DTSONG SONG SONG THANG CAT NHAU

17 278 0
DTSONG SONG SONG THANG CAT NHAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Cho hàm số y = 2x + 3; y = 2x - 2 a) Nêu các bước vẽ đồ thị các hàm số trên. b) Vẽ đồ thị các hàm số trên trên cùng mặt phẳng tọa độ KIỂM TRA BÀI CŨ ≠ Nêu kết luận tổng quát về đồ thị của hàm số y = ax + b( a 0) Câu 2: Câu 1: 1/ Kết luận tổng quát 1/ Kết luận tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. - Song song với đường thẳng y = ax nếu b 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. ≠ ≠ x y 1 -2 3 -1,5 O G y = 2 x + 3 A B . . y = 2 x - 2 2/ Vẽ đồ thò hàm số y = 2x + 3 + Cho x = 0 thì y = 3 ta được điểm A(0; 3) + Cho y = 0 thì x= -1,5 ta được điểm B(-1,5; 0) + Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta được đồ thò hàm số y = 2x + 3 Tương tự: Đồ thị hàm số y = 2x – 2 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; -2) và (1; 0). y = 2 x - 2 1 2 3 4 -2 -3 -4 -1 1 2 -2 3 -3 4 -4 -1 x y O y = 2 x + 3 . . . . 2 3 − . M(1; 2) y = 2 x Giải thích vì sao hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 2 song song với nhau? Vì hai đường thẳng này không thể trùng nhau ( chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau do 3 -2) và chúng cùng song song với đường thẳng y = 2x ≠ 1/ Đường thẳng song song 1/ Đường thẳng song song  (d) // (d’) (d) // (d’) ⇔ =    ≠ ' ' bb aa (d) trïng (d’) (d) trïng (d’) ⇔    = = ' ' bb aa Tiết 28: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU ?1 (Sgk/ 53) và(d ): y = ax + b (a 0) ≠ (d’): y = a’x + b’ (a’ 0) ≠ Hai đường thẳng : song song với nhau khi nào? (d ): y = ax + b (a 0) ≠ (d’): y = a’x + b’ (a’ 0) ≠ x y 1 -2 3 -1,5 O G y = 2 x + 3 A B y = 2 x - 2 và(d ): y = ax + b (a 0) ≠ (d’): y = a’x + b’ (a’ 0) ≠ Hai đường thẳng : trùng nhau khi nào? và(d ): y = ax + b (a 0) ≠ (d’): y = a’x + b’ (a’ 0) ≠ Hai đường thẳng : song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ , b b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ , b = b’. ≠ Kết luận:  (d) c¾t (d’) (d) c¾t (d’) a'a ≠⇔  Chú ý Chú ý : (Sgk/ 53) : (Sgk/ 53) (d ): y = ax + b (a 0) ≠ (d’): y = a’x + b’ (a’ 0) ≠ 2 Tiết 28: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 1/ Đường thẳng song song 1/ Đường thẳng song songthẳng song song và đường thẳng cắt nhau violet' title='đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau violet'>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 1/ Đường thẳng song song 1/ Đường thẳng song songờng thẳng song song và đường thẳng cắt nhau luyện tập' title='đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau luyện tập'>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 1/ Đường thẳng song song 1/ Đường thẳng song song (d) // (d’) (d) // (d’) ⇔ =    ≠ ' ' bb aa (d) trïng (d’) (d) trïng (d’) ⇔    = = ' ' bb aa 2/ Đường thẳng cắt nhau 2/ Đường thẳng cắt nhau ?1 (Sgk/ 53) ?2 (Sgk/ 53) Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau: y= 0,5x + 2; y = 0,5x – 1 ; y= 1,5x + 2. Khi a a ’ và b = b ’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng căt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b. ≠ Hai đường thẳng (d): y = ax + b (a ≠ 0) và (d’): y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)  Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’.  Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’.  Cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’. Cho hai hàm số bậc nhất: y = 2mx + 3 và y = (m+1)x + 2 Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là : a) Hai đường thẳng cắt nhau; b) Hai đường thẳng song song với nhau. THAÛO LUAÄN NHOÙM 3. Bài toán áp dụng: Giải Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất, do đó các hệ số a và a’ phải khác 0. Tức là : 2m ≠ 0 m ≠ 0 m + 1 ≠ 0 m ≠ -1 a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau  a ≠ a’  2m ≠ m + 1  m ≠ 1 Từ (1) và (2) ta có m ≠ 0; m ≠ -1 và m ≠ 1. b) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song a = a’ 2m = m + 1 b ≠ b’ 3 ≠ 2 Từ (1) và (3) suy ra m = 1.  (1) (2)  (3) m = 1  Tóm lại : Hai đường thẳng (d) : y = ax + b (a ≠ 0) và (d’) y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)  Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠ b’.  Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’.  Cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’. [...]... 0) có thể song song, có thể cắt nhau và có thể trùng nhau  Làm các bài tập : 20, 21, 22, 23, 24, 25 SGK/54, 55  Tiết sau luyện tập, kiểm tra 15 phút ?2 (Sgk/ 53) y = 0,5x + 2 (a = 0,5; b = 2) y = 0,5x – 1 (a’ = 0,5; b’ = -1) y = 1,5x + 2 (a’’ = 1,5; b’’ = 2)  Các cặp đường thẳng song song là: y = 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1 vì có a = a’ = 0,5 và b ≠ b’ (do 2 ≠ -1)  Các cặp đường thẳng cắt nhau là:... và b ≠ b’ (do 2 ≠ -1)  Các cặp đường thẳng cắt nhau là: 1) y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 2) y = 0,5x – 1 và y = 1,5x + 2 Vì chúng không song song và cũng không trùng nhau nên chúng phải cắt nhau Nhận xét: Đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b (a’ ≠ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’ ...Câu 1 §­êng th¼ng song song víi ®­êng th¼ng y = -2x + 1 lµ : A B C D y = 2x + 3 y = 5 - 2x Rất tiếc bạn sai rồi Hoan hô bạn đã đúng y = 1 - 2x Rất tiếc bạn sai rồi y=x +1 Rất tiếc bạn sai rồi Câu : 2 Cho (d) : y = (m - 1)x + 2m - 5 Tìm giá trị của m để (d) song song với (d’): y = 3x + 1 a m = 1 b m=2 c m = -1 d m=4 Rất tiếc, hô, bạn sai rồi... y = 3x + 1 a m = 1 b m=2 c m = -1 d m=4 Rất tiếc, hô, bạn sai rồi lời đúng Hoan bạn đã đã trả Câu : 3 Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d): y = 0,5x + 2 và (d’): y = -0,5x + 3 là: a song song b cắt nhau c trùng nhau d đáp số khác Hoantiếc, bạn đã trả lời đúng Rất hô, bạn đã sai rồi Câu 4 Cho c¸c ®­êng th¼ng : (d3): y = 0,5x – 3; (d1): y = 1,5x + 2 ; (d2): y = x + 2; (d4): y = x - 3 ; (d5): y = . 2x – 2 song song với nhau? Vì hai đường thẳng này không thể trùng nhau ( chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau do 3 -2) và chúng cùng song song với. + b’ (a’ 0) ≠ 2 Tiết 28: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 1/ Đường thẳng song song 1/ Đường thẳng song song (d) // (d’) (d) // (d’) ⇔ =  

Ngày đăng: 14/10/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan