Giáo trình tâm lý học tư pháp trường đại học luật hà nội

364 1.4K 40
Giáo trình tâm lý học tư pháp  trường đại học luật hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1390-2019/CXBIPH/23-14/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP NHÀ XUẤT BẢN CƠNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2019 Chủ biên PGS.TS ĐẶNG THANH NGA Tập thể tác giả PGS.TS ĐẶNG THANH NGA Chương I, II, III, IV TS NGÔ NGỌC THỦY Chương V ThS ĐỖ HIỀN MINH Chương VI, VII TS CHU LIÊN ANH TS CHU VĂN ĐỨC Chương VIII PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP CHƢƠNG I ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC TƢ PHÁP ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC TƢ PHÁP 1.1 Đối tƣợng tâm lý học tƣ pháp Tâm lý học tƣ pháp ngành khoa học độc lập Nó cầu nối khoa học pháp lý khoa học tâm lý Tâm lý học tƣ pháp đƣợc coi chuyên ngành ứng dụng khoa học tâm lý Vì vậy, đối tƣợng nghiên cứu quy luật nảy sinh, phát triển biểu hiện tƣợng tâm lý, quy luật hình thành phẩm chất tâm lý ngƣời hoạt động tƣ pháp Tâm lý học tƣ pháp dành phần lớn nghiên cứu vào việc xây dựng biện pháp, cách thức tác động vào hoạt động tố tụng nhằm xác định thật khách quan vụ án Tâm lý học tƣ pháp nghiên cứu quy luật nảy sinh, phát triển phẩm chất tâm lý dẫn ngƣời đến thực hành vi chống đối pháp luật, nghiên cứu thay đổi phát triển tƣợng tâm lý hoạt động tố tụng v.v Ngồi quy luật tâm lý nói trên, tâm lý học tƣ pháp cịn nghiên cứu mơ hình hoạt động thực tiễn đề yêu cầu tâm lý điều tra viên, thẩm phán, kiểm sát viên, nhằm giúp họ thực tốt chức đƣợc giao Tâm lý học tƣ pháp nghiên cứu phƣơng pháp tâm lý áp dụng vào hoạt động tƣ pháp Tâm lý học tƣ pháp giúp cho cán hoạt động lĩnh vực tƣ pháp có hiểu biết cần thiết quy luật tâm lý, để họ nhanh chóng nghiên cứu, phân tích, đánh giá, làm sáng tỏ tình tiết vụ án Nhƣ vậy, tâm lý học tư pháp ngành tâm lý học ứng dụng nghiên cứu quy luật đặc điểm tâm lý người biểu quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh 1.2 Nhiệm vụ tâm lý học tƣ pháp Tâm lý học tƣ pháp nghiên cứu: - Các sở tâm lý hành vi tuân thủ pháp luật (ý thức pháp luật, đạo đức, ý thức xã hội, chuẩn mực xã hội); - Những khía cạnh tâm lý hoạt động tƣ pháp (những khía cạnh tâm lý hoạt động điều tra, xét xử vụ án hình sự, dân sự); - Đặc điểm tâm lý ngƣời tham gia tố tụng vụ án hình sự, dân (bị can, bị cáo, ngƣời bị hại, nguyên đơn, bị đơn, ngƣời làm chứng, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ); - Nguyên nhân điều kiện phạm tội, đặc điểm tâm lý hành vi phạm tội; - Cơ sở tâm lý của hoạt động cải tạo phạm nhân; - Những phẩm chất tâm lý ngƣời tiến hành tố tụng (điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân); - Những khía cạnh tâm lý quan hệ tài sản, kinh tế nhân thân đƣợc điều chỉnh pháp luật dân sự; - Những tác động tâm lý pháp luật quan bảo vệ pháp luật cá nhân nhóm riêng biệt SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝ HỌC TƢ PHÁP Tâm lý học tƣ pháp ngành khoa học non trẻ khoa học tâm lý Nhƣng thử nghiệm giải cách hệ thống số nhiệm vụ hoạt động tƣ pháp phƣơng pháp tâm lý học đƣa vào từ kỷ XVIII Quá trình phát triển tâm lý học tƣ pháp chia thành ba giai đoạn: - Lịch sử sơ khai tâm lý học tƣ pháp; - Sự hình thành tâm lý học tƣ pháp nhƣ ngành khoa học độc lập; - Lịch sử tâm lý học tƣ pháp kỷ XX 2.1 Lịch sử sơ khai tâm lý học tƣ pháp Nhƣ phần lớn ngành khoa học xuất ranh giới lĩnh vực khác tri thức loài ngƣời, tâm lý học tƣ pháp giai đoạn phát triển khơng có tính độc lập khơng có nhà khoa học chuyên ngành Vì vậy, nhà tâm lý học, luật học chí chuyên gia lĩnh vực khoa học khác thử nghiệm giải vấn đề thuộc môn khoa học Giai đoạn phát triển tâm lý học tƣ pháp gắn liền với tính tất yếu hƣớng khoa học luật đến với tâm lý học để giải nhiệm vụ đặc trƣng, nhiệm vụ giải phƣơng pháp luật học truyền thống Cũng nhƣ nhiều ngành khoa học tâm lý khác, tâm lý học tƣ pháp từ việc xây dựng trừu tƣợng túy đến nghiên cứu thực nghiệm khoa học Một tác giả nghiên cứu loạt khía cạnh tâm lý học tƣ pháp tƣ tƣởng chủ nghĩa nhân văn M.M.Sêrbatov (1733-1790) Trong tác phẩm ơng đề nghị: soạn thảo pháp luật phải ý đến đặc điểm nhân cách ngƣời, vấn đề tăng cƣờng miễn chấp hành hình phạt Ơng đánh giá cao yếu tố lao động việc cải tạo, cảm hóa giáo dục ngƣời phạm tội Trong cơng trình mình, I T Paxôskov (16521726) đƣa kiến nghị tâm lý việc hỏi cung bị can lấy lời khai ngƣời làm chứng Ơng giải thích cách chi tiết hóa lời khai man ngƣời làm chứng nhƣ để nhận đƣợc thơng tin xác nhằm vạch gian dối họ Đồng thời ông đƣa cách phân chia tội phạm Việc truyền bá tƣ tƣởng cải tạo cảm hóa giáo dục ngƣời phạm tội buộc pháp luật phải hƣớng tới tâm lý học để biện giải cách khoa học vấn đề Nghiên cứu vấn đề vào đầu kỷ XIX Nga tiêu biểu V.K.Elpatrevski, P.D.Lôdi, L.X.Gordienko v.v Tuy vậy, thời gian thân mơn tâm lý học mang tính siêu hình trừu tƣợng, khơng thể liên kết với luật hình để thảo tiêu chuẩn phƣơng pháp xác đáng nghiên cứu nhân cách ngƣời Nhiều cơng trình nghiên cứu tâm lý học tƣ pháp xuất Nga vào cuối kỷ XIX Đó cơng trình I.X.Barsev "Quan niệm khoa học pháp luật hình sự", K.Ia, Ianơvitra-Ianhevskơvơ "Những tƣ tƣởng ngành tƣ pháp hình xét theo quan điểm tâm lý học sinh lý học", L.E.Vladimirov "Các đặc điểm tâm lý ngƣời phạm tội nghiên cứu đại", A.U.Phrede "Sách đại cƣơng tâm lý học tƣ pháp" Trong cơng trình bày tỏ tƣ tƣởng vận dụng kiến thức tâm lý cách tuý hoạt động cụ thể quan điều tra án Trong cơng trình nhà bác học ngƣời Đức nhƣ I.Gophbauera "Tâm lý việc áp dụng sở vào sống tƣ pháp" (1808) I.Phridrikha "Sự điều hành cách hệ thống tâm lý học tƣ pháp" thử nghiệm sử dụng số liệu tâm lý điều tra tội phạm Các vấn đề tâm lý đánh giá lời khai ngƣời làm chứng lơi nhà tốn học ngƣời Pháp Laplaxa Trong tác phẩm "Những kinh nghiệm triết học thuyết xác suất" đƣợc xuất Pháp năm 1814, Laplaxa nghiên cứu lời khai ngƣời làm chứng song song với kết có án Ơng cho yếu tố xác suất đƣợc hình thành: - Từ xác suất kiện mà ngƣời làm chứng kể lại; - Từ xác suất giả thiết (đối với ngƣời lấy lời khai): + Ngƣời làm chứng không nhầm lẫn không gian dối; + Ngƣời làm chứng không gian dối, nhƣng nhầm lẫn; + Ngƣời làm chứng không nhầm lẫn, nhƣng gian dối; + Ngƣời làm chứng gian dối nhầm lẫn 2.2 Sự hình thành tâm lý học tƣ pháp nhƣ ngành khoa học độc lập Tâm lý học tƣ pháp đƣợc hình thành vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX gắn liền với phát triển mạnh mẽ tâm lý học, tâm thần học loạt ngành khoa học pháp lý (trƣớc tiên - luật hình sự) Sự phát triển tâm lý học, tâm thần học luật học dẫn đến tính tất yếu việc hình thành tâm lý học tƣ pháp nhƣ ngành khoa học độc lập Vào năm 1899 P.I.Côvalevxki đề xuất vấn đề: Phân chia tâm lý học bệnh nhân tâm lý học tƣ pháp; đƣa ngành khoa học vào chƣơng trình giáo dục khoa học pháp lý Tâm lý học tƣ pháp Đức đƣợc phát triển mạnh mẽ Ở lần có tổng hợp theo kinh nghiệm yếu tố liên quan đến đặc điểm tâm lý hành vi phạm tội, tâm lý nhân cách ngƣời phạm tội đặc điểm tâm lý lời khai 10 - Do lo ngại vụ việc kéo dài, thời gian, tốn kém; - Do lo ngại vụ việc ảnh hƣởng xấu đến uy tín, danh thân, chí gia đình, dịng họ Tâm lý ngƣời Việt Nam mang nặng tính cộng đồng làng xã Với vấn đề nảy sinh quan hệ ngƣời với ngƣời khác cộng đồng, ngƣời Việt có xu hƣớng ƣu tiên cách xử lý nội bộ, tác động tình cảm êm thấm, không ầm ĩ, hạn chế đối đầu liệt, can thiệp từ bên ngồi “Đóng cửa bảo nhau”, “Ai vạch áo cho ngƣời xem lƣng”, “Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”, “Một điều nhịn, chín điều lành”,… câu mà ông cha răn dạy cháu Trong suy nghĩ khơng ngƣời Việt Nam, việc ngƣời phải yêu cầu giải tranh chấp quan hệ ngƣời với ngƣời khác đƣợc xem nhƣ dấu hiệu không tốt, không hay, không đẹp, cho dù chân lý thuộc ngƣời đệ đơn yêu cầu: “Trƣớc tiên tự trách mình” - đừng quên đức tính khiêm nhƣờng ơng cha ta Hơn nữa, thƣơng trƣờng, khơng thƣơng nhân ngƣời Việt, việc kéo tồ cịn đƣợc xem nhƣ “cái dớp” ngƣời ta tránh làm ăn với ngƣời Cho nên, nhiều ngƣời ta “Bằng mặt mà khơng lịng”; lĩnh vực nhân gia đình, nhiều cặp vợ chồng tình cảm khơng cịn, xung đột sâu sắc, nhƣng bố mẹ, ơng bà, gia tộc, cái, thể diện ngƣời mà họ không kéo Tồ án Thứ hai, tâm lý thắng thua cịn nặng nề đƣơng Nhìn chung, đƣơng thƣờng ngại đƣa vụ việc Toà án Tuy 350 nhiên, phải yêu cầu giúp đỡ Toà án nguyên đơn bị đơn muốn dành phần thắng, muốn lẽ phải thuộc mình, khơng muốn thừa nhận thất bại, sai, xâm phạm quyền lợi ích ngƣời khác Chính mà đƣơng thƣờng tìm cách để dành phần thắng, họ sử dụng “chiến thuật tổng lực”, huy động ngƣời gia đình, họ hàng, bạn bè, ngƣời quen biết, sử dụng mối quan hệ cần thiết nhằm tác động đến phán Toà án…Điều làm cho vụ án thêm phức tạp cản trở Toà án giải vụ án cách khách quan Trong tố tụng dân sự, án cần đặc biệt lƣu ý đặc trƣng tâm lý đƣơng Tại phiên toà, tâm lý nặng thắng thua dễ dẫn đƣơng đến chỗ đấu tranh liệt để bảo vệ thể diện, nhìn thấy tình tiết nhỏ, vụn vặt bỏ qua lợi ích đích thực, bỏ qua thực chất vấn đề Nói cách khác, lúc đƣơng lo công công vào vấn đề tồn họ Cho nên, muốn thành cơng, chẳng hạn thuyết phục, hồ giải ngun đơn bị đơn, thẩm phán cần khéo léo, tế nhị cho họ thấy khả nhƣợng mà không “đánh thể diện” với việc thoả mãn vài quyền lợi họ… Thứ ba, đƣơng chƣa thật đặt niềm tin vào công lý, vào bảo vệ Toà án Quan hệ dân quan hệ đời thƣờng, tâm lý đƣơng tâm lý thông thƣờng ngƣời dân, quần chúng.Trong năm qua, đất nƣớc ta có bƣớc phát triển vƣợt bậc, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, kinh tế thị trƣờng mang yếu tố tiêu cực Chúng ảnh hƣởng xấu đến nhiều mặt khác đời sống 351 xã hội Trong lĩnh vực bảo vệ pháp luật, khơng trƣờng hợp sức mạnh đồng tiền lấn át cơng lý, lẽ phải, khơng ngƣời làm việc hệ thống quan bảo vệ pháp luật chƣa thật công tâm Điều ảnh hƣởng sâu sắc đến quần chúng nhân dân, làm giảm niềm tin ngƣời dân vào hệ thống quan bảo vệ pháp luật, có hệ thống quan tồ án Thứ tư, ý thức chấp hành pháp luật đƣơng chƣa cao Điều gây nhiều khó khăn cho Tồ án giải vụ án dân Khơng trƣờng hợp đƣơng khơng có mặt theo giấy triệu tập toà, họ bao biện, lấy hết lý đến lý khác, cố tình trốn tránh, chí gây khó khăn, cản trở việc giải vụ án tồ Ngồi ra, tìm hiểu tâm lý đƣơng vụ án dân cần phải lƣu ý rằng, tâm lý, hành vi đƣơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, có yếu tố tố tụng Chẳng hạn, niềm tin bị đơn vào không đầy đủ chứng đơn kiện cố lập trƣờng chống đối bị đơn, có trƣờng hợp lo sợ phải đối đầu với dƣ luận phiên lƣu động nên nguyên đơn đến định rút đơn kiện… KHÍA CẠNH TÂM LÝ TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Cũng nhƣ tố tụng hình sự, tố tụng dân thi hành án có vị trí đặc biệt quan trọng, án định án dân sự, cho dù có nghiêm minh, khách quan, cơng đến đâu nữa, chẳng ý nghĩa án định khơng đƣợc thi hành thi hành không nghiêm Nhận rõ tầm quan trọng thi hành án nói 352 chung thi hành án dân nói riêng, năm qua, Nhà nƣớc ta dành nhiều quan tâm cho công tác thi hành án dân sự, hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán thi hành án, hoàn thiện quan thi hành án mặt tổ chức… Tuy vậy, công tác thi hành án dân năm qua nhiều yếu kém, tỷ lệ án đƣợc thi hành không cao làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến niềm tin ngƣời dân vào hệ thống quan bảo vệ pháp luật, vào tính hiệu lực án định Toà án Thi hành án dân công việc phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố, nhiều khía cạnh Để tăng cƣờng hiệu công tác thi hành án dân sự, cần phải ý đến tất khía cạnh nó, kể khía cạnh tâm lý Thực tiễn cơng tác thi hành án dân cho thấy, nhiều trƣờng hợp, khó khăn hay thuận lợi cơng tác thi hành án nảy sinh từ tâm lý ngƣời đƣợc thi hành án, ngƣời bị thi hành án từ tâm lý chấp hành viên - Về tâm lý người phải thi hành án Do tâm lý thắng thua nặng kết hợp với ý thức chấp hành pháp luật thấp, ngƣời phải thi hành án khó chấp nhận án định tồ án, khó thừa nhận sai, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp ngƣời khác Họ tìm cách bao biện, đổ lỗi cho Tồ án, cho án xử sai, Toà án thiên vị bên ngƣời đƣợc thi hành án Từ đó, họ chây ì, trốn tránh, cản trở, chống đối, không muốn khắc phục hậu mà hành vi họ gây Khi quan có thẩm quyền tiến hành cƣỡng chế thi hành án họ đƣa đơn kiện cáo khắp nơi, đặc biệt trƣờng hợp họ phát sai sót 353 chấp hành viên Mặt khác, họ huy động, lôi kéo tất ngƣời gia đình, họ hàng, ngăn cản, chống đối liệt Việc cƣỡng chế thi hành án trƣờng hợp trở nên phức tạp quan hữu quan thiếu kiên khó thành cơng - Về tâm lý người thi hành án Ngƣợc với tâm lý ngƣời phải thi hành án, tâm lý phổ biến ngƣời đƣợc thi hành án mong muốn án đƣợc thi hành ngay, quyền lợi đƣợc thực thi nhanh chóng Do tâm lý này, thời gian chờ đợi án đƣợc thi hành trở thành nỗi chịu đựng họ Họ trở nên thiếu kiên nhẫn, khó thơng cảm với khó khăn mà chấp hành viên đụng phải Lúc đầu họ van xin, sau nghi ngờ chấp hành viên bao che cho ngƣời phải thi hành án, họ kêu ca, chí lăng mạ chấp hành viên - Về tâm lý chấp hành viên Trong năm gần đây, với luật sƣ, thẩm phán, chấp hành viên đối tƣợng đƣợc nhà nƣớc quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ Pháp lệnh thi hành án dân quy định chấp hành viên phải ngƣời “trung thành với Tổ quốc, trung thực, liêm khiết, có phẩm chất, đạo đức tốt, có trình độ cử nhân luật trở lên, đƣợc đào tạo nghiệp vụ thi hành án, có thời gian làm cơng tác pháp luật theo quy định, có sức khoẻ tốt” Nhƣ vậy, theo quy định hành, chấp hành viên vừa ngƣời chất, đạo đức tốt có lực Tuy vậy, điều khơng có nghĩa thực tế, công tác thi hành án dân 354 diễn tốt đẹp, khơng có điều đáng phải kêu ca, phàn nàn Ngƣợc lại, tồn khơng vấn đề mà chấp hành viên có lƣơng tâm nghề nghiệp phải băn khoăn, trăn trở Trƣớc hết phối hợp thiếu nhịp nhàng quan quyền địa phƣơng, quan kiểm sát… công tác thi hành án dân Thực tế cho thấy, phối hợp quan, tổ chức trị - xã hội, cá nhân với quan thi hành án cần thiết, trƣờng hợp phải cƣỡng chế thi hành án Pháp lệnh thi hành án quy định rõ trách nhiệm quan nhà nƣớc nhƣ chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp, quan công an, đơn vị vũ trang nhân dân… Tuy nhiên, pháp lệnh lại không quy định chế tài cụ thể, đủ mạnh để ràng buộc quan, tổ chức, cá nhân phải có phối hợp tích cực với quan thi hành án Cho nên, đâu mà lãnh đạo quan quyền, tổ chức xã hội quan tâm cơng tác thi hành án dân có tiến triển tốt; đâu ngƣợc lại chấp hành viên biết chạy đi, chạy lại yêu cầu, đề nghị phối hợp… Bên cạnh phối hợp quan, tổ chức, cá nhân cơng tác thi hành án dân vị thế, uy tín quan thi hành án vấn đề làm nhiều chấp hành viên phải suy nghĩ Theo nhiều chấp hành viên, trƣớc đây, quan thi hành án nằm cấu tổ chức án, ảnh hƣởng, uy tín quan thi hành án, chấp hành viên ngƣời phải thi hành án dƣờng nhƣ lớn hơn, lời nói chấp hành viên dƣờng nhƣ có trọng lƣợng Ngƣời phải thi hành án, trừ trƣờng hợp đặc biệt, có lý đáng, ln có mặt theo giấy triệu tập với thái 355 độ tơn trọng chấp hành viên Cịn nay, thái độ ngƣời phải thi hành án ngày gặp Khơng ngƣời phải thi hành án khơng chịu có mặt theo giấy triệu tập quan thi hành án, chấp hành viên tìm đến họ có lời nói, hành vi tỏ thái độ thiếu tơn trọng, chí xúc phạm chấp hành viên Số lƣợng chất lƣợng đội ngũ chấp hành viên vấn đề đƣợc đƣợc nói đến khơng Mặc dù năm gần đây, đội ngũ chấp hành viên không ngừng đƣợc tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng, song chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi thực tiễn Ở nhiều tỉnh, huyện cịn thiếu chấp hành viên Có chấp hành viên yếu nghiệp vụ, đặc biệt kiến thức tâm lý, kỹ giao tiếp, kỹ thuyết phục ngƣời phải thi hành án Thực tế cho thấy, chấp hành viên biết giải thích cho ngƣời phải thi hành án tiếp xúc với họ việc thi hành án thuận lợi nhiều Bên cạnh đó, lao động nghề chấp hành viên, tình xung đột, va chạm khơng thể tránh khỏi, song số chấp hành viên lại ngại va chạm, lúng túng xử lý va chạm, xung đột Ngồi ra, có chấp hành viên có biểu tiêu cực, làm giảm niềm tin ngƣời đƣợc thi hành án nhƣ ngƣời phải thi hành án vào quan thi hành án Một vấn đề phụ cấp cho chấp hành viên Trong điều kiện nƣớc ta nay, đồng lƣơng chấp hành viên cịn hạn chế, phụ cấp cơng tác có ý nghĩa quan trọng Song nay, phụ cấp chấp hành viên khiêm tốn, chƣa có ý nghĩa động viên, khích lệ Chẳng hạn, triệu tập mà đƣơng khơng tới chấp hành viên phải đến gặp 356 đƣơng sự, điều tra, tìm hiểu tình hình, vận động, thuyết phục đƣơng sự, nhiên phụ cấp trƣờng hợp nhiều không đủ chi phí xăng, xe cho chấp hành viên Điều làm giảm tính tích cực chấp hành viên cơng tác thi hành án Tóm lại, khía cạnh tâm lý khía cạnh quan trọng cơng tác thi hành án dân sự, nhƣng khía cạnh không đơn giản Để tăng cƣờng hiệu công tác thi hành án dân sự, bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành án dân sự, hoàn thiện máy quan thi hành án dân sự, tăng số lƣợng chấp hành viên, phải trang bị cho chấp hành viên kiến thức cần thiết tâm lý ngƣời, tâm lý ngƣời đƣợc thi hành án, ngƣời phải thi hành án, kỹ nghề nghiệp nhƣ: kỹ thiết lập tiếp xúc tâm lý, kỹ thuyết phục, kỹ làm trung gian hồ giải, đồng thời phải trọng cơng tác giáo dục, rèn luyện cho chấp hành viên phẩm chất tâm lý mà nghề họ đòi hỏi CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN Tâm lí học có vai trị việc điều chỉnh hành vi dân quy phạm pháp luật? Nêu đặc điểm tâm lí trình giải vụ án dân sự? Tại việc thi hành án dân thƣờng gặp nhiều khó khăn? Yếu tố tâm lí có vai trị đây? 357 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aless.S.S, (Người dịch: Đồng Ánh Quang), Pháp luật đời sống chúng ta, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1986 Antonhia Iu I, Ennhikev M I, Ieminnov V E, Tâm lý học tội phạm điều tra tội phạm, Nxb Pháp lý, Matxcơva, 1996 (tiếng Nga) Trương Công Am, Tác động tâm lý hoạt động điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 Chu Liên Anh, Dương Thị Loan, Tâm lý học tư phápHướng dẫn trả lời lý thuyết, giải tập tình trắc nghiệm, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013 Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Bộ luật Hình 1999, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011 Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010 Bộ Tư pháp, Viện khoa học Pháp lý, Chuyên đề người thẩm phán nhân dân, Thông tin Khoa học Pháp lý, Số 5/2000 Bộ Tư pháp, Viện khoa học Pháp lý, Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 10 Vũ Dũng (Chủ biên), Tâm lý học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 358 11 Đơgơva A I, Những khía cạnh tâm lý – xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1987 12 Đulov A V, Tâm lý học tư pháp, Minscơ, 1975 (tiếng Nga) 13 Ennhikev M I, Những sở tâm lý học đại cương tâm lý học pháp lý, Nxb Pháp lý, Matxcơva, 1996 (tiếng Nga) 14 Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 15 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Từ điển Bách khoa Tâm lý học giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 16 Phạm Hồng Hải, Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân, Hà Nội, 2000 17 Nguyễn Hồi Loan, Đặng Thanh Nga, Tâm lý học pháp lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 18 Nguyễn Đình Lục, Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1990 19 Trương Ngơn, Giáo trình tâm lý học pháp lý, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 1995 20 Trupharovski Iu V, Tâm lý học pháp lý, Nxb Nhà nước pháp luật, Matxcơva, 1997 (tiếng Nga) 21 Pomanov V V, Tâm lý học pháp lý, Nxb Pháp lý, Matxcơva, 1999 (tiếng Nga) 22 Vaixilev V L, Tâm lý học pháp lý, Nxb Pháp lý, Matxcơva, 1997 (tiếng Nga) 23 Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 359 MỤC LỤC Trang Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Chƣơng I ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC TƢ PHÁP Đối tƣợng, nhiệm vụ tâm lý học tƣ pháp Sơ lƣợc lịch sử phát triển tâm lý học tƣ pháp Các nguyên tắc phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý học tƣ pháp 16 Chƣơng II CÁC PHƢƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP 27 Tác động tâm lý hoạt động tƣ pháp Các phƣơng pháp tác động tâm lý hoạt động tƣ pháp 27 32 Các giai đoạn tác động tâm lý hoạt động tƣ pháp 38 360 Chƣơng III CÁC CHỨC NĂNG TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP 41 41 Khái niệm, đặc điểm cấu trúc tâm lý hoạt động tƣ pháp Hoạt động nhận thức hoạt động tƣ pháp Hoạt động thiết kế hoạt động tƣ pháp Hoạt động giáo dục hoạt động tƣ pháp Hoạt động giao tiếp hoạt động tƣ pháp Hoạt động tổ chức hoạt động tƣ pháp Hoạt động chứng nhận hoạt động tƣ pháp Phẩm chất tâm lý cán tƣ pháp 78 81 83 48 54 62 64 Phần II NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP 97 Chƣơng IV NHỮNG KHÍA CẠNH TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI Khái niệm hành vi phạm tội Cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội Diễn biến tâm lý ngƣời phạm tội sau thực hành vi phạm tội Nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội Nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội ngƣời chƣa thành niên thực 97 97 97 109 111 120 361 Chƣơng V CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 137 Các chức tâm lý hoạt động điều tra vụ án hình Đặc điểm tâm lý giai đoạn hoạt động điều tra vụ án hình Đặc điểm tâm lý bị can giai đoạn hình thành lời khai ngƣời làm chứng Đặc điểm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại Đặc điểm tâm lý đối chất Đặc điểm tâm lý hoạt động khám nghiệm trƣờng Đặc điểm tâm lý hoạt động khám xét Đặc điểm tâm lý hoạt động nhận dạng 137 147 151 165 169 177 184 192 Chƣơng VI 362 CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 201 Các chức tâm lý hoạt động xét xử vụ án hình Đặc điểm tâm lý giai đoạn hoạt động xét xử vụ án hình Đặc điểm tâm lý bị cáo ngƣời làm chứng phiên tòa 201 213 241 Chƣơng VII CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, CẢI TẠO PHẠM NHÂN 251 Các chức tâm lý hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân 251 Đặc điểm tâm lý phạm nhân nhóm phạm nhân Các phƣơng tiện tác động giáo dục, cải tạo phạm nhân 261 275 Quá trình tái hồ nhập xã hội 288 Chƣơng VIII CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ 295 Những khía cạnh tâm lý hoạt động điều chỉnh pháp luật dân 295 Đặc điểm tâm lý trình giải vụ án dân Đặc điểm tâm lý đƣơng vụ án dân Khía cạnh tâm lý thi hành án dân 303 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 358 347 352 363 Giáo trình TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Chịu trách nhiệm xuất nội dung Giám đốc, Tổng biên tập Đại tá, Thạc sĩ MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƢƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 1.000 khổ 14,5 x 20,5cm Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH MTV Nhà xuất Lao động xã hội - Số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trƣng, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 1390-2019/ CXBIPH/23-14/CAND Quyết định xuất số 201/2019/QĐXB-NXBCAND(LK) ngày 01/10/2019 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong nộp lƣu chiểu quý IV năm 2019 ISBN: 978-604-72-3889-7 364 ... CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP CHƢƠNG I ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC TƢ PHÁP ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC TƢ PHÁP 1.1 Đối tƣợng tâm lý học tƣ pháp Tâm lý học tƣ pháp. .. Nhƣ vậy, tâm lý học tư pháp ngành tâm lý học ứng dụng nghiên cứu quy luật đặc điểm tâm lý người biểu quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh 1.2 Nhiệm vụ tâm lý học tƣ pháp Tâm lý học tƣ pháp nghiên... phát triển tâm lý học tƣ pháp chia thành ba giai đoạn: - Lịch sử sơ khai tâm lý học tƣ pháp; - Sự hình thành tâm lý học tƣ pháp nhƣ ngành khoa học độc lập; - Lịch sử tâm lý học tƣ pháp kỷ XX

Ngày đăng: 02/08/2020, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan