hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp đang được tiến hành tại các công ty Hoạt động vấn tài chính. .. khoán sẽ cung cấp cho khách hàng các loại hình vấn sau: xác định giá trị doanh nghiệp, vấn cổ phần hoá, vấn bán đấu giá cổ phần, vấn phát hành chứng khoán, vấn tái cấu tài chính doanh nghiệp, vấn chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, vấn mua bán sáp nhập hợp nhất doanh nghiệp vấn niêm yết đăng ký giao dịch… Mỗi công ty chứng khoán thể cung cấp cho khách hàng một trong . chọn đề tài Phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.2. Đối tư ng. chứng khoán Chương 2: “Thực trạng tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long Chương 3: “Giải pháp phát triển hoạt động tư

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:35

Hình ảnh liên quan

1.1.1.3. Mô hình tổ chức của một công ty chứng khoán - Phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.DOC

1.1.1.3..

Mô hình tổ chức của một công ty chứng khoán Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình1.2: Quy trình hoạt động tự doanh tại công ty chứng khoán - Phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.DOC

Hình 1.2.

Quy trình hoạt động tự doanh tại công ty chứng khoán Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân sự của TSC tại miền Bắc - Phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.DOC

Bảng 2.1.

Cơ cấu tổ chức nhân sự của TSC tại miền Bắc Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của CTCPCK Thăng Long - Phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.DOC

Hình 2.1.

Cơ cấu tổ chức của CTCPCK Thăng Long Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.2: Tình hình tài chính của công ty qua các năm (Đơnvị: tỷđồng )năm (Đơnvị: tỷđồng ) - Phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.DOC

Hình 2.2.

Tình hình tài chính của công ty qua các năm (Đơnvị: tỷđồng )năm (Đơnvị: tỷđồng ) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.3: Cơ cấu doanh thu năm 2006 và 2007 - Phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.DOC

Hình 2.3.

Cơ cấu doanh thu năm 2006 và 2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan