Đề thi HSG huyện mônNgữ văn Khối 9 - Năm học 2010 - 2011

4 492 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề thi HSG huyện mônNgữ văn Khối 9 - Năm học 2010 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi CHọN HọC SINH GiỏI cấp huyện năm học 2010-2011 Môn: Ngữ Văn - lớp 9 Thời gian làm bài: 120 phút. Câu 1: Trình bày cảm nhận về những câu thơ sau trong Truyện Kiều: - Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. (Trích Cảnh ngày xuân - Ngữ văn 9 - Tập một) - Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Trích Kiều ở lầu Ngng Bích - Ngữ văn 9 - Tập một). Câu 2: Đọc kĩ câu chuyện sau: Chuyện kể, một danh tớng có lần đi ngang qua trờng học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại ngời thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn tha: - Tha thầy, thầy còn nhớ con không?Con là Ngời thầy giáo già hoảng hốt: - Tha ngài, ngài là - Tha thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có đợc những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào (Trích Ngữ văn 9 - Tập một). a) Em có nhận xét gì về cách xng hô và dùng từ xng hô của các nhân vật trong câu chuyện trên? b) Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ về t tởng, đạo lí gì? Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó. Câu 3: Phân tích tính nhân đạo của Nguyễn Du đợc thể hiện qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Trích Truyện Kiều Ngữ văn 9 Tập 1)./. ----------------------------------------- Họ và tên: . Số báo danh: . Hớng dẫn chấm thi CHọN HọC SINH GiỏI cấp huyện năm học 2010-2011 Môn: Ngữ Văn - lớp 9 Câu 1. (5,0 điểm) Học sinh có thể có cách trình bày khác nhau, nhng phải cảm nhận đợc vẻ đẹp riêng biệt của hai câu thơ. Về cơ bản, bài viết phải: - Giới thiệu vị trí hai câu thơ trong Truyện Kiều (0,5 điểm). - Chỉ ra nét tơng đồng: Hai câu thơ đều mở ra bức tranh phong cảnh với một không gian mênh mông từ mặt đất đến chân mây, ngập tràn sắc cỏ (0,5 điểm). - Chỉ ra nét riêng biệt: ( 2 điểm) * Hai câu đầu: + Là bức tranh mùa xuân tơi đẹp, trong sáng, hài hòa, tràn đầy sức sống (màu xanh của cỏ gợi sức sống, màu trắng của hoa gợi sự trong sáng). Đằng sau bức tranh ấy là tâm trạng vui tơi của Thúy Kiều. + Nghệ thuật thể hiện: Bút pháp chấm phá, kế thừa tinh hoa của văn học cổ, từ ngữ giàu chất tạo hình. * Hai câu sau: + Là bức tranh thiên nhiên mêng mang, héo úa, đơn điệu (rầu rầu thể hiện sự héo úa của cảnh, xanh xanh gợi sự mêng mang, mờ mịt). Đằng sau bức tranh ấy là tâm trạng cô đơn, hoảng loạn của Thúy Kiều. + Bút pháp tả cảnh ngụ tình, từ ngữ giàu sức gợi. - Giải thích lí do tạo nên sự khác biệt ấy ( 1,5 điểm) : + ở câu đầu: Thiên nhiên là đối tợng miêu tả. Thiên nhiên đợc cảm nhận qua con mắt của ngời con gái tài sắc, đang sống trong những tháng ngày tơi đẹp. + ở câu sau: Thiên nhiên là phơng tiện, là cách thức để thể hiện tâm trạng nhân vật.Thiên nhiên đợc cảm nhận qua con mắt của một ngời trong tâm trạng của kẻ tha hơng, biết mình bị lừa bán vào chốn lầu xanh.( Tả cảnh ngụ tình). - Đánh giá tài năng nghệ thuật của Đại thi hào Nguyễn Du ( 0, 5 điểm). Câu 2: (7,0 điểm): a) Nhận xét về cách xng hô và dùng từ xng hô của các nhân vật: - Cách xng hô của vị tớng với thầy giáo cũ thể hiện thái độ kính cẩn và lòng biết ơn sâu sắc với thầy giáo cũ. ( 0, 5 điểm): - Cách xng hô của thầy giáo với vị tớng thể hiện thầy giáo rất coi trọng học trò và sử dụng từ ngữ giao tiếp đúng với địa vị xã hội. ( 0, 5 điểm). - Cả hai đều sử dụng từ ngữ xng hô rất phù hợp và tuân thủ phơng châm lịch sự trong hội thoại. ( 0, 5 điểm). b) * Qua câu chuyện học sinh phát hiện đợc cách xng hô của vị tớng với thầy giáo cũ là bài học sâu sắc về đạo lí Tôn s trọng đạo. ( 0, 5 điểm). * Bài viết: (5 điểm):Viết đợc bài văn nghị luận ngắn với lập luận chặt chẽ, sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, trình bày đợc các ý chính sau: - Dẫn dắt, giới thiệu về truyền thống Tôn s trọng đạo của dân tộc.( 0,5 điểm) - Giải thích khái niệm Tôn s trọng đạo. ( 1 điểm). - Nêu các biểu hiện cụ thể Tôn s trọng đạo. ( 1 điểm). - Phân tích nét đẹp văn hoá và đạo đức của Tôn s trọng đạo. ( 1 điểm). - Phát huy truyền thống Tôn s trọng đạo bằng những việc làm cụ thể. ( 1 điểm). - Bài học rút ra cho bản thân. ( 0,5 điểm). Câu 3: (8 điểm): Học sinh viết đợc bài văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, mạch lạc, phân tích thấu đáo, văn viết có cảm xúc, thể hiện sự cảm thụ sâu sắc; trình bày đợc các ý chính sau: a) Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu đựơc vấn đề cần nghị luận: Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều. ( 0, 5 điểm). b) Thân bài: Phân tích, chứng minh, đánh giá những biểu hiện tính nhân đạo của tác giả qua đoạn trích: - Với thái độ trân trọng, ngợi ca, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ớc lệ cổ điển để gợi tả, khắc hoạ chị em Thuý Kiều thành những trang tuyệt sắc giai nhân( 3 điểm): + Thuý Vân có vẻ đẹp hài hoà với thiên nhiên, với trăng, hoa, mây, tuyết .Những tạo vật tinh khôi của đất trời, tạo hoá. +Thuý Kiều còn tài sắc hơn cả Thuý Vân, đến cả thiên nhiên cũng phải đố kị, ghen ghét. - Qua miêu tả nhân vật, Nguyễn Du đã thể hiện niềm yêu thơng, quan tâm, lo lắng cho số phận của con ngời: Khắc hoạ một nàng Kiều đa sắc, đa tài, đa tình, có một không hai. Ngôn ngữ, hình tợng thơ phảng phất sự lo lắng cho số phận của nàng và gợi lên dự cảm về một kiếp đời tài hoa, bạc mệnh. ( 3 điểm) - Niềm yêu thơng, thái độ trân trọng, ngợi ca đã làm vơi nhẹ nỗi ám ảnh về triết lí tài hoa bạc mệnh, tạo nên nét tơi sáng cho cảm hứng nhân đạo của tác giả.( 1 điểm). c) Kết bài: ( 0, 5 điểm). - Đánh giá tấm lòng, tài năng của Đại thi hào Nguyễn Du. - Suy ngẫm của bản thân về ý nghĩa giá trị nhân đạo của tác phẩm . ---------------------------------------- . trích Chị em Thuý Kiều (Trích Truyện Kiều Ngữ văn 9 Tập 1)./. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Họ và tên: - Đánh giá tấm lòng, tài năng của Đại thi hào Nguyễn Du. - Suy ngẫm của bản thân về ý nghĩa giá trị nhân đạo của tác phẩm . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - --

Ngày đăng: 15/10/2013, 05:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan