Mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.doc

26 4.2K 14
Mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam

Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô Nhóm: 03Lớp: 1025MAEC0111Đề cương: Bình luận nhận định: “Tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp tốc độ tăng trưởng kinh tếViệt Nam có mối quan hệ cùng chiều với nhau.”Lời mở đầu:I. Lý thuyết về lạm phát, thất nghiệp tăng trưởng kinh tế.I.1. Lạm phát:I.1.1. Khái niệm lạm phát – tỉ lệ lạm phát:I.1.2. Phân loại lạm phát:I.1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát:I.1.4. Tác động của lạm phát:I.2. Thất nghiệp:I.2.1. Khái niệm thất nghiệp - tỉ lệ thất nghiệp:I.2.2. Phân loại thất nghiệp:I.2.3. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp:I.2.4. Tác động của thất nghiệp:I.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế:I.3.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế:I.3.2. Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế:I.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế:II. Mối quan hệ giữa lạm phát, thất nghiệp tăng trưởng kinh tế:II.1. Mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế:II.2. Mối quan hệ giữa lạm phát thất nghiệp: Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô Nhóm: 03Lớp: 1025MAEC0111II.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế thất nghiệp:III. Liên hệ thực trạng nền kinh tế Việt Nam:IV. Kết luận:Lời mở đầu:Lạm phát, thất nghiệp tốc độ tăng trưởng kinh tế là ba vấn đề cơ bản lớn của nền kinh tế vĩ mô. Chúng cũng được xem như là các chỉ tiêu để đánh giá mức độ thành công của một nền kinh tế vì vậy nghiên cứu về ba vấn đề này luôn là một việc làm quan trọng cần thiết. Hiểu rõ được những vấn đề trên sẽ giúp chúng ta trong việc đưa ra những biện pháp giúp phát triển nền kinh tế một cách tốt nhất. Trong tình hình kinh tế thế giới đầy biến động, những cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm giảm tỉ lệ tăng trưởng kinh tế khiến cho lạm phát, thất nghiệp ở nhiều quố gia tăng cao, trong đó có cả Việt Nam một yêu cầu được đặt ra là phải nghiên cứu một cách sâu sắc về sự tác động qua lại giữa ba vấn đề này. Đề tài này sẽ đi sâu tìm hiểu nghiên cứu về mối quan hệ giữa lạm phát, thất nghiệp tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Từ đó có thể đưa ra nhận xét cho nhận định: “Tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp tốc độ tăng trưởng kinh tếViệt Nam có mối quan hệ cùng chiều”. Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô Nhóm: 03Lớp: 1025MAEC0111I. Lý thuyết về thất nghiệp, lạm phát tăng trưởng kinh tế:1.1. Lạm phát:1.1.1. Khái niệm lạm phát – tỉ lệ lạm phát: Có rất nhiều khái niệm khác nhau về lạm phát.- Theo Marx: “Lạm phát là sự phát hành tiềm mặt quá lố”.- Theo Lê-nin: “Lạm phát là sự ứ tiền giấy trong các kênh lưu thông”.- Theo Miton Friedman: “ Lạm phát là việc giá cả tăng nhanh kéo dài”. Ông cho rằng lạm phát bao giờ ở đâu cũng là một hiện tượng của tiền tệ. Ý kiến đó của ông đã được đa số các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ phái Keynes tán thành. Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô Nhóm: 03Lớp: 1025MAEC0111Xét theo quan điểm của kinh tế học vĩ mô, khái niệm lạm phát được hiểu theo nghĩa chung nhất: “Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian”. Để phản ánh lạm phát, người ta sử dụng một chỉ số gọi là “tỉ lệ lạm phát”. Quy mô biến động của tỉ lệ lạm phát phản ánh quy mô xu hướng của lạm phát.Tỉ lệ lạm phát được tính bằng công thức:Trong đó: gp là tỉ lệ lạm phátIp1 là chỉ số giá (DGDP hay CPI) thời kỳ nghiên cứuIp0 là chỉ số giá (DGDP hay CPI) thời kỳ gốc1.1.2. Phân loại lạm phát: Căn cứ theo quy mô lạm phát:- Lạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát một con số, chỉ số lạm phát dưới 10%. Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô Nhóm: 03Lớp: 1025MAEC0111- Lạm phát phi mã: tỉ lệ lạm phát từ 10% đến 200%.- Siêu lạm phát: tỉ lệ lạm phát lớn hơn 200%. Căn cứ theo quy mô độ dài thời gian:- Lạm phát kinh niên: kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dưới 50% một năm- Lạm phát nghiêm trọng: kéo dài hơn 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50% một năm- Siêu lạm phát: kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm. Căn cứ theo nguyên nhân gây lạm phát:- Lạm phát cầu kéo.- Lạm phát chi phí đẩy.- Lạm phát dự kiến.- Lạm phát do tiền. Căn cứ vào mức độ định tính:- Lạm phát cân bằng: tỉ lệ lạm phát tăng tương ứng với mức tăng thu nhập.- Lạm phát không cân bằng: lạm phát tăng không tương ứng với thu nhập.- Lạm phát dự kiến: lạm phát có thể dự kiến trước. Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô Nhóm: 03Lớp: 1025MAEC0111- Lạm phát bất thường: lạm phát xảy ra đột biến không thể dự đoán trước.1.1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát:- Lạm phát xảy ra do mức cầu tăng (lạm phát cầu kéo) : Khi tổng cầu tăng cao vượt mức sản lượng cân bằng đã đạt hoặc vượt mức tiềm năng khiến cho giá cả tăng cao gây ra lạm phát. Mô hình: AD tăng → AD1 ; i ểm cân bằng mới E → E1; giá cả tăng P0 → P1 Y t ng Y0 → Y1 ⇒ Nền kinh tế tăng trưởng kèm theo lạm phát gia tăng. Có sự đánh đổi giữa lạm phát thất nghiệp. Hình 1: Mô hình lạm phát cầu kéo Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô Nhóm: 03Lớp: 1025MAEC0111- Lạm phát chi phí đẩy: lạm phát xảy ra do chi phí đầu vào tăng làm cho tổng cung suy giảm dẫn đến giá tăng gây ra lạm phát.Hình 2: Mô hình lạm phát chi phí đẩyMô hình: ASS giảm → ASS1 i ểm cân bằng mới E → E1; giá cả tăng P0 → P1 ; Y giảm Y0 → Y1 ⇒ Nền kinh tế suy thoái, lạm phát gia tăng. Không có sự đánh dổi giữa lạm phát thất nghiệp.- Lạm phát dự kiến: lạm phát mà con người có thể dự kiến trước mức độ của nó.Mô hình: giả sử AD tăng đến AD1 xác định điểm cân bằng E1(P1,Y1), xuất hiện lạm phát do giá tăng từ P0 đến P1. lạm phát được dự kiến nên sản xuất cũng được điều chỉnh ASS giảm đến ASS1, điểm cân bằng dịch chuyển đến E2(P2,Y2), sản lượng trở về sản lượng cân bẳng nhưng lạn phát nặng hơn P1 tăng đến P2 ⇒ sản lượng giữ nguyên, giá cả leo thang. Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô Nhóm: 03Lớp: 1025MAEC0111Hình 3: Lạm phát dự kiến- Lạm phát tiền tệ: Cung tiền tăng (chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát.- Lạm phát do nhập khẩu: Sản phẩm không tự sản xuất trong nước được mà phải nhập khẩu. Khi giá nhập khẩu tăng (do nhà cung cấp nước ngoài tăng giá như trong trường OPEC quyết định tăng giá dầu, hay do đồng tiền trong nước xuống giá) thì giá bán sản phẩm đó trong nước cũng tăng. Lạm phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên.1.1.4. Tác động của lạm phát:- Gây ảnh hưởng đến sản lượng việc làm- Phân phối lại thu nhập- Thay đổi cơ cấu kinh tế - Khiến cho nền kinh tế kém hiệu quả Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô Nhóm: 03Lớp: 1025MAEC01111.2. Thất nghiệp:1.2.1. Khái niệm thất nghiệp - tỉ lệ thất nghiệp: Thất nghiệp là những người trong lực lượng lao động xã hội không có việc làm đang tích cực tìm kiếm việc làm.Dân số Trong độ tuổi lao độngLực lượng lao độngCó việc Thất nghiệpNgoài lực lượng lao độngNgoài độ tuổi lao động Tỷ lệ thất nghiệp (U): là tỷ lệ giữa số người thất nghiệp so với lực lượng lao động xã hội (LLLĐXH) 1.2.2. Phân loại thất nghiệp: Theo hình thức thất nghiệp: - Thất nghiệp theo giới tính. - Thất nghiệp theo lứa tuổi. - Thất nghiệp theo ngành nghề. - Thất nghiệp theo vùng. - Thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc.  Theo lý do thất nghiệp: Số người thất nghiệpLLLĐXHU =%100× Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô Nhóm: 03Lớp: 1025MAEC0111- Bỏ việc: Tự ý bỏ việc vì những lí do khác nhau. - Mất việc: Do các hãng cho thôi việc vì nh ng khó khăn trong kinh doanh. - Mới vào: Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động, nhưng chưa tìm được việc làm. - Quay lại: Những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được viêc làm. Căn cứ vào nguồn gốc:- Thất nghiệp tạm thời: Xảy ra khi có một số người lao động đang trong thời gian tìm kiếm công việc hoặc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp hơn với mình. - Thất nghiệp cơ cấu: Xảy ra khi có sự mất cân đối gi a cung cữầu lao động. - Thất nghiệp do thiếu cầu: Xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống. - Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường: Xảy ra do các yếu tố xã hội, chính trị gây ra. Ngoài ra còn có một cách phân loại mới:- Thất nghiệp tự nguyện: Chỉ những người không muốn làm việc do việc làm hoặc mức lương chưa phù hợp với bản thân họ. - Thất nghiệp không tự nguyện: Chỉ những người mong muốn làm việc tích cực tìm kiếm việc làm nhưng không có việc.1.2.3. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp: Theo lý thuyết về tiền công linh hoạt (quan điểm của trường phái cổ điển).• Quan điểm: giá cả, tiền lương hết sức linh hoạt do vậy thị trường lao động sẽ luôn luôn tự động diều chỉnh để đạt trạng thái cân bằng.• Nguyên nhân: thất nghiệp xảy ra do tiền lương không được ấn định bởi các lực lượng thị trường mà nó chịu sự ấn định của các quy định của chính phủ, nhà [...]... giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô Nhóm: 03 Lớp: 1025MAEC0111 Giai đoạn 1992-2007, hệ số tương quan giữa tăng trưởng lạm phát cho hệ số dương là 0.58 (ý nghĩa thống kê ở mức 5%) cho thấy mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế Tương tự đối với tỉ lệ thất nghiệp, nhìn chung khi nền kinh tế Việt Nam phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng. .. lao động cao, do đó tích lũy đầu tư lớn  Cơ cấu kinh tế: cơ cấu kinh tế càng hiện đại thì tăng trưởng kinh tế càng nhanh bền vững  Thể chế chính trị quản lý nhà nước: thể chế chính trị ổn định, chính sách phát triển kinh tế đúng đắn thì sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh II Mối quan hệ giữa lạm phát, thất nghiệp tăng trưởng kinh tế: 2.1 Mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng. .. lường tăng trưởng kinh tế người ta thường dùng công cụ phản ánh là tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước rồi chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị % (quy mô kinh tế thường được đo bằng chỉ tiêu GDP hoặc GNP) Công thức tính tốc độ tăng trưởng. .. phát triển nền kinh tế IV Kết luận: Mối quan hệ giữa tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam cũng phù hợp với những lý thuyết kết quả kiểm nghiệm trên thế giới Hệ số tương quan (correlation) cho thấy lạm phát tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn 1987-2007 có hệ số tương quan âm –0.47 (ý nghĩa thống kê ở mức 5%) cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa. .. yếu - Ở một chừng mực nào đó, thất nghiệp đưa đến tăng năng suất lao động tăng lợi nhuận 1.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 1.3.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô Nhóm: 03 Lớp: 1025MAEC0111 Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất... thời giữa lạm phát thất nghiệp trong thời gian nền kinh tế đang tự điều chỉnh bởi các cơn sốt cầu nhưng không có sự đánh dổi bởi các cơn sốt cung Còn trong dài hạnvề cơ bản không tồn tại mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô 3.3 Nhóm: 03 Lớp: 1025MAEC0111 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế thất nghiệp: Muốn tăng trưởng kinh tế thì một trong những yếu tố quan. .. lạm phát do chi phí đẩy (cung thay đổi) lạm phát sẽ ngược chiều với tăng trưởng kinh tế Trong trường hợp lạm phát dự kiến, lạm phát tăng trong khi tăng trưởng kinh tế không đổi 3.2 Mối quan hệ giữa lạm phát thất nghiệp: Lạm phát thất nghiệpmối quan hệ như thế nào là một trong những chủ đề được bàn đến trong nhiều thập kỷ qua Từ cuối những năm 1950, A.W.Phillips đã nghiên cứu về mối quan hệ. .. tốt có hiệu quả lực lượng lao động Một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh thì càng cần phải thực hiện tốt công việc trên Như vậy chúng ta có thể thấy mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa tăng trưởng kinh tế thất nghiệp: khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm đi Mối quan hệ tỉ lệ nghịch trên cũng được đề cập đến qua quy luật Okun (hay quy luật 2 - 1): “Nếu GNP thực tế tăng. .. lạm phát tăng trưởng kinh tế: Đề tài thảo luận môn Kinh tế Vĩ mô Nhóm: 03 Lớp: 1025MAEC0111 Tăng trưởng kinh tế lạm phát là hai vấn đề cơ bản trong nền kinh tế vĩ mô Tăng trưởng kinh tế lạm phát luôn tồn tại song song với nhau Sự tác động qua lại của tăng trưởng kinh tế lạm phát hết sức phức tạp không phải lúc nào cũng tuân theo những qui tắc kinh tế Tuy nhiên, xét vào từng trường hợp,... đoạn cụ thể thì tăng trưởng kinh tế lạm phát thường có mối quan hệ nhất định với nhau nhưng mức độ gắn kết đó như thế nào thì vẫn còn là một vấn đề tranh cãi Thông thường theo lịch sử của nhiều quốc gia cho thấy, khi nền kinh tế phát triển, tăng trưởng kinh tế đạt mức cao thì lạm phát có xu hướng tăng lên ngược lại Điều này chứng tỏ lạm phát tăng trưởng kinh tếmối quan hệ cùng chiều nhưng . đến tăng trưởng kinh tế: II. Mối quan hệ giữa lạm phát, thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế: II.1. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế: II.2. Mối. nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam có mối quan hệ cùng chiều với nhau.”Lời mở đầu:I. Lý thuyết về lạm phát, thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế. I.1.

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan