Hóa học và đời sống

32 909 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hóa học và đời sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CÀNG LONG TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÀNG LONG ***** Tổ : Lí - Hóa – Công nghệ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BẰNG VIỆC GIẢI THÍCH CÁC TÍNH CHẤT, HIỆN TƯNG TRONG ĐỜI SỐNG. Năm học: 2010-2011 LỜI NÓI ĐẦU • Theo Luật Giáo dục mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghóa xã hội . Bên cạnh đó yêu cầu của phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng ham mê học tập ý chí vươn lên. Như vậy để thực hiện tốt những yêu cầu đã đề ra trong mục tiêu Giáo dục về công tác giảng dạy của giáo viên việc học tập của học sinh cũng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong năm học 2010-2011 nói riêng phổ cập đúng độ tuổi nói chung. Muốn đạt được điều này thì hoạt động dạy học là một vấn đề hết sức quan trọng đối với giáo viên học sinh. Với giáo viên bộ môn điều quan trọng nhất không chỉ là làm sau giúp các em nắm được kiến thức cơ bản của lớp đang học để làm nền tảng cho các lớp tiếp theo, mà còn phải đào tạo các học sinh trở thành những người năng động sáng tạo, biết tiếp thu tri thức khoa học kỹ thuật hiện đại. • Biết vận dụng thực hiện các giải pháp hợp lí cho những vấn đề trong cuộc sống xã hội trong thế giới khách quan là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã đang quan tâm . • Vấn đề trên không nằm ngoài mục tiêu giáo dục của Đảng Nhà nước ta trong giai đoạn lòch sử hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động tích cực cho người học, kích thích, thúc đẩy, hướng tư duy của người học vào vấn đề mà học sinh cần phải lónh hội. Từ đó khơi dậy thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, chiếm lónh của người học để phát triển, phát huy khả năng tự học của học sinh. Đối với học sinh bậc THCS cũng vậy, các em là những đối tượng người học nhạy cảm việc đưa phương pháp học tập theo hướng đổi mới là cần thiết thiết thực. Tuy nhiên để tiếp thu các phương pháp đổi mới Giáo dục trong dạy học thì không phải học sinh nào cũng có điều kiện làm được lónh hội một cách dễ dàng nhất là đối với môn hóa học môn vật lí là hai môn học khó có rất nhiều kiến thức có liên quan trong thực tế đời sống hằng ngày. Vì vậy đối với giáo viên trong quá trình giảng dạy việc truyền thụ lí thuyết thực hành thì chưa đủ mà trong các bài học giáo viên còn phải đưa ra một số ví dụ có liên quan đến đời sống hằng ngày, giải thích các hiện tượng trong tự nhiên để giúp học sinh khắc sâu kiến thức lâu hơn, về nhà các em có thể ứng dụng vào thực tế ở gia đình, xóa bỏ các hiểu biết sai lệch có hại cho dời sống như là mê tín dò đoan, hiểu được các ý nghóa khoa học của các câu ca dao, tục ngữ… Muốn làm tốt được điều này thì giáo viên phải đầu tư thật nhiều vào công tác chuyên môn trong mỗi tiết dạy phải nghiên cứu kó lưỡng, chuẩn bò thật nhiều các câu hỏi, các kiến thức có liên quan trong thực tế để góp phần giúp học sinh đạt kết quả tốt hơn trong năm học 2010-2011.Từ những suy nghó trên tập thể tổ Lí- Hóa- CN thảo luận, thống nhất đưa ra một số biện pháp cụ thể thích hợp để làm nên chuyên đề “Nâng cao hiệu quả dạy học bằng việc giải thích các tính chất, hiện tượng trong đời sống.” Vấn đề nói trên cũng là khó khăn với không ít giáo viên nhưng ngược lại nếu áp dụng được điều này là góp phần xây dựng trong bản thân mỗi giáo viên một phong cách phương pháp dạy học hiện đại giúp cho học sinh có hướng tư duy mới trong việc lónh hội kiến thức với mục đích góp phần sao cho học sinh học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống lôi cuốn học sinh khi học…. Đồng thời cũng giúp giáo viên hoàn thành nhiệm vụ được giao trong năm học này. Qua tìm hiểu thêm ở sách báo, học hỏi ở đồng nghiệp, tham dự các buổi học chuyên môn hè, một số kinh nghiệm của ông cha ta, internet đúc kết kinh nghiệm của nhiều năm giảng dạy trước vì vậy ở năm học này giáo viên tổ lí –hóa cùng nhau làm nên chuyên đề cho năm học 2010-2011 để nhằm giúp học sinh dễ tiếp thu bài hơn cuối năm đạt kết quả học tập được tốt hơn. PHẦN I: THỰC TRẠNG Qua nhiều năm giảng dạy thực tế cho thấy: - Môn hoá học vật lí trong trường phổ thông là một trong những môn học khó, đặc biệt đối với môn hóa học các em mới vừa làm quen ở năm lớp 8 nên còn mới mẽ đốùi với học sinh do đó nếu không có những bài giảng phương pháp phù hợp với thế hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu bài mới. - Nhiều giáo viên chưa quan tâm đúng mức đối tượng giáo dục: Chưa đặt ra cho mình nhiệm vụ trách nhiệm nghiên cứu, hiện tượng dùng đồng loạt cùng một cách dạy, một bày giảng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ học trò là không ít. Do phương pháp ít có tiến bộ mà người giáo viên đã trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức một chiều. Giáo viên nên là người hướng dẫn học sinh chủ động trong quá trình lónh hội tri thức. -Theo sách giáo khoa hiện hành thì để dễ dàng tiếp thu bài mới, nhanh chóng lónh hội được tri thức thì người học phải biết tự tìm tòi, tự khám phá, có như thế thì khi vào lớp mới nhanh chóng tiếp thu hiểu bài một cách sâu sắc được. Tuy nhiên, phần lớn học sinh hiện nay đều không nhận thức được điều đó. Học sinh chỉ đợi đến khi lên lớp, nghe giáo viên giảng bài rồi ghi vào những nội dung đã học vì vậy giáo viên cần phải có kiến thức liên hệ thực tế để giúp học sinh nhớ bài lâu hơn. - Do gia đình các em quá khó khăn nên một số em học sinh không có đầy đủ điều kiện học tập như thiếu dụng cụ học tập, sách tham khảo, thông tin interner . PHẦN II : GIẢI PHÁP Từ thực tiễn dạy học, tôi đã thấy rằng: “Nâng cao hiệu quả dạy học môn lí- hóa bằng việc giải thích các tính chất, hiện tượng trong đời sống.” sẽ tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê; học sinh hiểu được vai trò ý nghóa thực tiễn trong môn học . Để thực hiện được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác đònh được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với từng bài học, đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích của đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, phải mang tính hợp lý hài hoà; đôi lúc có khôi hài nhưng sâu sắc, vẫn đảm nhiệm được mục đích môn học. Nâng cao hiệu quả dạy học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học” bằng cách: + Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống hằng ngày, thường sau khi đã kết thúc bài học. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghó, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo. - Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua các phương trình phản ứng hoá học cụ thể trong bài học. Cách nêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu thấy được ý nghóa thực tiễn bài học. Giáo viên có thể giải thích để giải toả tính tò mò của học sinh. Mặc dù vấn đề được giải thích có tính chất rất phổ thông. - Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua những câu chuyện ngắn có tính chất khôi hài, gây cười có thể xen vào bất cứ thời gian nào trong suốt tiết học. Hướng này có thể góp phần tạo không khí học tập thoải mái.Đó cũng là cách kích thích niềm đam mê học . -Tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường ở đòa phương, gia đình … sau khi đã học bài giảng. Cách nêu vấn đề này có thể làm cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua các thí nghiệm hay những lúc bắt gặp hiện tượng, tình huống đó trong cuộc sống. Giúp học sinh phát huy khả năng ứng dụng môn học vào đời sống thực tiễn. - Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ đó liên hệ với nội dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tính quy luật. Làm cho học sinh không có cảm giác khó hiểu. [...]... trong hoàn cảnh dùng máy chiếu hay không dùng máy chiếu … Điều này cần phụ thuộc vào điều kiện ở mỗi trường, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể phong cách dạy khác nhau của mỗi giáo viên Dưới đây là một số ứng dụng, giải thích các tính chất, hiện tượng trong đời sống có liên quan đến bài học 1 Vai trò của Ozon trong đời sống công nghiệp như thế nào? Ozon có khả năng “cải tạo” nước thải, có thể khử các... thải vào khí quyển một lượng bụi khí ô nhiễm, thì Ozon lại góp phần oxi hoá chất gây ô nhiễm Cũng chính vì vậy tầng Ozon bò mỏng dần, có một số nơi tầng Ozon bò thủng gây ra không ít hiện tượng như: bảo, lũ lụt, cháy rừng, bệnh nan y … Dựa vào vấn đề trên ta giáo dục học sinh về bảo vệ môi trường qua bài học, học sinh hiểu được tầm quan trọng của Ozon, vừa có ý thức bảo vệ môi trường kích... qua thân chim để đi vào đất • Trên đây là một số giải thích về các hiện tượng trong đời sống • Ngoài ra chúng ta đã biết hằng ngày chúng ta sử dụng nhiều loại thực phẩm khác nhau để ăn, nhưng không biết trong số thực phẩm đó khi sử dụng cùng với nhau sẽ có hại cho sức khỏe sau đây là một số thực phẩm khi ăn vào thì có hại cho sức khỏe: • 1 Giá đậu gan lợn: • Các nhà khoa học phân tích 100g gan... tính chất của các chất có liên quan đến vấn đề ăn uống trong đời sống, giải thích được một số câu tục ngữ, ca dao… Góp phần tạo không khí thoải mái gây hứng thú cho tiết học, có thể làm cho giờ học mang không khí rất thoải mái, khả năng tiếp thu bài cũng rất tốt Làm cho các em yêu thích môn học hơn • PHẦN IV : KẾT LUẬN: • Để có những tiết học đạt hiệu quả cao nhất luôn là niềm trăn trở, suy nghó là... thể tổ tìm ra những biện pháp dạy học thật tích cực hơn trong công tác giảng dạy nhằm để dần dần đưa chất lượng giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn trong những năm học tới Để giúp các em có đầy đủ kiến thức để làm nền tảng cho các lớp học tiếp theo cũng giúp các em khối 6,7,8 cuối năm đạt kết quả cao Riêng các em học sinh lớp 9 hoàn thành chương trình THCS thi tuyển vào lớp mười đạt kết quả cao Xin... lợn có 2,5mg đồng giá đậu có nhiều Vitamin C Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan lợn với giá đậu cùng lúc hoặc cách nhau thời gian ngắn sẽ oxi hóa vitamin C Kết quả các thức ăn không còn chất bổ • 2 Sửa đậu nành trứng gà: Trong sữa đậu nành có chất Protidaza, có tính chất ức chế sự chuyển hóa của protein trong trứng gà Kết quả, chúng sẽ cản trở sự hấp thụ dinh dưỡng, gây rối loạn tiêu hóa làm mất đi lượng... sữa đậu nành sẽ tạo ra chất lắng tủa, làm giảm chất bổ của sữa đậu nành Mặt khác khi uống vào dễ bị đầy bụng, khó tiêu khiến hấp thu các chất khác cũng giảm PHẦN III: KẾT QUẢ Trên đây là một số kiến thức có liên quan đến đời sống hằng ngày mà tập thể tổ Lí Hóa –CN đã áp dụng để cung cấp cho học sinh trong các tiết học Tuy kết quả chưa cao nhưng cũng giúp cho các em phần nào biết được một số hiện tượng... đi lên tạo dòng đối lưu khí nóng lớn đẩy lồng đèn bay cao lên 24 Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vở hơn khi rót vào cốc thủy tinh mỏng? Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày làm cho lớp thủy tinh bên trong cốc dãn nở trước, trong khi lớp ngoài chưa dãn nở kòp nên dễ bò bể Còn khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh phía trong phía ngoài cốc dãn nở... lónh hội tri thức trong từng học sinh Trong nội dung đề tài trên đã đề cập đến một số vấn đề xung quanh cuộc sống có ý nghóa thực tiễn, thậm chí có thể gặp, tiếp xúc hàng ngày Hy vọng đây là vấn đề gợi mở ra một quan niệm trong dạy học, tuy có đạt được một số kết quả nhưng vẫn còn có nhiều mặt hạn chế Do đó rất mong tiếp thu được nhiều ý kiến của ban lãnh đạo nhà trường các bạn đồng nghiệp để tập... trong không khí Điều trùng lặp ngẫu nhiên là người ta thường gặp “Ma trơi” ở các nghóa đòa càng tăng lời đồn có ma Vấn đề này để giải thích hiện tượng trong đời sống “Ma trơi” Tránh tình trạng mê tín dò đoan, làm cho cuộc sống lành mạnh hơn 19.Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá mòn”, câu này mang hàm ý của khoa học hoá học như thế nào? Trong đá thông thường chủ yếu là CaCO3 nên trong nước sẽ tồn tại . huống đó trong cuộc sống. Giúp học sinh phát huy khả năng ứng dụng môn học vào đời sống thực tiễn. - Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường. với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học . Đồng thời cũng giúp giáo viên hoàn thành nhiệm vụ được giao trong năm học này. Qua tìm hiểu thêm ở sách báo, học

Ngày đăng: 14/10/2013, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan