Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

56 1.4K 8
Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam

1 CHƢƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THƢƠNG MẠI 1.1 Tỷ giá hối đoái cán cân thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Trong điều kiện kinh tế mở, thương mại quốc tế trở thành phổ biến, việc toán quốc gia thiết phải sử dụng tiền tệ nước hay nước khác Để thực việc chuyển đổi tiền tệ nước, quốc gia phải dựa vào tỷ giá hối đoái Theo quan điểm kinh tế học, tỷ giá hối đoái phạm trù kinh tế quan trọng thương mại, đầu tư quốc tế Tỷ giá ảnh hưởng tới giá tác động đến hoạt động kinh tế xã hội nước Theo nhà kinh doanh, tỷ giá hối đoái so sánh mối tương quan giá trị hai đồng tiền phát sinh hoạt động liên quan đến xuất nhập hàng hóa, đầu tư, giao dịch tài quốc tế… Hoặc tỷ giá giá đồng tiền biểu thị số lượng đơn vị tiền tệ khác Bảng 1.1 Tỷ giá số ngoại tệ ngày 28/03/2010 Mã NT Tên ngoại tệ Mua tiền mặt Bán tiền mặt USD US DOLLAR 19,050.00 19,100.00 EUR EURO 25,122.90 25,198.50 JPY JAPANESE YEN 201.41 207.48 ( Theo tỷ giá công bố Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam – Vietcombank) 1.1.2 Những nhân tố tác động đến tỷ giá Về dài hạn có nhân tố tác động tới tỷ giá :Năng suất lao động, mức giá tương đối thị trường nước, thuế quan hạn mức nhập khẩu, ưa thích hàng nội so với hàng ngoại - Năng suất lao động(NSLĐ)trong nƣớc: đóng vai trị quan trọng việc ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái đồng nội tệ NSLĐ nước tăng lên tương đối so với nước ngoài, đồng nghĩa với việc nhà kinh doanh hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ tương đối so với hàng ngoại nhập, dẫn đến gia tăng mức cầu hàng nội địa so với hàng ngoại nhập, làm cho hàng nội địa bán tốt Thực tế thị trường giới, TGHĐ đồng tiền phụ thuộc khăng khít vào NSLĐ tương đối nước Một kinh tế phát triển có NSLĐ cao thời kì thường ảnh hưởng trực tiếp đến tăng giá đồng tiền nước - Mức giá tƣơng đối thị trƣờng nƣớc: nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến TGHĐ Theo thuyết mức giá tương đối, mức giá hàng nội địa tăng tương đối so với hàng ngoại nhập cầu hàng nội địa giảm xuống đồng nội tệ có xu hướng giảm giá hàng nội bán tốt ngược lại làm đồng nội tệ có xu hướng tăng giá, hàng nội địa bán tốt với giá trị cao đồng nội tệ - Thuế quan hạn mức nhập khẩu: công cụ kinh tế mà Chính phủ dùng để điều tiết hạn chế nhập Chính cơng cụ nhiều hay tác động làm tăng giá hàng ngoại nhập, làm giảm tương đối nhu cầu với hàng nhập khẩu, góp phần bảo hộ khuyến khích tiêu dùng hàng sản xuất nước Những công cụ mà nhà nước dùng để hạn chế nhập ảnh hưởng làm cho tỷ giá hối đoái đồng nội tệ có xu hướng giảm lâu dài - Ƣa thích hàng nội so với hàng ngoại : Nếu ham thích người nước ngồi mặt hàng nước tăng lên cầu hàng nội tăng lên làm đồng nội tệ tăng giá, hàng nội địa bán nhiều với giá cao đồng nội tệ Cầu hàng xuất nước tăng lên làm cho đồng tiền nước giảm giá 1.1.3 Chính sách tỷ giá hối đối 1.1.3.1 Khái niệm sách tỷ giá hối đối Chính sách tỷ giá hối đối hệ thống công cụ dùng để tác động vào quan hệ cung - cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối, từ giúp điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm đạt tới mục tiêu cần thiết Về bản, sách tỷ giá tập trung trọng vào giải hai vấn đề lớn: lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái điều chỉnh tỷ giá hối đối 1.1.3.2 Mục tiêu sách tỷ giá hối đối Chính sách tỷ giá hối đối nằm hệ thống sách tài chính-tiền tệ, hệ thống sách để thực mục tiêu cuối kinh tế Trong kinh tế mở cửa, động việc hoạch địch sách nói chung, sách tài - tiền tệ sách tỷ giá nói riêng nhằm đạt cân đối bên bên kinh tế Các cân đối bên bên kinh tế ln có mối quan hệ mật thiết với Tỷ giá hối đối biến số có khả ảnh hưởng đến hai cân đối lẫn mối quan hệ chúng Vì vậy, mục tiêu sách tỷ giá nhằm phục vụ để đạt hai mục tiêu 1.1.3.3 Các công cụ sách tỷ giá hối đối Tỷ giá hối đối biến số quan trọng có liên quan đến nhiều biến số kinh tế khác nên thay đổi biến số kinh tế nhiều có tác động đến giao dịch dân cư, Chính phủ nước với dân cư kinh tế giới có tác động đến tỷ giá hối đối Vì vậy, tất yếu có nhiều cơng cụ thách thức khác để thực chế tác động sách tỷ giá hối đối Tuy nhiên, ngồi biện pháp có tính chất hành mà nước thường sử dụng điều chỉnh tỷ giá hối đối có hai cơng cụ mang tính kinh tế túy thường nước phát triển sử dụng để can thiệp vào điều chỉnh tỷ giá hối đối Hai cơng cụ lãi suất chiết khấu nghiệp vụ thị trường mở - Công cụ lãi suất tái chiết khấu: Cách thức dùng lãi suất tái chiết khấu để điều chỉnh tỷ giá hối đoái thực với mong muốn tạo thay đổi tức thời tỷ giá Lãi suất tái chiết khấu thay đổi kéo theo thay đổi chiều lãi suất thị trường, làm thay đổi hướng chảy dòng vốn đầu tư việc nhà đầu tư nước chuyển đổi đồng tiền sở hữu sang đồng tiền có lãi suất cao hơn, cung - cầu ngoại tệ thay đổi làm cho tỷ giá thay đổi theo (phân tích ngắn hạn) Cụ thể, lãi suất nước tăng, dòng vốn ngắn hạn thị trường tài quốc tế đổ vào nước, nhà đầu tư nước chuyển vốn sang đồng nội tệ Ngược lại, muốn điều chỉnh tỷ giá hối đoái tăng, ta tiến hành giảm lãi suất tái chiết khấu - Công cụ nghiệp vụ thị trƣờng mở ngoại tệ: Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ thực chất hoạt động NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá hối đoái Các Chính phủ thực can thiệp vào tỷ giá hối đối thơng qua việc điều chỉnh mức dự trữ ngoại tệ Tùy theo mục tiêu muốn tăng hay giảm giá đồng nội tệ mà NHTW bán hay mua vào đồng ngoại tệ, thay đổi mức dự trữ ngoại tệ thay đổi tỷ giá hối đối Có hai khả xảy NHTW tiến hành can thiệp vào thị trường ngoại hối Đó là, khả can thiệp hữu hiệu khả can thiệp vơ hiệu Một can thiệp hữu hiệu Chính phủ vào thị trường ngoại hối diễn NHTW tiến hành mua, bán đồng nội tệ thị trường ngoại hối, nhờ làm thay đổi số tiền, làm thay đổi mức cung tiền, lãi suất làm thay đổi tỷ giá hối đối Sự can thiệp vơ hiệu diễn hành động mua bán NHTW phối hợp với nghiệp vụ thị trường mở thị trường tiền tệ tương ứng Việc mua bán đồng nội - ngoại tệ diễn đồng thời với việc mua bán chứng khoán Kết phối hợp nghiệp vụ dẫn đến thay đổi mức dự trữ quốc tế nước, không làm thay đổi mức cung tiền khơng dẫn đến thay đổi tỷ giá hối đoái giá trị đồng tiền Ngồi hai cơng cụ túy mang tính chất kinh tế trên, quốc gia cịn sử dụng loạt cơng cụ khác mang tính hành : quy định quản lý ngoại hối, điều chỉnh nghiệp vụ mua bán ngoại tệ thị trường, điều chỉnh sách tài (thuế khóa, chi tiêu ) để điểu chỉnh tỷ giá hối đoái 1.1.4 Cán cân thƣơng mại 1.1.4.1 Khái niệm cán cân thƣơng mại Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân Cán cân thương mại gọi xuất ròng thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất rịng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc gọi thâm hụt thương mại 1.1.4.2 Những nhân tố tác động đến cán cân thƣơng mại - Ảnh hƣởng thu nhập quốc dân (GDP): Thu nhập thực tế (đã điều chỉnh theo lạm phát) tăng làm gia tăng mức tiêu thụ hàng hóa Một gia tăng chi tiêu phản ánh mức cầu gia tăng hàng hóa nước ngồi Vì vậy, GDP tăng làm nhập có xu hướng tăng Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ) MPZ phần GDP tăng thêm mà người dân muốn chi cho nhập - Nhập khẩu: có xu hướng tăng GDP tăng chí cịn tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ) MPZ phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước ngồi Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại - Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định - Tỷ giá hối đoái: nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước ngồi Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất ròng tăng lên 1.2 Một số nghiên cứu thực nghiệm điển hình giới mối quan hệ sách tỷ giá cán cân thƣơng mại 1.2.1 Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thƣơng mại, kinh nghiệm quốc gia Châu Á Cơng trình nghiên cứu tác giả Khim _Sen Liewa, Kian_Ping Limb Huzaimi Hussainc xem xét mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại, thơng qua việc nghiên cứu tình hình thay đổi tỷ giá hối đối cán cân thương mại Các quốc gia Asean (Thái Lan, Malaysia, Indonesia ,Singapore, Philippin) với Nhật Bản - quốc gia có mối quan hệ giao thương Thế kết thu không rõ ràng mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Bởi lẽ theo lý thuyết, đồng nội tệ giảm giá thúc đẩy xuất hạn chế nhập từ cải thiện cán cân thương mại, nhiên số mốc thời gian lý thuyết không không đưa giải thích rõ ràng cho kết thu Các nhà nghiên cứu đưa giả thuyết có nhân tố khác tác động nhiều đến cán cân thương mại thay thay đổi tỷ giá hối đoái Bài nghiên cứu đề cập đến yếu tố cung tiền thực (real money) Những vấn đề cung tiền thực hiệu ứng cung tiền thực trình bày phần phụ lục Nghiên cứu cho thấy cán cân thương mại nhạy cảm với cung tiền thực nhạy cảm với tỷ giá hối đối Thơng qua đó, nghiên cứu tỷ giá hối đoái quốc gia cải thiện cung tiền thực chúng nhỏ cung tiền thực Nhật Về mặt logic kinh tế giả thuyết cung tiền thực quốc gia nội địa nhỏ cung tiền thực Nhật , sức mua đồng nội tệ tăng lên tương đối so với đồng n Nhật Chính , hàng hóa nước dịch vụ xem rẻ mắt người Nhật, có tăng lên xu hướng Nhật nhập nhiều hàng hóa dịch vụ từ quốc gia nội địa Mặt khác, người dân nước mua hàng hóa dịch vụ từ Nhật Bản, họ thấy hàng hóa từ Nhật đắt Từ cho thấy cán cân thương mại quốc gia nội địa giảm sút cung tiền thực lớn Nhật Phân tích thực nghiệm liệu thống kê nghiên cứu đề xuất cung tiền thực giải thích thay đổi cán cân thương mại quốc gia Asean (Malaysia, Singapore, Thái lan Philippines) với Nhật Bản suốt thời kỳ quan sát Vì vậy, đối mặt với cán cân thương mại thâm hụt, Chính phủ quốc gia Asean nên dùng sách đo lường trọng tâm biến số cung tiền thực Và điều quan trọng tỷ giá hối đối khơng sách đề điều hành sách cán cân thương mại quốc gia ASEAN 1.2.2 Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thƣơng mại: đƣờng cong chữ J Nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại thực tác giả thuộc đại học Olugbenga Onafowora Susquehann Đây nghiên cứu ngắn hạn dài hạn hiệu ứng tỷ giá hối đoái thực lên cán cân thương mại quốc gia ASEAN thương mại song phương với Mỹ Nhật Bản với mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số(VECM) Mặc dù có biến đổi kết xét tổng thể nghiên cứu tiến tới đề nghị neo đồng nội tệ dài hạn bị ảnh hưởng tác động hiệu ứng đường cong chữ J ngắn hạn… Trong nghiên cứu thực nghiệm này, hai phương tiện quan sát hồi quy kinh tế lượng áp dụng cho riêng quốc gia trình nghiên cứu, kết cho thấy tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến thay đổi cán cân thương mại phát triển quốc gia Nghiên cứu khác biệt lớn mối quan hệ biến số kinh tế tác động giảm giá tiền tệ việc cải thiện cán cân thương mại quốc gia Bởi vậy, tác động tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại phải cân nhắc kỹ cho câu hỏi từ hướng phân tích kinh nghiệm dự báo tương lai Những kết nghiên cứu gần tiến bộ, phát mẻ chuỗi nghiên cứu kinh tế lượng Nghiên cứu xem xét, kiểm định tác động ngắn hạn dài hạn tỷ giá hoái đoái thực lên cán cân thương mại quốc gia ASean : Thái Lan, Malaysia, Indonesia với Mỹ Nhật Bản để xác định có hay khơng biến đổi ngắn hạn cán cân thương mại Và dựa vào mơ hình nghiên cứu véc tơ hiệu chỉnh sai số kiểm định tính ổn định biến số để khẳng định lại lần dài hạn có mối quan hệ bền vững ổn định cán cân thương mại, tỷ giá hối đối Nghiên cứu tìm thấy thương mại song phương Indonesia, Malaysia với Mỹ, Nhật Bản Thái Lan với Mỹ có hiệu ứng đường cong chữ J ngắn hạn Với giảm giá tỷ giá hối đoái ban đầu dẫn đến trì trệ cán cân thương mại quý ngắn hạn, lại cải thiện đáng kể dài hạn Thái Lan đối diện với biến động cán cân thương mại song phương với Nhật : giảm giá đột ngột tỷ giá hối đoái ban đầu giúp cán cân thương mại cải thiện thâm hụt sau lại cải thiện Tóm lại, theo kết nghiên cứu neo giữ đồng nội tệ dài hạn với mức độ biến đổi hiệu ứng đường cong J ngắn hạn Những tìm kiếm có nhiều ứng dụng cho cán cân quốc gia khu vực Đông Á với Nhật Mỹ Điều tiếp tục giảm giá tiền tệ quốc gia Đông Á so với đồng USD Yên Nhật để dẫn đến cải thiện cán cân thương mại họ với Nhật Mỹ Dù cải thiện xảy thời kỳ sau có giảm giá thực 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc sử dụng sách tỷ giá để cải thiện cán cân thƣơng mại 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc: Chính sách tỷ giá hối đối Trung Quốc thực có tính quán gắn trực tiếp với lợi thương mại hàng hóa rẻ khối lượng lớn Trung Quốc Trung Quốc theo đuổi chế độ tỷ giá hối đoái sở định giá thấp thực tế đồng nhân dân tệ so với ngoại tệ khác đặc biệt với đồng đô la Mỹ để tạo lợi thương mại ngắn hạn Ngày 1.1.1994, đồng Nhân dân tệ thức bị tuyên bố phá giá mạnh từ 5,8 NDT/USD xuống 8,7 NDT/USD, tương ứng với tỷ lệ phá giá 50% (8,7/5,8) Kết hợp với tỷ lệ đồng Nhân dân tệ bị đánh giá thấp 0,14% thời kỳ 1990 - 1993, tỷ lệ phá giá thực tế 50,14% Có thể thấy rõ kết hợp việc điều chỉnh phá giá đồng Nhân dân tệ sách tỷ giá Chính phủ Trung Quốc Kết loạt điều chỉnh kết hợp thả lỏng xiết chặt phận sách tỷ giá tiền tệ vào thời điểm có tác động tích cực nhanh chóng khơi phục lại đà tăng trưởng xuất nhập kinh tế Trung Quốc (xem bảng 2) Bảng1 : Tình hình kinh tế Trung Quốc năm 1994 - 1997 Chỉ tiêu 1994 Tổng kinh ngạch xuất nhập (tỷ 236.73 1995 1996 1997 280.90 289.90 325.05 18.65 6.41 12.12 USD) Tốc độ tăng trưởng XN (% 20.97 năm) Cán cân tài khoản vốn (Triệu USD) 32,645 38,647 39,966 22,978 Lạm phát (% năm) 24.24 16.90 8.32 2.80 Tỷ giá hối đối (trung bình NDT/USD) 8.6187 8.3514 8.3142 8.2898 Tốc độ tăng trưởng (% năm) 12.70 10.50 9.50 8.80 (Nguồn: Ngân hàng Phát triển đầu tư Châu Á – ADB) 10 Vào tháng 7/2005, Trung Quốc tiến hành điều chỉnh tỷ giá theo hướng nâng giá đồng Nhân dân tệ tỷ giá đồng đô la Nhân dân tệ vào thời điểm USD = 8.27 CNY sau Ngân hàng trung ương tiến hành cải cách tỷ giá, cho phép thả tỷ giá giới hạn biên độ 0.3% so với tỷ giá thức Ngân hàng Trung ương Các phản ứng Trung Quốc tỷ giá hối đoái linh hoạt gắn với mối quan hệ thương mại cụ thể với thời điểm cụ thể Trong điều kiện đồng đô la lên giá, Trung Quốc tìm cách để định giá đồng nhân dân tệ thấp Với cách thức này, Trung Quốc gần khai thác triệt để lợi thương mại khơng với Hoa Kỳ mà cịn với đối tác thương mại khác Cụ thể hơn, giai đoạn 2001 – 2005, tốc độ tăng GDP bình quân năm đạt 9,5% (năm 2006 đạt 11,5%) Tính theo USD, GDP Trung Quốc tăng gấp đôi, từ 1.325 tỷ USD năm 2001 lên 2.235 tỷ USD năm 2005 Trước đây, Trung Quốc kinh tế lớn thứ giới; sau năm, Trung Quốc đứng thứ Chất lượng hàng hóa Trung Quốc cải thiện nhiều để đạt tiêu chuẩn quốc tế ngành dịch vụ mở rộng với quy mô chưa có Mức tăng trưởng thương mại Trung Quốc nhanh giới Trung Quốc nước có giá trị thương mại lớn thứ sau EU Mỹ Kim ngạch thương mại chiếm 40% GDP năm 2001 lên đến 80% GDP năm 2005 Và thấy năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đánh giá cao, với thặng dư cán cân thương mại, nguồn dự trữ ngoại tệ lớn Bảng 1.3: Tình hình kinh tế Trung Quốc năm 2005-2008 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tốc độ tăng trưởng nhập 28.1 28.3 26.7 24.8 36.5 36.1 33.2 7.9734 7.6075 6.9487 (% năm) Tốc độ tăng trưởng XN 34.1 (% năm) Tỷ giá hối đoái (NDT/USD) 8.1943 42 1999 đến 2009, khủng hoảng diễn vào cuối năm 2007, đầu năm 2008 nên mức độ giải thích thấp Kết luận: Khi tỷ giá thực tăng góp phần cải thiện cán cân thương mại, mức độ tác động thấp (chỉ khoảng 3,58%) Trong đó, gia tăng GDP nước làm tăng nhu cầu nhập gây thâm hụt cán cân thương mại nhiều Lý đưa để giải thích cho việc số GDP nước tăng làm gia tăng nhu cầu nhập GDP gia tăng làm tăng nhu cầu nhập trang thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất nước tăng lên Điều phù hợp với lý thuyết tài quốc tế b/ Mơ hình hồi quy tác động tỷ giá thực đa phƣơng xuất nhập khẩu: Mơ hình hồi quy: (X/N) t = a0 + a1 * GDP t + a2 * REERt + a3 * D Trong đó: - REER: tỷ giá thực đa phương Sau hồi quy chuỗi số liệu từ năm 1999 đến năm 2009 theo quý với số GDP tỷ giá thực Ta có kết hồi quy tỷ số xuất nhập theo tỷ giá thực đa phương số GDP phần mềm EVIEW, cho kết sau: (X/N)t = 0,0619 – 0,1485 * GDP t + 1,0507 * REERt – 0.1522 * D (0,1264) (-2,0478) (2,2247) (-3,4059) R2 = 0.3791 Kiểm định phù hợp mơ hình: Giả thuyết: H0 : R2 = H1 : R2 > Bác bỏ H0 F0 > Fα(k-1, n-k) Từ kết mơ hình cho thấy: F0 = 8,142 > Fα(k-1, n-k) = 3,226 (với n=44, k=3, mức ý nghĩa α = 5%) (2*) 43 Vì vậy, ta bác bỏ giả thuyết H0, tức mơ hình có ý nghĩa thống kê Giải thích mơ hình nhƣ sau: Mơ hình giải thích 37,91% phụ thuộc tỷ số xuất nhập vào biến động tỷ giá thực đa phương tỷ lệ tăng tổng sản phẩm quốc dân GDP Việt Nam Tỷ số xuất nhập đồng biến với tỷ giá thực nghịch biến với số GDP nước Khi REER tăng 1% tỷ số xuất nhập tăng 1,05% Khi số GDP nước tăng 1%, tỷ số xuất nhập giảm 0,15% Với mơ hình (2*), ta thấy tác động khủng hoảng đến cán cân thương mại cao so với mơ hình (1*) Tỷ lệ xuất nhập giảm 0,15% ảnh hưởng khủng hoảng Kết luận: Kết mơ hình cho thấy biến động tỷ số xuất nhập chịu tác động tỷ giá thực song phương đa phương tác động nhỏ Hay nói cách khác, giảm giá thực tiền đồng so với đồng tiền đối tác thương mại chủ yếu làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất thể qua việc tỷ số xuất nhập tăng Tuy nhiên, hệ số xác định mơ hình nhỏ cho thấy ngồi tỷ giá thực, xuất nhập cịn chịu tác động lớn từ nhân tố khác 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nội dung Chương tác giả sâu vào phân tích sách điều hành tỷ giá Việt Nam giai đoạn từ 1999 đến 2009 tác động tỷ giá đến cán cân thương mại Trong Chương 2, vấn đề trọng tâm mà tác giả muốn hướng tới phân tích tác động tỷ giá thực song phương RER tỷ giá thực đa phương REER lên cán cân thương mại Việt Nam Bằng việc phân tích định tính định lượng yếu tố tỷ giá, xuất khẩu, nhập cán cân thương mại thể qua phương trình hồi quy, tác giả cho thấy mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại khơng hồn tồn khăng khít với nhau, qua kết đạt cho thấy tỷ giá thực có tác động nhanh mạnh đến trạng thái cán cân thương mại Động thái tỷ giá thực đa phương phản ánh trạng thái cán cân thương mại tốt tỷ giá thực song phương VND/USD Đồng thời, hệ số xác định mơ hình nhỏ cho thấy tỷ giá thực, xuất nhập chịu tác động lớn từ nhân tố khác : khả tăng lượng hàng xuất theo nhu cầu thị trường, kim ngạch xuất khẩu, tâm lý tiêu dùng, hàng thay hàng bổ sung, hàng thông thường hàng cao cấp, nguyên liệu máy móc đặc chủng nước chưa sản xuất được… 45 CHƢƠNG 3: CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ NHẰM CẢI THIỆN CÁN CÂN THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2010 3.1 Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2010 Năm 2010, kinh tế Việt Nam ổn định dù cịn nhiều khó khăn thách thức Xuất tăng trưởng trở lại trở thành động lức giúp kinh tế tăng trưởng Năm 2009, năm sau nhiều năm xuất nhập giảm mạnh (xuất giảm 10% nhập giảm 15%), điều thể rõ ảnh hưởng khủng hoảng tài suy giảm kinh tế tồn cầu đến cán cân thương mại nước Nhưng đáng mừng xuất có tốc độ giảm chậm so với nhập nên thâm hụt thương mại năm 2009 giảm bớt so với năm trước Tuy nhiên nhìn vào số liệu tháng thâm hụt có chiều hướng tăng dần vào cuối năm Loại trừ ảnh hưởng việc nhập vàng tháng đầu năm thâm hụt bắt đầu xuất từ tháng 2, có hai ngun nhân ảnh hưởng tới tình trạng này: - Thứ nhất, tác động gói kích cầu khiến tiêu dùng nước tăng mạnh, hàng hóa nước khơng đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nhập tăng lên - Thứ hai, kinh tế bắt đầu hồi phục, sản xuất tăng dần, từ nhu cầu nhập nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tăng theo Mặt khác, xuất hồi phục có phần chậm nhập độ lệch tăng trưởng Việt Nam so với tình hình chung kinh tế giới Theo IMF, kinh tế giới dự báo tăng trưởng 1,4% năm 2009, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 5,32% 46 Bước sang năm 2010, kinh tế trở lại quỹ đạo bình thường Bên cạnh đó, với kỳ vọng từ phục hồi thị trường giới, xuất động lực lớn cho tăng trưởng năm 2010 Nếu năm 2009, xuất giảm 10% so với năm trước năm 2010 tốc độ tăng trưởng đạt mức 6% so với năm 2009 giá sản lượng số mặt hàng xuất chủ lực gạo, cao su, may mặc khôi phục đà tăng nửa cuối năm 2009 Song song với xuất khẩu, nhập tăng trở lại sau năm 2010 Tuy nhiên, mức tăng nhập dự báo chậm xuất đạt mức 5% năm GDP tăng khoảng 6,5% so với năm 2009 (GDP theo giá trị thực tế khoảng 1.931,3 nghìn tỷ đồng, tương đương 106 tỷ USD, bình quân đầu người 1.200USD) Tổng thu ngân sách nhà nước đạt 4.456,4 nghìn tỷ đồng; Tổng chi ngân sách nhà nước 581,9 nghìn tỷ đồng Bội chi ngân sách nhà nước 125,5 nghìn tỷ đồng, 6,5% GDP CPI tăng khoảng 10% Một thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt năm lạm phát Nhiều khả lạm phát quay trở lại mặt yếu tố chi phí nước có xu hướng tăng Thực tế đến cuối năm 2009, tăng trưởng CPI theo năm đà giảm CPI hàng tháng lại biểu xu hướng tăng Các số liệu thống kê cho thấy cung tiền tăng đáng kể thời gian ngắn, tăng 27% năm 2009, số 20% năm 2008 Thêm vào đó, lạm phát tiếp sức chiều hướng gia tăng yếu tố chi phí năm 2010 giá dầu nguyên liệu có xu hướng tăng lên Trong đó, Việt Nam chưa chủ động nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất phải phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, cấu nhập Việt Nam nguyên vật liệu chiếm đến 60% lại nhập máy móc thiết bị để phục vụ cho phát triển sản xuất nên xu hướng tăng giá nguyên vật liệu giới làm tăng rủi ro lạm phát 3.2 Dự báo cán cân thƣơng mại năm 2010: 3.2.1 Mơ hình dự báo tỷ giá thực song phƣơng tỷ giá thực đa phƣơng 47 Phương pháp dự báo sử dụng mơ hình kinh tế lượng nhân tố xác định tỷ giá Theo đó, tỷ giá hối đối xem biến phụ thuộc giải thích biến kinh tế vĩ mô như: tăng trưởng, lạm phát, lãi suất, tỷ giá thực, lý thuyết PPP… Và sở liệu, trình phân tích, nhóm nghiên cứu chọn biến lạm phát thể qua số CPI để chạy mơ hình kinh tế lượng dự báo tỷ giá 3.2.1.1 Mơ hình hồi quy tỷ giá thực song phƣơng RERt = a0 + a1 * CPIt Mỹ + a2 * CPIt VN Sau hồi quy chuỗi số liệu từ năm 1999 đến năm 2009 theo quý với số CPI Mỹ Việt Nam Ta có kết hồi quy phần mềm EVIEW: RERt = 63.91497055 - 0.6442629916*CPIVN + 1.067405959*CPIMỹ (5,048) (-12,9432) (3*) (6,8662) R2 = 0,88 Dấu hệ số hồi quy phù hợp với lý thuyết ngang giá sức mua RER đồng biến với lạm phát Mỹ nghịch biến với lạm phát nước, nghĩa lạm phát Mỹ tăng RER tăng, lạm phát nước tăng RER giảm Prob gần 0, mơ hình có độ tin cậy gần 100% Kết mơ hình cho thấy mức ý nghĩa mơ hình cao, giải thích 88% phụ thuộc tỷ giá thực song phương vào biến động số CPI Kiểm định giả thuyết ý nghĩa hệ số hồi quy Giả thuyết: H0: a = (Y X khơng có quan hệ tuyến tính) H1: a # (Y X có quan hệ tuyến tính) Bác bỏ H0 │t-stat│> tn-2,α/2 Từ kết mơ hình, ta có: (3*): │t-stat│= 12,94 > tn-2,α/2 (n=44, mức ý nghĩa α = 5%) (3*): │t-stat│= 6,86 > tn-2,α/2 (n=44, mức ý nghĩa α = 5%) 48 Vì vậy, ta bác bỏ giả thuyết H0 tức RER có quan hệ tuyến tính với lạm phát Mỹ lạm phát nước Giải thích mơ hình nhƣ sau: Khi lạm phát Mỹ tăng đơn vị RER tăng 1,067 đơn vị, lạm phát nước tăng RER giảm 0,644 3.2.1.2 Mơ hình hồi quy tỷ giá thực đa phƣơng REERt = a0 + a1 * CPIVN + a2 * CPIMỹ + a3 * CPIPháp + a4 * CPIT Q + a5 * CPINhật Sau hồi quy chuỗi số liệu từ năm 1999 đến năm 2009 theo quý với số CPI Mỹ, Trung Quốc, Pháp, Nhật Việt Nam phần mềm Eview cho kết sau: REERt = 226,1707 – 0,1419 * CPIVN – 2,1342 * CPIMỹ + 2,6812 * CPIPháp – 0,2224 * CPIT Q - 1,5485 * CPINhật R2 = 0,8560 Kết hồi quy cho thấy biến số CPI Trung Quốc Nhật Bản khơng có ý nghĩa thống kê (xem phụ lục 6.1) Tuy nhiên, thực tế, Trung Quốc Nhật Bản nước giao thương lớn Việt Nam, với tỷ trọng thương mại cao Do vậy, việc đưa hai biến vào mơ hình phù hợp Và mơ hình giải thích 85,60% phụ thuộc tỷ giá thực đa phương vào biến đổi biến số CPI 3.2.2 Dự báo tỷ giá thực song phƣơng, tỷ giá thực đa phƣơng tác động đến cán cân thƣơng mại : Năm 2009, Việt Nam nước có tốc độ phát triển đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á thành công khống chế lạm phát số Năm 2010, theo dự báo nhiều tổ chức kinh tế có uy tín Ngân hàng Thế giới WB, Quỹ tiền tệ giới IMF nhiều khả kinh tế giới có biến chuyển tích cực 49 Kinh tế giới phục hồi làm cho nhu cầu loại nguyên nhiên liệu, vật liệu tăng dần Thêm vào đó, sang năm 2010, nhiều nước định tiếp tục trì gói kích thích kinh tế, lượng tiền tiếp tục bơm thêm lưu thông tạo sức ép mạnh đến lạm phát IMF dự báo mức lạm phát Việt Nam năm 2010 khoảng 10% Theo IMF dự báo Economic Outlook ( Chapter Country and Regional Perspectives (World (WEO), Rebalancing Growth April 2010, ©2010 International Monetary Fund) % CPI năm 2010 Mỹ 2.1%, Pháp 1.2%, Trung Quốc 3.1%, Nhật -1.4%, tính tốn số liệu CPI quốc gia so với kỳ năm trước Bảng số liệu số CPI dự báo năm 2010 so với kỳ năm ngoái: (%) Mỹ Pháp Nhật TQ VN Q1/2009 2.8 0.7 3.2 1.2 4.9 Q2/2009 2.3 1.2 3.1 0.8 4.5 Q3/2009 2.5 1.1 2.8 0.3 Q4/2009 2.1 2.9 0.3 4.2 Dựa vào Exel có kết sau: Qúi Quí Quí Quí Việt nam 197.9512 215.6521 226.4326 225.7741 Mĩ 125.3803 128.1328 129.6231 125.9565 Pháp 117.7964 119.4334 119.6333 119.0244 TQ 125.7676 125.5342 122.6236 119.3629 Nhật 95.79339 96.61781 97.56862 96.87058 Để phù hợp với việc tính tốn chúng tơi tính tốn CPI hiệu chỉnh (so với 1999) cho phù hợp với kết quả, kết sau : Việt nam 179.396 194.693 203.447 203.246 Mĩ 132.068 134.311 136.139 131.772 Pháp 118.7375 120.9854 121.0682 TQ 110.333 110.021 107.158 120.332836 104.410 50 Nhật 97.715 98.166 98.640 97.935 3.2.2.1 Dự báo tỷ giá thực song phƣơng tác động đến cán cân thƣơng mại: Ta đưa tất số liệu dự báo vào kết hồi quy, có kết RER năm 2010 sau: RERt = 63.91497055 - 0.6442629916*CPIVN + 1.067405959*CPIMỹ RER 80.52416136 72.56322 67.50693 63.82296 2010 Quí Quí Quí Quí Với kết đạt dùng để dự báo cán cân thương mại năm 2010 sau Do mơ hình nhóm hồi quy phía đạt kết sau : (X/N)t = -2,2956 – 0,3182 * GDP t + 3,5845 * RERt – 0.0542 * D (1*) Số liệu GDP tổng cục thống kê dự báo tăng 6,5% so với kỳ năm ngối Vì tính GDP Việt Nam năm 2010 sau: GDP thực Quí Quí Quí Quí 19488.88 19533.71 20241.45 24423.31 Thế tất liệu vào mơ hình cán cân thương mại ta kết sau: X/N 1.008400077 0.625788 0.560863 0.32191 Quí Quí Quí Quí 51 3.2.2.2 Dự báo tỷ giá thực đa phƣơng tác động đến cán cân thƣơng mại: Thế tất số liệu dự báo vào kết hồi quy có kết REER năm 2010 sau: REERt = 226.1707155 - 0.1418768175*CPIVN - 2.134175934*CPIMỹ + 2.681183766*CPIPháp - 0.02242374694*CPIT Q - 1.548524978*CPINhật REER 2010 83.43170719 81.80982 76.21863 84.75026 Quí Quí Quí Quí Với kết đạt dự báo cán cân thương mại năm 2010 sau Sử dụng kết hồi quy Chương mối quan hệ tỷ giá thực đa phương REER tỷ lệ xuất khẩu/nhập khẩu, từ có kết dự báo sau: (X/N)t = 0,0619 – 0,1485 * GDP t + 1,0507 * REERt – 0.1522 * D (2*) Và kết đạt là: X/N 0.974325481 0.932625 0.857905 0.938932 Quí Quí Quí Quí Như theo kết dự báo cho thấy xu hướng cán cân thương mại thâm hụt vào năm 2010 Tỉ giá thực đa phương giải thích xác tỉ giá thực song phương biến động cán cân thương mại Theo tổng cục thống kê, quý năm 2010 cán cân thương mại thâm hụt mơ hình dự báo cán cân thương mại tác động số RER khơng thể điều Nhưng mơ hình cán cân thương mại bị tác động REER thể rõ rệt điều Vì vậy, khẳng định tỉ giá hối đối thực đa phương có ý nghĩa phân tích Kết luận: Kết mơ hình dự báo cho thấy xu hướng thâm hụt cán cân thương mại vào năm 2010 tiếp diễn trước biến động thị trường Mơ hình 52 cho thấy giảm giá thực tiền đồng so với đồng tiền đối tác thương mại chủ yếu làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất thể tỷ số xuất nhập Tuy nhiên, trước biến động kinh tế Mỹ, tỷ giá thực song phương VND/USD khơng có ý nghĩa dự báo Mặc dù, tỷ giá thực đa phương giải thích mối quan hệ biến động tỷ giá cán cân thương mại tốt hơn, kết dự báo nhiều hạn chế: - Trước tiên, việc lựa chọn năm gốc Như xác định phần lựa chọn năm gốc cho việc tính REER, chọn năm gốc khác cho kết tính REER khác - Thứ hai, vấn đề lựa chọn số giá (có thể chọn số giá tiêu dùng, số giá sản xuất hay lấy mẫu giá…) số khác cho kết tính REER khác - Thứ ba, trọng số thương mại Số lượng đối tác thương mại khác cho REER khác - Thứ tư, rổ hàng hóa tính số giá nước có khác làm ảnh hưởng tới REER - Thứ năm, vấn đề chất lượng nguồn liệu, khó khăn việc tìm kiếm liệu … ảnh hưởng đến số - Và cuối cùng, ý định chủ quan người nghiên cứu tác động đến kết Tuy nhiên, bên cạnh tỷ giá, vấn đề cán cân thương mại tùy thuộc nhiều yếu tố như: khả tăng lượng hàng xuất theo nhu cầu thị trường, kim ngạch xuất khẩu, tâm lý tiêu dùng, hàng thay hàng bổ sung, hàng thông thường hàng cao cấp, nguyên liệu máy móc đặc chủng nước chưa sản xuất được… Như vậy, điều kiện khả hội để Việt Nam thu hẹp khoảng cách cán cân thương mại khơng hồn toàn phụ thuộc vào tỷ giá Vấn đề 53 cốt lõi nằm tiềm lực nhà sản xuất, cầu hàng xuất – nhập khẩu, hiệu lực định hướng Nhà nước thị hiếu tiêu dùng… tương lai 3.3 Chính sách điều hành tỷ giá hƣớng tới cải thiện cán cân thƣơng mại Việt Nam năm 2010: Chính sách tỷ giá cần đặt tranh tổng thể kinh tế Việt Nam, từ sách tài khóa, tiền tệ đến tác động từ bên ngồi Chính phủ cần phối hợp đồng sách giá cả, tiền tệ tài khóa, tập trung cho dự báo kinh tế, phản ứng kịp thời trước biến động kinh tế Để sách tỷ giá hỗ trợ mục tiêu trì khả cạnh tranh hàng hóa, hay mục tiêu khác, thiết phải có chế tỷ giá thích hợp môi trường thuận lợi để tỷ giá vận động theo quy luật kinh tế để phản ánh tín hiệu thị trường Vì vậy, việc lựa chọn hoàn thiện chế tỷ giá có biện pháp thúc đẩy phát triển thị trường ngoại hối cơng việc phủ nên triển khai sớm Thứ nhất, vấn đề lựa chọn chế tỷ giá thích hợp khơng có cơng thức chung cho tất quốc gia Xét điều kiện Việt Nam nước có thu nhập thấp, thị trường phát triển, tác động khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu cịn lớn nên thả hồn tồn tỷ giá khơng thực tế Tuy nhiên, tỷ giá cố định, hay neo chặt vào USD kết thúc khủng hoảng tiền tệ (khủng hoảng tiền tệ Châu Á 1997) Vì vậy, giữ cố định hay thả lựa chọn hợp lý cho chế tỷ giá Việt Nam Cho nên, vấn đề cần đánh giá nồng độ thả can thiệp trội tương lai nên tăng tỷ trọng Thứ hai, bất ổn ngày cao thị trường tài chính, việc thực thi sách tỷ giá NHNN nghiên mục tiêu ổn định giá so với mục tiêu trì nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Suy cho cùng, chế tỷ giá thành cơng góp phần tạo tảng kinh tế vĩ mô ổn định tạo điều kiện cần thiết cho kinh tế phát triển không 54 thiết nhằm vào mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh quốc tế hàng hóa quốc nội Thứ ba, điều kiện chế thị trường chưa phát triển đầy đủ, thả hoàn toàn tỷ giá, để giá tiền tệ thị trường tự điều tiết, thật nhân tố gây bất ổn lớn cho kinh tế Tại Việt Nam, thị trường tài nói chung thị trường tiền tệ nói riêng cịn sơ khai Vì lẽ đó, NHNN Việt Nam phải “tạo” thị trường tiền tệ mang trách nhiệm nặng nề việc kiểm soát chặt chẽ tỷ giá Tuy nhiên, đến lúc NHNN nên giảm bớt dần việc kiểm soát thả tỷ giá thêm để vận hành ngày theo sát thị trƣờng Bởi nguyên nhân sau: - Cố định tỷ giá làm tăng nguy khủng hoảng tiền tệ Ổn định tỷ giá lúc đồng nghĩa với ổn định kinh tế Đồng nội tệ bị “ổn định” lâu, lạm phát nước tăng cao làm cho tiền đồng ngày bị định giá cao, tỷ giá không phản ánh quan điểm thị trường Đến lúc đó, bị cơng toàn diện hoạt động đầu Cuộc khủng hoảng tài Châu Á cho học kinh nghiệm quý giá việc cố định tỷ giá - Thả thêm tỷ giá thị trường tham gia vào tình hình thành tỷ giá mục tiêu, neo “quản lý NHNN” với sợi dây buộc dài giúp cho tỷ giá linh hoạt giao động nhiều chệch khỏi xa tỷ giá trung tâm - Quản lý tỷ giá nhằm bình ổn tỷ giá, tạo khơng gian rộng rãi cho tỷ giá có dịp thể chất hoạt động theo quy luật kinh tế vốn có khơng can thiệp sâu vào quy luật vận động thị trường NHNN nên tăng nồng độ thả (chứ thả hoàn toàn), để thị trường tham gia vào trình xác định tỷ giá cân 55 - Việc tăng nồng độ thả tỷ giá nhằm tăng hiệu lực sách tỷ giá tiền tệ Tình hình kinh tế giới có nhiều thay đổi so với trước đây, xu hướng liên kết kinh tế diễn mạnh mẽ, tổ chức khu vực mậu dịch tự ASEAN, liên minh Châu Âu EU (với 27 nước thành viên từ năm 2007), tổ chức thương mại giới WTO… Và Việt Nam thành viên hầu hết tổ chức quốc tế lớn chắn phải tuân thủ quy định thông lệ quốc tế giảm thuế quan, tự thương mại, đầu tư… Nói chung, kinh tế Việt Nam có độ mở rộng nên việc kiểm sốt vốn khó khăn Theo lý thuyết ba bất khả thi, sách tiền tệ độc lập dồn sức cho kiểm sốt lạm phát NHNN cần thả tỷ giá hối đoái Tỷ giá linh hoạt giảm bớt áp lực NHNN vấn đề đối phó với dịng vốn chảy vào hay chảy ra, giảm bớt nguy xung đột sách theo kiểu ba bất khả thi Tuy nhiên, việc giảm giá tiền đồng phải nên tiến hành từ từ, phù hợp giai đoạn cụ thể Nó hỗ trợ nhà xuất đôi chút, cách làm giá sản phẩm xuất rẻ Động thái tích cực giúp cải thiện cán cân thương mại thời gian ngắn Chúng ta nên nhớ Việt Nam nước nhập nhiều hàng hóa, đặc biệt sản phẩm hóa dầu, thép, nhựa, máy móc giá hàng hóa giâ tăng, nhập Việt Nam tăng thêm Vì vậy, giải vấn đề cân đối cán cân thương mại vấn đề dài hạn, nhiều năm thực Biên độ tỷ giá tham chiếu quan trọng nhƣng yếu tố định hàng đầu điều hành tỷ giá Quan trọng phƣơng thức điều hành Nhưng cách điều hành sách tỷ giá Ngân hàng nhà nước từ xưa đến bảo thủ, cứng nhắc Tóm lại, linh hoạt tỷ giá nhằm giảm bớt xuất NHNN thị trường, hạn chế can thiệp gây méo mó chức thị trường, giảm nguy gây khủng hoảng tiền tệ 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong Chương 3, tác giả đề cập đến triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2010 Và tác giả tiến hành dự báo tỷ giá thực song phương RER tỷ giá thực đa phương REER sở số liệu dự báo CPI nước có mối quan hệ thương mại với Việt Nam Mỹ, Nhật, Trung Quốc Pháp Sử dụng mơ hình hồi quy Chương mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại, tác giả dự báo xu hướng cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt vào năm 2010 Tuy nhiên, trước biến động kinh tế Mỹ, tỷ giá thực song phương khơng có ý nghĩa dự báo Mặc dù, tỷ giá thực đa phương giải thích mối quan hệ biến động tỷ giá cán cân thương mại tốt hơn, kết dự báo nhiều hạn chế Đồng thời, tác giả đưa số biện pháp sách quản lý điều hành tỷ giá hướng tới cải thiện cán cân thương mại thời gian tới ... Và tác giả rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam việc điều hành sách tỷ giá để cải thiện cán cân thương mại 20 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN... thấy tỷ giá thực có tác động nhanh mạnh đến trạng thái cán cân thương mại 2.2. 2Tác động tỷ giá thƣơng mại đa phƣơng lên cán cân thƣơng mại Việt Nam 2.2.2.1 Tỷ giá thƣơng mại đa phƣơng (REER) Tỷ giá. .. lập tỷ giá cân 2.2 Phân tích ảnh hƣởng biến động tỷ giá lên cán cân thƣơng mại Việt Nam 2.2.1 Tác động tỷ giá thƣơng mại song phƣơng lên cán cân thƣơng mại Việt Nam: 2.2.1.1 Tỷ giá thƣơng mại

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:31

Hình ảnh liên quan

Bảng1. 2: Tình hình kinh tế Trung Quốc những năm 1994- 1997. - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Bảng 1..

2: Tình hình kinh tế Trung Quốc những năm 1994- 1997 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tình hình kinh tế Trung Quốc những năm 2005-2008 - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Bảng 1.3.

Tình hình kinh tế Trung Quốc những năm 2005-2008 Xem tại trang 10 của tài liệu.
1.3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan: - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

1.3.2.

Kinh nghiệm của Thái Lan: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.1: Tỷ giá hối đoái giữa đồng Nhân dân tệ với Đô la Mỹ 1980 -2010 - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Hình 1.1.

Tỷ giá hối đoái giữa đồng Nhân dân tệ với Đô la Mỹ 1980 -2010 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.4: Tỷ giá và cán cân thương mại của Thái Lan từ năm 2003-2008 ĐVT: Triệu USD  - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Bảng 1.4.

Tỷ giá và cán cân thương mại của Thái Lan từ năm 2003-2008 ĐVT: Triệu USD Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.2: Biến động của tỷ giá Baht/USD trong giai đoạn 1994-2008 - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Hình 1.2.

Biến động của tỷ giá Baht/USD trong giai đoạn 1994-2008 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.3: Cán cân thương mại Thái Lan giai đoạn 1994-2008 - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Hình 1.3.

Cán cân thương mại Thái Lan giai đoạn 1994-2008 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.4: Cán cân thương mại Hàn Quốc giai đoạn 1994-2008 - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Hình 1.4.

Cán cân thương mại Hàn Quốc giai đoạn 1994-2008 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.5: Xu hướng biến động tỷ giá KRW/USD giai đoạn 1994-2008 - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Hình 1.5.

Xu hướng biến động tỷ giá KRW/USD giai đoạn 1994-2008 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu vĩ mô giai đoạn 1999 – 2002 - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Bảng 2.1.

Một số chỉ tiêu vĩ mô giai đoạn 1999 – 2002 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.1: Xu hướng biến động tỷ giá giai đoạn từ năm 1999-2002 - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Hình 2.1.

Xu hướng biến động tỷ giá giai đoạn từ năm 1999-2002 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam từ 2003 đến 2006 - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Bảng 2.2.

Một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam từ 2003 đến 2006 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.2: Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam từ năm 2007-2009 - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Hình 2.2.

Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam từ năm 2007-2009 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.3: Biến động tỷ giá từ năm 2006-2009 - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Hình 2.3.

Biến động tỷ giá từ năm 2006-2009 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.4: Ảnh hưởng của RER lên cán cân thương mại Việt Nam - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Hình 2.4.

Ảnh hưởng của RER lên cán cân thương mại Việt Nam Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.5: Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 1999-2006 - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Hình 2.5.

Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 1999-2006 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.6: Ảnh hưởng của REER lên cán cân thương mại Việt Nam - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Hình 2.6.

Ảnh hưởng của REER lên cán cân thương mại Việt Nam Xem tại trang 35 của tài liệu.
Từ kết quả mô hình, ta có: - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

k.

ết quả mô hình, ta có: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.8: Đồ thị biểu diễn tác động của tỷ giá đối với nhập khẩu - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

Hình 2.8.

Đồ thị biểu diễn tác động của tỷ giá đối với nhập khẩu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Thế tất cả dữ liệu vào mô hình của cán cân thương mại ta được kết quả như sau: X/N 1.008400077 0.625788 0.560863 0.32191  - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

h.

ế tất cả dữ liệu vào mô hình của cán cân thương mại ta được kết quả như sau: X/N 1.008400077 0.625788 0.560863 0.32191 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Do mô hình nhó mở hồi quy ở phía trên đạt được kết quả như sau: (X/N) t = -2,2956 – 0,3182 * GDPt + 3,5845 * RERt  – 0.0542 * D (1*)  - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

o.

mô hình nhó mở hồi quy ở phía trên đạt được kết quả như sau: (X/N) t = -2,2956 – 0,3182 * GDPt + 3,5845 * RERt – 0.0542 * D (1*) Xem tại trang 50 của tài liệu.
3.2.2.2 Dự báo tỷ giá thực đa phƣơng và tác động đến cán cân thƣơng mại: - Chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam.pdf

3.2.2.2.

Dự báo tỷ giá thực đa phƣơng và tác động đến cán cân thƣơng mại: Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan