lịch sử lớp 11

33 649 3
lịch sử lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐÃ HỌC Ở CHƯƠNG I -Tình hình việt nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược: Nông nghiệp, Công thương nghiệp đều khủng hoảng. Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm  nhiều cuộc khởi nghóa chống triều đình Nhà Nguyễn nổ ra. -Pháp chuẩn bò xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. -Cuộc kháng chiến ở Gia Đònh 1859 – 1860. -Kháng chiến ở các tỉnh Miền Đông Nam Kỳ  Hiệp ước Nhâm Tuất 1862. -Kháng chiến ở các tỉnh Miền Tây Nam Kỳ  6 tỉnh Nam Kỳ mất vào tay Pháp. => Nhân dân chiến đấu anh dũng, tiêu biểu là cuộc khởi nghóa của Trương Đònh, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực…Triều đình nặng về phòng thủ và xuất hiện tư tưởng chủ hoà. - Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần nhất (1873)  Hiệp ước Giáp Tuất 1874. - Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần hai (1882-1883). => Nhân dân Bắc kỳ chiến đấu anh dũng  trận Cầu Giấy lần I giết chết Gácnie, trận Cầu Giấy lần II giết chết Rivie. - Hai tổng đốc Hà Nội đã lần lượt hy sinh là Nguyễn Tri Phương (1873) và Hoàng Diệu (1882).Triều đình vẫn ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết. - Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế từ cửa biển Thuận An. -Nhà Nguyễn ký với Pháp hai bản Hiệp ước 1883 và 1884. => Sau gần 30 năm (1858 – 1884) triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng, Thực dân Pháp hoàn thành việc xâm lược Việt Nam. -Nhân dân vẫn tiếp tục chống Pháp, bộ phận chủ chiến ở Triều đình đứng đầu là Tôn Thất Thuyết đã phò vua Hàm Nghi, tấn công quân Pháp tại Huế. Sau đó rút lên căn cứ Tân Sở, xuống chiếu Cần Vương kêu gọi các tầng lớp nhân dân đứng lên cứu nước. -Hưởng ứng phong trào Cần Vương có cuộc khởi nghóa Ba Đình (1886-1887), khởi nghóa Bãi Sậy (1883-1892), khởi nghóa Hương Khê (1885-1896), tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghóa Hương Khê của Phan Đình Phùng. -Ngoài ra còn có cuộc khởi nghóa Yên Thế (1884- 1913) là phong trào đấu tranh tự vệ của nông dân cuối thế kỷ XIX do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo. Chương II : VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918). BÀI 22-TIẾT 30. XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1.Những chuyển biến về kinh tế: - Thời gian bắt đầu tiến hành khai thác. - Mục đích: - Các chính sách trên lónh vực (nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải) -Những tác động đến nền kinh tế của Việt Nam : (Tích cực, tiêu cực ) 2.Những chuyển biến về xã hội : (Giai cấp đòa chủ phong kiến, giai cấp Nông dân, giai cấp Công nhân, tầng lớp Tư sản, tầng lớp Tiểu tư sản.) *Năm 1890 pháp chiếm 10.900 ha. *Năm 1912 chiếm 470.000 ha, lập được 244 đồn điền. ĐỒN ĐIỀN CAO SU –NAM BỘ 1912: 415000 taán 1913: 500000 taán Nhaứ haựt lụựn HAỉ NOI Ngân sách Đông Dương năm 1900 là 13.500.000đ -> thuế muối, thuốc phiện chiếm: 11.050.000đ. Rượu bỏ vốn ban đầu 3.5 triệu phơrăng -> lãi khoảng 2 triệu phơrăng GA XE LÖÛA MÓ THO GA XE LÖÛA HAØ NOÄI [...]... cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chòu nhiều thứ thuế và chòu khổ cực trăm bề ? • A.Tầng lớp Tư sản dân tộc • B.Tầng lớp Tiểu tư sản • C.Giai cấp công nhân làm thuê • D.Giai cấp Nông dân • CÂU 4 : Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ : • A.Giai cấp tư sản bò thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh • B.Giai cấp nông dân bò tứơc đoạt ruộng đất • C.Tầng lớp tiểu... BIÊN –HÀ NỘI CẦU TRÀNG TIỀN -HUẾ CẢNG SÀI GỊN CẢNG HẢI PHỊNG BA SON -XƯA BA SON -NGÀY NAY HOẠT ĐỘNG NHÓM : Chia lớp làm 4 nhóm *NHÓM 1 : Cuộc khai thác thuộc đòa của Thực dân Pháp đã làm nảy sinh những giai cấp, tầng lớp xã hội mới nào ? *NHÓM 2 : Thái độ chính trò của từng giai cấp và tầng lớp mới ra đời thể hiện như thế nào ? *NHÓM 3 : Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam... hiện như thế nào ? *NHÓM 3 : Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX có mối quan hệ như thế nào ? *NHÓM 4 : Khuynh hướng giải phóng dân tộc của từng giai cấp, tầng lớp xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX như thế nào ? * Hà Nội 1899 có 73 nhà công thương * Hải Phòng 1893 có 41 nhà công thương * Sài Gòn 1896 có 366 nhà công thương * Chợ Lớn 1896 có 306 nhà công thương... động kinh doanh • B.Giai cấp nông dân bò tứơc đoạt ruộng đất • C.Tầng lớp tiểu tư sản bò thất nghiệp • D.Giai cấp đòa chủ nhỏ bò thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất • CÂU 5 : Mầm mống ra đời của tầng lớp tư sản dân tộc xuất phát từ đâu ? • A.Từ một số người đứng ra hoạt động công thương nghiệp • B.Từ một số người nông dân giàu có chuyển hướng kinh doanh • C.Từ một số tiểu tư sản có ít vốn chuyển hướng . cấp đòa chủ phong kiến, giai cấp Nông dân, giai cấp Công nhân, tầng lớp Tư sản, tầng lớp Tiểu tư sản.) *Năm 1890 pháp chiếm 10.900 ha. *Năm 1912 chiếm. HOẠT ĐỘNG NHÓM : Chia lớp làm 4 nhóm *NHÓM 1 : Cuộc khai thác thuộc đòa của Thực dân Pháp đã làm nảy sinh những giai cấp, tầng lớp xã hội mới nào ? *NHÓM

Ngày đăng: 15/10/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

-Tình hình việt nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược: - lịch sử lớp 11

nh.

hình việt nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược: Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan