Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước.pdf

70 3.7K 26
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------------------------- LƯƠNG NGỌC TUYỀN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. SƯÛ ĐÌNH THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2005 LỜI MƠÛ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nước ta từ khi có Luật Ngân sách Nhà nước ban hành năm 1997 đến nay, việc quản lý chi tiêu Ngân sách Nhà nước đã đạt một số kết quả nhất đònh, ý thức chấp hành kỷ luật Tài chính ở các ngành, các cấp có được nâng lên một bước. Tuy nhiên, tình hình sử dụng công quỹ có thể nói còn rất nhiều lãng phí và phô trương hình thức, tình trạng tuỳ tiện sử dụng Ngân sách Nhà nước chưa được ngăn chặn triệt để, công tác quản lý Ngân sách còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết cần phải được điều chỉnh. Trong giai đoạn nước ta đang tập trung các nguồn lực tài chính để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN, trong điều kiện đất nước còn nghèo, nền kinh tế phát triển chưa cao thì việc kiểm soát chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các khoản chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước là yêu cầu hết sức cần thiết và đó là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, của mọi ngành, mọi cấp. Thực hiện tốt công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước có ý nghóa quan trọng trong việc lành mạnh nền tài chính quốc gia và đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xuất phát từ yêu cầu đó, từ thực tiễn công tác của mình, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước” . 2- Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài đặt ra là: phân tích thực trạng và hiệu quả của công tác kiểm soát chi thường xuyên của Ngân sách Nhà nước hiện hành, rút ra những hạn chế để hướng tới đề xuất một số giải pháp có liên quan đến công tác kiểm soát các khoản chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước, nhằm đảm bảo cho việc phân phối , sử dụng và kiểm soát một cách chặt chẽ, có hiệu quả các khoản chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước, góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và đảm bảo cân đối ngân sách một cách lành mạnh. 3- Phương pháp nghiên cứu p dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lòch sử kết hợp với việc tổng hợp, xử lý đúng đắn và khoa học . Từ đó, đề xuất đònh hướng và quy trình kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước. 4- Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu và kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và phần kết luận được chia thành 3 chương: Chương 1 : Vai trò của Kho Bạc Nhà Nước trong việc quản lý và kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước . Chương 2 : Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước . Chương 3 : Giải pháp hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước. Với kết cấu 3 chương như trên, đề tài nghiên cứu đã cố gắng thể hiện phần lý luận, thực tiễn và những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước./. MỤC LỤC MƠÛ ĐẦU CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .1 1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò chi thường xuyên của Ngân sách nhà nước 1 1.1.1 Khái niệm về chi thường xuyên 1 1.1.2 Phân loại chi thường xuyên .1 1.1.3 Đặc điểm chi thường xuyên 4 1.1.4 Vai trò của chi thường xuyên 5 1.2 Hoạt động của Kho Bạc Nhà Nước trong hệ thống Tài chính của Việt Nam 5 1.2.1 Sự ra đời và phát triển của hệ thống Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam. .5 1.2.2 Chức năng của Kho Bạc Nhà Nước 7 1.2.3 Nhiệm vụ của Kho Bạc Nhà Nước .8 1.3 Cấp phát và thanh toán chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước 10 1.3.1 Những nguyên tắc cơ bản .11 1.3.2 Điều kiện cấp phát và thanh toán chi thường xuyên 12 1.3.3 Vai trò của Kho Bạc Nhà Nước trong cấp phát và thanh toán các khoản chi Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước .14 1.4 Kiểm soát chi thường xuyên của Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước .16 1.4.1 Sự cần thiết kiểm soát chi thường xuyên của Ngân sách nhà nước .16 1.4.2 Yêu cầu đối với công tác kiểm soát chi thường xuyên của Ngân sách nhà nước .20 1.4.3 Vai trò của Kho Bạc Nhà Nước trong quá trình kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước .23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC .26 2.1 Tổ chức bộ máy Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam .26 2.1.1 Bộ máy Kho Bạc Nhà Nước .26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Kho Bạc Nhà Nước các cấp 26 2.2 Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước trong thời gian qua 27 2.2.1 Giai đoạn 1 (Trước khi có Luật Ngân sách) 27 2.2.2 Giai đoạn 2 (Từ khi có Luật Ngân sách) .30 2.2.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến nay 34 2.3 Đánh giá tình hình kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước .38 2.3.1 Những kết quả đã đạt được .38 2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC .51 3.1 Mục tiêu và đònh hướng hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước .51 3.1.1 Mục tiêu 51 3.1.2 Đònh hướng 54 3.2 Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước .58 3.2.1 Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước theo dự toán 59 3.2.2 Cấp phát Ngân sách nhà nước trực tiếp từ Kho Bạc Nhà Nước đến người cung cấp hàng hoá, dòch vụ 61 3.2.3 Hoàn thiện các hình thức cấp phát Ngân sách nhà nước 64 3.2.4 Kiểm soát chi Ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra .64 3.3 Các giải pháp bổ trợ để thực hiện kiểm soát chi Ngân sách nhà nước .67 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý .67 3.3.2 Nâng cao chất lượng dự toán chi Ngân sách nhà nước .69 3.3.3 Đẩy nhanh tiến trình công nghệ hoá Kho Bạc Nhà Nước .71 3.3.4 Hiện đại hoá công nghệ thanh toán của nền kinh tế 72 3.3.5 nâng cao rình độ chuyên môn và phẩm chất cán bộ Kho Bạc Nhà Nước 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1 VAI TRÒ CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò chi thường xuyên của ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm về chi thường xuyên Chi thường xuyênquá trình phân phối, sử dụng nguồn lực Tài chính của Nhà nước nhằm trang trải những nhu cầu của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trò xã hội thuộc khu vực công, qua đó thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước ở các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ môi trường và các hoạt động sự nghiệp khác. 1.1.2 Phân loại chi thường xuyên − Căn cứ vào tính chất kinh tế Chi thường xuyên bao gồm 4 nhóm mục cụ thể như sau: + Nhóm các khoản chi thanh toán cho cá nhân gồm: tiền lương; phụ cấp lương; học bổng học sinh, sinh viên; tiền thưởng; phúc lợi tập thể; chi về công tác người có công với cách mạng và xã hội; chi lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội; các khoản thanh toán khác cho cá nhân. + Nhóm các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn gồm: thanh toán dòch vụ công cộng; vật tư văn phòng; thông tin tuyên truyền liên lạc; hội nghò; công tác phí; chi phí thuê mướn; chi sửa chữa thường xuyên; chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành. + Nhóm các khoản chi mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố đònh và xây dựng nhỏ gồm: sửa chữa lớn tài sản cố đònh phục vụ chuyên môn và các công trình cơ sở hạ tầng; chi mua tài sản vô hình; mua sắm tài sản dùng cho công tác chuyên môn. + Nhóm các khoản chi thường xuyên khác gồm các nhóm mục của mục lục Ngân sách nhà nước không nằm trong 3 nhóm mục trên và các mục từ mục 147 đến mục 150 thuộc khoản chi thường xuyên trong mục lục Ngân sách nhà nước. − Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn Chi thường xuyên bao gồm các khoản chi cụ thể sau: + Chi cho sự nghiệp kinh tế: Hoạt động của các đơn vò sự nghiệp kinh tế nhằm phục vụ cho yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế – xã hội và tạo điều kiện cho các ngành kinh tế hoạt động và phát triển một cách thuận lợi. Mục đích hoạt động của đơn vò sự nghiệp kinh tế không phải là kinh doanh lấy lãi, do vậy ngân sách nhà nước cần dành một khoản chi đáp ứng hoạt động của các đơn vò này. Chi sự nghiệp kinh tế bao gồm: • Chi sự nghiệp nông nghiệp, sự nghiệp thủy lợi, sự nghiệp ngư nghiệp, sự nghiệp lâm nghiệp, sự nghiệp giao thông, sự nghiệp kiến thiết thò chính và sự nghiệp kinh tế công cộng khác. • Chi điều tra cơ bản, đo đạc đòa giới hành chính các cấp. • Chi về bản đồ, đo đạc cắm mốc biên giới, đo đạc lập bản đồ và lưu trữ hồ sơ đòa chính. • Chi đònh canh, đònh cư và kinh tế mới. + Chi sự nghiệp văn hoá: Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo; Chi sự nghiệp y tế ; Sự nghiệp văn hóa,thông tin ; Sự nghiệp thể dục, thể thao ; Sự nghiệp phát thanh, truyền hình ; Sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi trường ; Sự nghiệp xã hội ; Sự nghiệp văn xã khác. + Chi quản lý hành chính: Là các khoản chi cho hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước thuộc bộ máy chính quyền các cấp từ trung ương đến đòa phương. + Chi về hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam. + Chi về hoạt động của các tổ chức chính trò – xã hội: Bao gồm : mặt trận tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân Việt Nam. Đối với nước ta các tổ chức trên là các tổ chức thuộc hệ thống chính trò của nước ta, do vậy theo quy đònh của luật ngân sách nhà nước, ngân sách nhà nước có trách nhiệm bố trí chi ngân sách đảm bảo hoạt động của các tổ chức này. + Chi trợ giá theo chính sách của Nhà nước. + Chi các chương trình quốc gia. + Chi trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội. + Chi tài trợ cho các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp theo quy đònh của pháp luật. + Chi trả lãi tiền do Nhà nước vay. + Chi viện trợ cho các Chính phủ và các tổ chức nước ngoài. + Các khoản chi khác theo quy đònh của pháp luật. 1.1.3 Đặc điểm của chi thường xuyên − Nguồn lực Tài chính trang trải cho các khoản chi thường xuyên được phân bổ tương đối đều giữa các quý trong năm, giữa các tháng trong quý và giữa các năm trong kỳ kế hoạch. − Việc sử dụng kinh phí thường xuyên được thực hiện thông qua hai hình thức cấp phát thanh toán và cấp tạm ứng. Cũng như các khoản chi khác của Ngân sách nhà nước, việc sử dụng kinh phí thường xuyên phải đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả. − Chi thường xuyên chủ yếu chi cho con người sự việc nên nó không làm tăng thêm tài sản hữu hình của Quốc gia. − Hiệu quả của chi thường xuyên không thể đánh giá, xác đònh cụ thể như chi cho đầu tư phát triển. Hiệu quả của nó không đơn thuần về mặt kinh tế mà được thể hiện qua sự ổn đònh chính trò – xã hội từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước. 1.1.4 Vai trò của chi thường xuyênChi thường xuyên có vai trò quan trọng trong nhiệm vụ chi của Ngân sách nhà nước. Thông qua chi thường xuyên đã giúp cho bộ máy nhà nước duy trì hoạt động bình thường để thực hiện tốt chức năng quản lý của Nhà nước; đảm bảo an ninh, an toàn xã hội, đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. − Thực hiện tốt nhiệm vụ chi thường xuyên còn có ý nghóa rất lớn trong việc phân phối và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính của đất nước, tạo điều kiện giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng. Chi thường xuyên hiệu quả và tiết kiệm sẽ tăng tích luỹ vốn Ngân sách nhà nước để chi cho đầu tư phát triển, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nâng cao niềm tin của nhân dân vào vai trò quản lý điều hành của nhà nước. 1.2 Hoạt động của Kho Bạc Nhà Nước trong hệ thống Tài chính của việt Nam 1.2.1 Sự ra đời và phát triển của hệ thống Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam Cùng với sự ra đời của nước Việt nam dân chủ cộng hòa (năm 1945), Nha ngân khố trực thuộc Bộ Tài chính đã được thành lập theo sắc lệnh số 45/TTg của Thủ tướng Chính phủ với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là in tiền, phát hành tiền của Chính phủ, quản lý quỹ Ngân sách nhà nước , quản lý một số tài sản quý của Nhà nước bằng hiện vật như vàng, kim khí quý, đá quý… Từ năm 1951, nhiệm vụ của Nha Ngân khố được chuyển giao sang hệ thống Ngân hàng cùng với việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt nam (sau đổi tên là Ngân hàng Nhà nước). Trong giai đoạn này, trên nền tảng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, Ngân hàng Nhà nước vừa thực hiện chức năng: Quản lý Nhà nước và kinh doanh trên lónh vực tiền tệ – tín dụng, thực hiện vai trò là 3 trung tâm tiền tệ – tín dụng – thanh toán trong nền kinh tế quốc dân, vừa thực hiện nhiệm vụ của Nha Ngân khố bao gồm các công việc như: chấp hành quỹ Ngân sách nhà nước , tập trung các nguồn thu của Ngân sách nhà nước, tổ chức cấp phát chi trả các khoản chi Ngân sách nhà nước theo lệnh của cơ quan tài chính, làm nhiệm vụ kế toán thu, chi quỹ Ngân sách nhà nước, in tiền, phát hành tiền, quản lý dự trữ Nhà nước về vàng bạc kim khí đá quý… Những năm cuối của thập kỷ 90, công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đất nước diễn ra một cách sâu sắc và toàn diện. Để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới, cơ chế quản lý tài chính tiền tệ đã có sự thay đổi, đặc biệt là các vấn đề có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Tài chính và Ngân hàng. Hệ thống Ngân hàng được tổ chức lại thành hệ thống Ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trên lónh vực tiền tệ tín dụng, các Ngân hàng thương mại thực hiện kinh doanh tiền tệ – tín dụng. Nhiệm vụ quản lý quỹ Ngân sách nhà nước, các quỹ Tài chính Nhà nước được chuyển giao từ Ngân hàng Nhà nước cho Bộ Tài chính để hệ thống Tài chính thực hiện chức năng quản lý và điều hành Ngân sách nhà nước tài chính quốc gia. [...]... từng cấp ngân sách Từ đó rút ra kết quả, tồn tại và nguyên nhân giúp cơ quan hữu quan hoàn thiện cơ chế cấp phát, thanh toán các kho n chi Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước 1.4 Kiểm soát chi thường xuyên của Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước 1.4.1 Sự cần thiết kiểm soát chi thường xuyên của Ngân sách nhà nước Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nướcquá trình những cơ quan có thẩm... cường công tác trong quá trình kiểm soát các kho n chi thường xuyên Ngân sách nhà nước và đặc biệt nhấn mạnh vai trò của Kho Bạc Nhà Nước trong việc kiểm soát chặt chẽ các kho n cấp phát, thanh toán các kho n chi thường xuyên Ngân sách nhà nước CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 2.1 Tổ chức bộ máy Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam 2.1.1 Bộ máy Kho Bạc. .. thu, các đơn vò thực hiện cơ chế kho n chi 1.4.3 Vai trò của Kho Bạc Nhà Nước trong quá trình kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước − Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước là việc Kho Bạc Nhà Nước tiến hành thẩm đònh, kiểm tra, kiểm soát các kho n chi Ngân sách nhà nước phù hợp với các chính sách, chế độ, đònh mức chi tiêu do nhà nước quy đònh theo những nguyên... số thu Ngân sách nhà nước cho các cấp ngân sách theo quy đònh Luật Ngân sách, Điều 47 quy đònh “ toàn bộ các kho n thu Ngân sách nhà nước phải nộp trực tiếp vào Kho Bạc Nhà NướcKho Bạc Nhà Nước tổ chức thực hiện chi Ngân sách nhà nước Kho Bạc Nhà Nước quản lý, kiểm soát, thanh toán, chi trả các kho n chi từ Ngân sách nhà nước bao gồm cả chi thường xuyênchi đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước. .. hiện chi thường Ngân sách nhà nước Cũng chính từ đó cơ quan tài chính và Kho Bạc Nhà Nước thiếu cơ sở pháp lý cụ thể cần thiết để thực hiện kiểm tra, kiểm soát từng kho n chi thường xuyên Ngân sách nhà nước Như vậy, cấp phát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước đối với cơ quan tài chính chỉ mang tính chất phân bổ Ngân sách nhà nước, còn đối với Kho Bạc Nhà Nước thực chất chỉ là xuất quỹ Ngân sách nhà nước, ... kinh phí của Ngân sách nhà nước 1.4.2 Yêu cầu đối với công tác kiểm soát chi thường xuyên của Ngân sách nhà nước Công tác kiểm soát chi Ngân sách nhà nước đối với các cơ quan quản lý tài chính nhà nước nói chung, mà trực tiếp là cơ quan Tài chính và Kho Bạc Nhà Nước nói riêng phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây: Thứ nhất, chính sách và cơ chế kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước phải làm... hành chi Ngân sách nhà nước và quyết toán Riêng đối với công tác kiểm soát chi thường xuyên đã đạt được một số kết quả cụ thể : Một là, thông qua kiểm soát chi, Kho Bạc Nhà Nước đã kiểm tra, kiểm soát tương đối chặt chẽ các kho n chi tiêu của đơn vò bằng việc yêu cầu các đơn vò thụ hưởng Ngân sách nhà nước phải chấp hành đầy đủ các điều kiện chi Ngân sách nhà nướctheo luật Ngân sách nhà nước Theo đó công. .. điều kiện chi và thực hiện cấp phát, thanh toán kòp thời các kho n chi thường xuyên Ngân sách nhà nước theo đúng quy đònh; tham gia cùng với cơ quan tài chính, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trong việc kiểm tra tình hình sử dụng Ngân sách nhà nước và xác nhận số thực chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước của các đơn vò sử dụng Ngân sách nhà nước Năm là, Kho Bạc Nhà Nước có... hiện việc kiểm tra, kiểm soát các kho n chi Ngân sách nhà nước Cơ quan tài chính ra lệnh cấp phát, Kho Bạc Nhà Nước thực hiện việc xuất quỹ theo lệnh của cơ quan tài chính, đơn vò thụ hưởng thực việc chi tiêu Do vậy, thực chất việc cấp phát Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước là xuất quỹ Ngân sách nhà nước Cơ quan tài chính chỉ căn cứ vào nhu cầu chi tiêu của cơ quan thụ hưởng Ngân sách nhà nước để... phí Ngân sách nhà nước cho đơn vò sử dụng 1.3.3 Vai trò của Kho Bạc Nhà Nước trong cấp phát, thanh toán chi thường xuyên Ngân sách nhà nướcKho Bạc Nhà Nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng từ khâu lập, phân bổ Ngân sách đến khâu cấp phát, thanh toán và quyết toán chi tiêu Ngân sách nhà nước Kho Bạc Nhà Nước trở thành “trạm gác cuối cùng” được nhà nước giao nhiệm vụ kiểm soát trước khi đồng vốn của Nhà . công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước . Chương 3 : Giải pháp hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi Ngân sách nhà nước qua. nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước 1.4.1 Sự cần thiết kiểm soát chi thường xuyên của Ngân sách nhà nước. Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước là quá

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan