t39:ltap giải hệ pt bằng pp cộng

14 453 2
t39:ltap giải hệ pt bằng pp cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệt liệt chào đón quý thầy, cô giáo về tham dự giờ thăm lớp. Chào các em học sinh! 1/ Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Kiểm tra bài cũ 2/ Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: x y 1 3x 4y 5 − =   + =  Trả lời 1/ Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số: * Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của mỗi ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau. * Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn). * Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. 2/ Giải hệ phương trình: x y 1 3x 4y 5 − =   + =  4x 4y 4 3x 4y 5 − =  ⇔  + =  7x 9 x y 1 =  ⇔  − =  9 x 7 2 y 7  =   ⇔   =   Vậy hệ phương trình đã cho có 1 nghiệm: Ta có: 9 2 ; 7 7    ÷   x y 1 3x 4y 5 − =   + =  Xét hệ phương trình đã cho: x y 1 (I) 3x 4y 5 − =   + =  Nếu ta thay ẩn x và y bởi các biểu thức tương ứng là và thì ta có một 1 x 1 y hệ phương trình mới là: 1 1 1 x y (II) 3 4 5 x y  − =     + =   Nêu vấn đề LUYỆN TẬP (TT) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Bài 27 (SGK.Tr20) Tiết 39 1 1 1 1 1 2 x y x 2 y 1 a) b) 3 4 2 3 5 1 x y x 2 y 1   − = + =   − −       + = − =   − −   Bằng cách đặt ẩn phụ, đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải: LUYỆN TẬP (TT) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Bài 26.a (SGK.Tr19) Tiết 39 Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2; -2) và B(-1; 3) Lời giải: Vì đồ thị hàm số y = ax +b đi qua A(2; -2), nên: 2a + b = -2 (1) Vì đồ thị hàm số y = ax +b đi qua B(-1; 3), nên : -a + b = 3 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 2a b 2 (1) a b 3 (2) + = −   − + =  Giải hệ phương trình ta được: 5 4 a ; b 3 3 = − = Học mà chơi – Chơi mà học GAMES Bài tập làm thêm Câu số 1: Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(1;0) và B(0;3) thì: A/ a= 3; b = -3 B/ a = -3; b = 3 C/ a = 1; b = 3 D/ a = 3; b = 1 Đáp án Trở về Game Tính giờ Câu số 2: Nếu f(x) = mx 2 + x - n chia hết cho cả hai đa thức (x+1) và (x-1) thì: A/ m = 1; n = -1 B/ m = -1; n = 1 C/ m = n = 0,5 D/ Cả A, B, C đều sai Đáp án Trở về Game D/ Cả A, B, C đều sai Tính giờ Câu số 3: Với hệ phương trình ta có: Đáp án Trở về Game Tính giờ 3 0,5 y 1 x 1 2 0,5 y 4 x 1  + =   +   − =   + A/ Hệ phương trình vô nghiệm B/ x=1; y = -4 C/ x = 1; y = -2 D/ x = 1; y = 2 [...]...Tiết 39 LUYỆN TẬP (TT) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Bài tập làm thêm:  x − ay = a Cho hệ phương trình:  ax + y =1 (Với a là tham số) a) Giải hệ phương trình khi a = 1 b) Chứng minh hệ luôn có nghiệm với mọi giá trị a Tìm nghiệm theo a c) Tìm a để hệ phương trình có nghiệm (x, y) thỏa mãn x > 0; y > 0 Hướng dẫn giải:  x − ay = a Xét hệ phương trình:  ax + y =1 x... −a + 1  a2 +1  Vậy với mọi giá trị của a, hệ phương trình luôn có một nghiệm dạng (I) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các phương pháp giải hệ phương trình; - Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8; - Xem trước § 5 giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Làm bài tập ….SBT Tiết học đến đây kết thúc, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo cùng tập thể các em học sinh... y = 1 x = 1 ⇔ a) Với a = 1, thế vào hệ phương trình ta được:   x + y =1 y = 0 x = 1 Vậy với a= 1, hệ phương trình có một nghiệm  y = 0 x = 0 b) * Trường hợp a = 0, ta có  (thỏa mãn)  y =1 2a  x = a 2 + 1  x − ay = a  x − ay = a  ⇔ (I) ⇔ 2 * Trường hợp a ≠ 0, ta có  2 ax + y =1 a x + ay = a  y = −a + 1  a2 +1  Vậy với mọi giá trị của a, hệ phương trình luôn có một nghiệm dạng . 1/ Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Kiểm tra bài cũ 2/ Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: x y 1 3x. −   Bằng cách đặt ẩn phụ, đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải: LUYỆN TẬP (TT) Giải hệ phương trình bằng

Ngày đăng: 14/10/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan